Giáo án dạy Tuần 4 - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh

Giáo án dạy Tuần 4 - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh

MÔN: TẬP ĐỌC

 BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I.MỤC TIÊU:

 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu nội dung : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Tranh. Bảng phụ ghi câu cần LĐ.

 - HS: SGK

 

doc 43 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 4 - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOÏC KÌ: .I	 Töø ngaøy: 12/9/ 2011
TUAÀN LEÃ :4	 Ñeán ngaøy: 16/9/ 2011
 Thöù
Tieát
Lôùp
Tieát
thöù
TEÂN BAØI GIAÛNG
GHI CHUÙ
2
CC
2
TÑ
T1
Bím toùc ñuoâi sam
TÑ
T2
Bím toùc ñuoâi sam
T
29+5
ĐĐ
Biết nhận lỗi và sữa lỗi
3
TD
Baøi 7
T
49+25
KC
Bím toùc ñuoâi sam
TC
Gaáp maùy bay phaûn löïc (t2)
TN-XH
Laøm gì ñeå cô vaø xöông phaùt trieån toát
4
TÑ
Treân chieác beø
T
Luyeän taäp
CT
TC Bím toùc ñuoâi sam
AÂ-N
Hoïc haùt: Xoøe hoa
ATGT
Em tìm hiểu đường phố (t2)
5
TD
Baøi 8
LTVC
Töø chæ söï vaät-Töø ngöõ veà ngaøy thaùng naêm
T
8 coäng vôùi moät soá 8+5
TV
Chöõ hoa C
MT
Veõ tranh theo ñeà taøi: Vöôøn caây
6
CT
N-V Treân chieác beø
T
28+5
TLV
Caûm ôn-Xin loãi
SHTT
7
 TUẦN: 4 Thứ hai ngày 12/ 9/ 2011 
MÔN: TẬP ĐỌC
 BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I.MỤC TIÊU:
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh. Bảng phụ ghi câu cần LĐ.
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Khởi động (1’)
A.Kiểm tra Bài cũ: (3’) Gọi bạn
GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:(29’) 
Giới thiệu: 
- Các em cũng thích đùa nghịch với bạn bè nhưng đùa nghịch ntn sẽ làm bạn mình không vui?
- Đùa nghịch cư xử với bạn gái thế nào mới đúng là 1 người tốt?
- Bài đọc “Bím tóc đuôi sam” sẽ giúp các em hiểu điều đó.
v Hoạt động 1: Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ
a.GV đọc mẫu toàn bài.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:
- HD luyện đọc từng câu
- HD luyện đọc từ khó
- HD luyện đọc từng đoạn 
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
 - Giải nghĩa từ mới:
- LĐ trong nhóm
 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hát
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nêu nội dung bài thơ?
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK và đọc thầm theo
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS LĐ các từ: loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu...
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS LĐ các câu:
 + Vì vậy/ mỗi lần câu kéo bím tóc,/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng/ngã phịch xuống đất.//
 + Rồi vừa khóc/ em vừa chạy đi mách thầy.//
 + Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm !//
- bím tóc đuôi sam, ngượng nghịu, phê bình, tết.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
 - Cả lớp ĐT đoạn 1,2.
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Khởi động (1’)
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 a.Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà thế nào?
 b.Điều gì khiến Hà phải khóc?
 c.Thầy làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
 d.Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
v Hoạt động 3: : luyện đọc lại:( 15’)
 - GV cho HS thi đọc,đọc rõ lời nhân vật.
- Hát
 + “Aí chà chà! Bím tóc đẹp quá!”
 + Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã. Cậu ta kéo mạnh bím tóc, làm Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất. Hà ức quá, oà khóc.
 + Thầy khen bím tóc của Hà đẹp.
 + Đến trước mặt Hà gãi đầu ngượng nghịu, xin lỗi Hà.
- HS TLN chọn các bạn để thi đọc rõ lời nhân vật( người dẫn chuyện, Tuấn, thầy giáo, Hà, 1 số bạn gái)
- Cả lớp theo dõi nhận xét - chọn nhóm đọc đúng và hay.
IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)
 - Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng khen?
 - Em rút ra bài học gì về câu chuyện này? (Không đùa nghịch quá trớn. Phải đối xử tốt với các bạn gái.)
MÔN: TOÁN
Tiết 15: 29 + 5
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5 
 - Biết số hạng ,tổng
 - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - 2 bó que tính và 14 que rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3’) 9 cộng với 1 số
- 3 HS lên bản làm.
3. Bài mới:(28’)
v Hoạt động 1: phép cộng 29 + 5
- Nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng). Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Em làm ntn để có 14 que tính? 
- GV đính 5qt rời dưới 9qt rời của 29. 9 qt với 5qt được 1chục (1bó) và 4 qt, 2 chục (2 bó) them 1chục (1 bó) là 3 chục (3 bó) và thêm 4qt nữa.Có tất cả 34 qt..
à Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như cách tính dọc.
v Hoạt động 2: Thực hành 
-Bài 1: Tính
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện
- Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng
Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông
 - GV yêu cầu HS TLN4
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)
 - HS đọc lại bảng cộng 9- Nêu lại cách thực hiện phép tính
 - GV nhận xét tiết học.
+
+
+
+
+
 9	 9	 9 	 9 	 9
 2	 8	 6	 4	 7
 11	17	15	13	16
- 1 số HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số
- HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- HS thao tác trên que tính và TL
- HS nêu cách đặt tính theo cột dọc.
- HS nêu
- HS làm bảng con.
+
29 	9 + 5 = 14, viết, nhớ 1
 5	2 thêm 1 là 3 viết 3 
34
+
+
+
+
 59	79 	 69	 19
 5	 2 3 53
 64	81	 72	 71
- HS đọc đề nêu đề bài
- 2 HS lên bảng - lớp làm bài BC
+
+
+
 59	 19 69
 6	 7 8
 65	 26	 77
- HS đọc đề.
- HS TLN4. 
MÔN: TOÁN
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 -Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
 -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25 
 -Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20
 - Giải bài toán bằng 1 phép tính cộng
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng nhóm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:(Bỏ cột 4 bài1, Bỏ cột 2,3 bài 3, bài 5)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2.Kiểm trabài cũ: (3’) 49 + 25
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới;(28’) 
Giới thiệu: 
- Hôm nay chúng ta luyện tập về phép cộng dạng 9+5, 29+5, 49+25
- GV hướng dẫn HS thực hành
 Bài 1: Tính nhẩm
- GV yêu cầu
 Bài 2: Tính 
 Bài 3: >, <, = ?
 + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV viết lên bảng: 9 + 5 9 + 6 
 - Hỏi:+ Ta phải điền dấu gì?
 + Vì sao?
 +Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
Bài 4: Giải bài toán
 - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 Bài 5: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.(HS khá giỏi)
- Vẽ hình lên bảng và gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình và kể tên các đoạn thẳng.
 + có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?
 + Ta phải khoanh vào chữ nào?
- Hát
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tìm tổng biết các số hạng của phép cộng lần lượt là:
 a. 9 và 7 	 b. 39 và 6	c. 29 và 45
- HS đọc đề, nêu yêu cầu;
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính. HS nhận xét.
- HS làm bài vào vở .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Điền dấu > , < , =
- Điền dấu <
- Vì 9 + 5 = 14; 9 + 6 = 15; mà 14<15 nên 9 + 5 < 9 +6
- Phải thực hiện phép tính.
- Cả lớp làm bảng con.
- HS trình bày nối tiếp theo dãy.
- Nhận xét 
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- cả lớp làm vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS đọc đề bài. 
- MO, MP, MN, OP, ON, PN.
- Có 6 đoạn thẳng.
- D
- HS làm bài.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)
 - HS đọc lại bảng cộng 9- Nêu lại cách thực hiện phép tính
 - GV nhận xét tiết học.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Bài 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỮA LỖI (T2)
I. MỤC TIÊU:
 -Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 -Biết được vì sao cấn phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 -Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
 - Kể lại được 1 trường hợp mà mình mắc lỗi và hướng giải quyết.
 - Quí trọng các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng nhóm, phiếu bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3’) Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
+ Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
3. Bài mới:(28’) 
Giới thiệu: Tiết trước chúng ta đã biết khi mắc lỗi mà biết nhận lỗi và sửa lỗi. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành về nội dung bài này.
v Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
 Ÿ Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
- GV chia N HS và phát phiếu giao việc.
 * Kết luận: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
 Ÿ Mục tiêu: Giúp HS nêu lại những lỗi đã mắc phải và cách giải quyết sau đó.
- GV phát phiếu giao việc.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải quyết hợp lí.
 Tình huống 1: Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp.Vân muốn viết đúng nhưng không biết làm thế nào.
 Tình huống 2: Dương bị đau bụng nên ăn không hết suất cơm. Tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lý do. 
 * Kết luận:
- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
- Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn.
- Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt. 
v Hoạt động 3: Tự liên hệ
 Ÿ Mục tiêu: Giúp HS đánh giá, lựa chọn hành vị nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân.
- GV mời 1 số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi.
* Kết luận: Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quí.
- Hát
- HS đọc ghi nhớ
- HS kể lại chuyện “Cái bình hoa”
- Làm lỗi biết nhận lỗi là trò ngoan
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS TLN4 
 + N1: Tranh 1 + N 2: Tranh 2
 + N 3: Tranh 3 + N 4: Tranh 4
- Các nhóm lên đóng vai xử lý 1tình huống
- Cả lớp nhân xét.
- HS kể trước lớp. 
- Lớp nhận xét.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Vân nên bày tỏ sự việc của mình cho GV và các bạn giúp đỡ. 
- Dương có thể nói với tổ trưởng, GV về khó khăn của mình để được giúp đỡ.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- HS trình bày.
- Cả lớp cùng GV phân tích tìm ra cách giải quyết đúng.
IV. CỦNG CỐ - DÒ: (3’)
 - HS nhắc lại ghi nhớ.
 - Nhận xét tiết học.
MÔN: CHÍ ...  bùi
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ.
 - Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẽ bùi (3 lần)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Chữ mẫu C . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
 - Kiểm tra vở viết.
 - Yêu cầu viết: B
 - Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
 - Viết : Bạn
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:(29’) 
Giới thiệu: 
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ C
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ C
 + Chữ C cao mấy li? 
 + Gồm mấy đường kẻ ngang?
 + Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ C và miêu tả: 
 + Chữ C gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong. Dừng bút trên đường kẻ 2.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV theo dõi uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 Ÿ Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Chia ngọt sẽ bùi
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nét C và hia
* Viết: Chia
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
Ÿ Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS lắng nghe.
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- C , h, g b: 2,5 li
- t: 1,5 li; s: 1,25 li
- a, n, e, u, i, o, : 1 li
- Dấu chấm (.) dưới o.Dấu ngã ở trên e. Dấu huyền (\) trên u
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- HS viết vở
IV. CỦNG CỐ DẶN – DẶN DÒ: (2’)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1. Ổn định:
 2. Lớp trưởng chủ trì tiết sinh hoạt:
 - Lớp trưởng mời các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần qua về 
các mặt: Đạo đức tác phong, học tập, sinh hoạt trong giờ chơi.
 - Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo cụ thể từng thành viên trong tổ mình: Đạo đức tác 
phong như thế nào? Đi học có chuyên cần, đúng giờ không? Khi đi học có đem đầy đủ dụng 
cụ học tập không? Có học bài, làm bài tập đầy đủ chưa? Tham gia sinh hoạt, TTD giữa giờ 
như thế nào?
 - Lớp phó học tập báo cáo tình hình học nhóm, truy bài 15’ đầu giờ của các tổ.
 - Lớp phó LĐ báo cáo việc vệ sinh trực nhật của các tổ. 
 - Lớp trưởng nhận xét, tổng kết tình hình hoạt động của lớp.
 - lớp trưởng cho SH trò chơi.
 - GVCN nhận xét đánh giá chung.
 - GV tuyên dương những tổ, cá nhận thực hiện tốt. Những em có tiến bộ trong học tập.
 - Nhắc nhở, động viên những em chưa hoàn thành.
 3. GV phổ biến công tác tuần 18: Phát động phong trào “Giúp đỡ bạn học tập tiến bộ”
 - Tiết SH tuần 18 là SH sao NĐ.
 - Tiếp tục thi đua học tập tốt, làm việc tốt. 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 1. Ổn định:
 2.Trưởng sao trực điều khiển tiết sinh hoạt sao ngoài sân trường.
 - Trưởng sao mời các sao trưởng lên điểm danh báo cáo.
 - Trưởng sao cho lớp hát Nhi đồng ca – Hô khẩu hiệu: Vâng lời Bác Hồ dạy “Sẵn sàng”
 - Các sao trưởng lên báo cáo tình hình sinh hoạt, học tập trong tuần qua.
 - Từng sao sinh hoạt vòng tròn nhỏ ôn lại các bài hát múa theo chủ điểm do trưởng sao điều khiển
 - Trưởng sao trực cho lớp sinh hoạt vòng tròn lớn.
 - GVCN nhận xét đánh giá tuần qua. Tập các bài hát múa mới, các trò chơi mới
 - Trưởng sao điều khiển lớp ôn lại các bài hát múa, các ngày lễ lớn theo chủ điểm, chơi trò chơi.
 - Trưởng sao cho lớp tập họp hàng dọc.
 - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương những tổ, cá nhận thực hiện tốt. Những em có tiến bộ trong học tập.
 - Nhắc nhở, động viên những em chưa hoàn thành tốt.
 3. GV phổ biến công tác tuần 19: Phát động phong trào “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”
 - Các em thi đua học tập thật tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu.
 - Các em học giỏi, khá phải thường xuyên giúp đỡ các bạn học còn yếu.
.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 1. Ổn định:
 2. GVCN chủ tiết sinh hoạt: GV ổn định tổ chức lớp.
 - Học nội quy của trường.
 - Sắp xếp chỗ ngồi. Chia lớp thành 4 tổ, bầu ban cán sự lớp. 
 - Phân đôi bạn học tập ở lớp, ở nhà.
 - Chia lớp thành 4 sao, đặt tên sao, bầu trưởng, phó sao.
 - GV nêu nội quy của lớp.
 - GV hướng dẫn cho các cán sự lớp cách theo dõi, truy bài, kiểm tra việc học tập của các bạn để nhận xét và báo cáo. 
 3. GV phổ biến công tác tuần 2:
 - Tiết sinh hoạt tuần sau là SH sao NĐ, lớp trưởng chủ trì tiết SH, các sao trưởng theo dõi những hoạt động của sao mình để báo cáo cho lớp trưởng. 
 - Cả lớp phải thi đua học tập thật tốt, chuẩn bị thi KTCL đầu năm. 
TUẦN: 4
 Ngày 22/ 9/ 2008
LUYỆN TẬP ĐỌC
 BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I.MỤC TIÊU:
 Rèn Kỹ năngđọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ có vần khó: loang choạng, ngượng nghịu, ngã phịch, đầm đìa.
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm, dấu chấm hỏi.
- Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn. 
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm.
 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
2/ Củng cố - Dặn dò: 
 - 1 em đọc lại cả bài.
 - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. 
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ
GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
 1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Nghe - viết đúng các khổ thơ 2, 3 của bài thơ.
 - Biết viết hoa các chữ cái đầu tên bài thơ. Viết hoa danh từ riêng.
 - Trình bày 2 khổ thơ đúng qui định
2. củng cố qui tắc viết ng/ ngh, viết đúng các âm thanh dễ lẫn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Luyện viết từ khó vào bảng con. 
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, sửa bài.
- GV nhận xét.
- GV đọc bài chính tả.
-
v Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 2: Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống.
Bài 3a. Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống. (gỗ hay gổ)
v Củng cố - Dặn dò: 
 - Viết lại những tiếng đã viết sai, khắc phục những hạn chế khi viết bài chính tả.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lại.
- HS tự đọc lại bài chính tả đã viết.
- Viết những tiếng khó vào BC.
- Nhóm đôi đổi bảng kiểm tra.
- Nhận xét.
- HS viết bài
- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm bảng con.
 - Lớp nhận xét.
- - HS đọc đề nêu yêu cầu.
- - 2 HS lên bảng điền.
- - Cả lớp làm vở. Nhận xét bài của bạn.
Ngày 24/ 9/ 2008
LUYỆN TOÁN
28 + 5
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS 
 - Biết cách thực hiện phép cộng 28 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
 - Củng cố vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Rèn đặt tính đúng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :(Bỏ bài 2)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Thực hành
- Gvyêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi HD những HS còn yếu.
 Bài 1: Tính 
- GV theo dõi HD
 Bài 3:Giải bài toán.
- Hướng dẫn HS tóm tắt.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
 + Để tìm số gà, vịt có tất cả ta làm ntn?
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm.
- Nêu yêu cầu đề bài?
- GV yêu cầu HS vẽ bảng con.	
v CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(3’)
	- HS đọc lại bảng cộng 8.	
 - GV nhận xét tuyên dương.	
.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
	 18	 38	 58	 40
	+ 3	+ 4	+ 5	+ 6	
	21	 42	 63	 46
- HS nhận xét bài trên bảng.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vở, nhận xét.
- Vẽ 1 đoạn thẳng dài 5 cm
- 1HS lên bảng vẽ.
- Cả lớp vẽ bảng con.
- lớp nhận xét.
MÔN: TẬP LÀM VĂN
NÓI LỜI CẢM ƠN – XIN LỖI 
I. MỤC TIÊU:
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
 - Biết nói lời cám ơn, xin lỗi khi gặp những tình huống giao tiếp thông thường nêu ra trong bài tập.
 - Biết kể lại nội dung tranh vẽ 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
 2. Rèn kĩ năng viết:
 - Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nói lời cảm ơn.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài, giao nhiệm vụ và yêu cầu HS thảo luận.
- GV hỏi:
 + Đối với bạn, lời cảm ơn như thế nào?
 + Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn Đối với em bé là người dưới lời cám ơn ntn?
 Bài 2: Nói lời xin lỗi.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài, giao nhiệm vụ và yêu cầu HS thảo luận.
- GV: Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành.
 Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp.
v Hoạt động 2: Kể sự việc theo tranh.
 Bài 4: Hãy nói 3,4 câu về nội dung bức mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
- GV treo tranh.
Củng cố - Dặn dò
 - Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân thành.
 - GV nhận xét, tuyên dương. 	
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm 4 – Trình bày.
- Lớp nhận xét.
+ Chân thành, thân mật
 + Thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng.
 + Chân thành, yêu mến.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh, TLN4
- Hoạt động lớp.
- Đại diện nhóm trình bày.
 + Bố mua cho Hà 1 gấu bông. Hà giơ 2 tay nhận và nói “Con cám ơn bố”.
 + Cậu con trai làm vở lọ hoa. Cậu khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ”
- Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 TUAN 4nam 2011.doc