Giáo án dạy Tuần 22 Lớp 2

Giáo án dạy Tuần 22 Lớp 2

TẬP ĐỌC

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

- Hiểu bi học rt ra từ cu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng coi thường người khác ( trả lời được câu hịi 1,2,3,5)

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 28 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 22 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
TIẾT 1
CHÀO CỜ
..
TIẾT 2
TẬP ĐỌC
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khĩ khăn, hoạn nạn thử thách trí thơng minh của mỗi người; chớ kiêu căng coi thường người khác ( trả lời được câu hịi 1,2,3,5)
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ ( 5’) Vè chim.
Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim + TLCH
 Nhận xét, cho điểm HS. 
3. Bài mới (34’)
Giới thiệu: (1’)
Ghi tên bài lên bảng.
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu cả bài một lượt, 
Chú ý giọng đọc:
+ Giọng người dẫn chuyện thong thả, khoan thai.
+ Giọng Chồn khi chưa gặp nạn thì hợm hĩnh, huênh hoang, khi gặp nạn thì ỉu xìu, buồn bã.
+ Giọng Gà Rừng khiêm tốn, bình tĩnh, tự tin, thân mật.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc từng câu, 
 - Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài.
 c) Luyện đọc theo đoạn
 - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn?
 - Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn và gọi 1 HS đọc đoạn .
Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên trong bài.
 - Gọi HS đọc chú giải.
d) Luyện đọc nhóm:
 - YC HS đọc nhóm đôi
e) Thi đọc
- YC HS thi đọc.
g) Đọc đồng thanh
 TIẾT 2
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
Câu 1: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng?
 - Câu 2: Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn?
 - Câu 3: Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn?
 - Câu 4: Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao?
 - Câu văn nào cho ta thấy được điều đó?
 - Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy?
 - câu hỏi 5. Chọn tên cho câu chuyện.
Con chọn tên nào cho truyện? Vì sao?
 - Câu chuyện nói lên điều gì?
4. Củng cố (3’)
Gọi 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Con thích con vật nào trong truyện? Vì sao? 
5.Dặn dò(1’)
 -Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét giờ học
HS khá giỏi trả lời được CH4
Bổ sung
.
..
TIẾT 4
TOÁN
KIỂM TRA
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
+ Bảng nhân 2,3,4,5
+ Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tình độ dài đường gấp khúc
+ Giải tốn cĩ lời văn bằng 1 phép nhân
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : Đề kiểm tra.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : 
-Viết các tích sau dưới dạng tổng :
5 x 3 = 15
3 x 4 = 12
4 x 3 = 12
9 x 2 = 18
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Củng cố việc ghi nhớ các bảng nhân bằng thực hành tính và giải bài toán. Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
Bài 1 : Tính.
5 x 10 – 37
3 x 9 + 24
4 x 6 + 19
2 x 9 + 16
Bài 2 : 
Viết thành phép nhân :
8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 40
7 + 7 + 7 + 7 = 28
3 + 3 + 3 + 3 + 6 + 6 = 18
Bài 3 : Mỗi bạn diệt được 5 con ruồi. Hỏi 10 bạn điệt được mấy con ruồi ?
Bài 4 : Vẽ một đường gấp khúc theo số đo sau : 2cm, 4cm, 3cm, 5cm và tính tổng độ dài của đường gấp khúc đó ?
-Thu bài chấm, nhận xét.
3. Củng cố : Giáo dục -Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
Bổ sung
.
TIẾT 5
 ĐẠO ĐỨC
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (TT)
I. Mục tiêu
 - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
 - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những yêu cầu, đề nghị lịch sự
 - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày
II. Chuẩn bị
GV: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2. Bài cũ :Biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
Cho ý kiến về 2 mẫu hành vi sau đây:
 - Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy. Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao? 
 - Sáng nay đến lớp, Tuấn thấy ba bạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung quyển truyện tranh mới. Tuấn liền thò tay giật lấy quyển truyện từ tay Hằng và nói: “Đưa đây đọc trước đã”. Tuấn làm như thế là đúng hay sai? Vì sao?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị( tt ).
v Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
Phát phiếu học tập cho HS.
 - Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
 - Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
 - Kết luận ý kiến 1: Sai.
Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
v Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
4.Củng cố 
 Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự”
 - Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, ” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ.
 - Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật.
 - Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi.
 - Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
5. Dặn dò 
 - Về nhà coi lại bài
 - Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
Mạnh dạn khi nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày
Bổ sung
.
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
TIẾT 1
KỂ CHUYỆN
MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN
I. Mục tiêu
- Biết đặt tên cho từng đoạn chuyện ( BT1)
- Kể lại được tùng đoạn chuyện ( BT2)
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa cho câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: 2 hs kể lại câu chuyện ở tiết trước
3/ Bài mới
GTB
a/ HS kể chuyện
* Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- 1 hs đọc yêu cầu của bài- cả lớp đọc thầm
- HDHS đặt tên cho từng đoạn
+ Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo
+ Đoạn 2: Trí khơn của Chồn
+ Đoạn 3: Trí khơn của gà rừng
+ Đoạn 4: Gặp lại nhau
* Kể từng đoạn và tồn bộ câu chuyện
- Kể tồn bộ câu chuyện
- Các tổ thi nhau kể tồn bộ câu chuyện
4/ Củng cố - dặn dị:
2 hs thi kể tồn bộ câu chuyện
Dặn hs về nhà kể kể lại chuyện cho người thân nghe
Nhận xét tiết học
HS khá giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện
Bổ sung
.
TIẾT 2
Chính tả ( NV)
MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN
 I. Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật.
 - Làm được bài tập 2 a/b, hoặc bài 3 ( a/b) hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
 II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập
 III. Các hoạt động dạy học:
 1/ Ồn định
 2/ KTBC: 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những tiếng ở tiết trước
 3/ Bài mới:
 GTB
 a/ Hướng dẫn nghe viết:
* Hướng dẫn hs chuẩn bị:
 - GV đọc bài viết
 - 2 hs đọc lại
 - Sự việc gì sây ra giữa chồn và gà rừng khi đi dạo chơi?
 - Tìm câu nĩi của người thợ săn?
- GV đọc cho hs viết bảng con những tiếng khĩ
* GV đọc cho hs viết
 Sau khi viết bài xong hs đổi tập sốt lỗi
* Chấm, chữa bài
 - Gv thu 5 bài chấm điểm, nhận xét
 b/ Hướng dẫn làm bài tập:
BT2 lựa chọn a 
 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
 4/ Củng cố - dặn dị:
2 hs lên bảng viết lại những tiếng sai ở bài chính tả
Dặn hs về nhà sửa lỗi
Nhận xét chung tiết học
Bổ sung
..
 TIẾT 3
ÂM NHẠC
ƠN BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN
 I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 - Biết bhat1 kết hợp vận động phụ họa đơn giản
 - Tham gia tập biểu diễn bài hát
 II. Đồ dùng dạy học:
 Nhạc cụ quen dùng
 III. Hoạt động dạy học:
 1/ Ổn định
 2/ KTBC
 - 2 hs hát bài : Hoa lá mùa xuân
 3/ Bài mới:
HĐ 1: Ơn bài hát: Hoa lá mùa xuân
HS nghe GV hát sau đĩ các em hát lại bài hát
Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
Tơi là lá tơi là hoa, tơi là hoa lá hoa mùa xuân
 // x x x
Tập hát đối đáp theo các câu hát
 N 1: Tơi là . mùa xuân
 N 2: Tơi cùng ..mừng xuân
 N 1: Xuân vừa đẹp tươi
 N 2: Cho nhựa .đời vui
Cả 2 nhĩm hát đệm theo phách
Cho người muơn tiếng ca rộn vang nơi nơi
HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ họa
GV hướng dẫn mơt vài động tác phụ họa
Chia từng nhĩm cho các em thực hiện động tác sau đĩ thi đua biểu diễn
* Trị chơi: Đố vui
 - GV gõ đệm thanh phách theo tiết tấu lời ca cho hs đốn xem câu hát nào vừa học
 4/ Củng cố - dặn dị:
2 nhĩm lên biểu diễn lại bài hát
Dặn hs về nhà học thuộc bài hát
Nhận xét chung tiết học
Bổ sung
..
TIẾT 4
TỐN
PHÉP CHIA
 I. Mục tiêu
 - Nhận biết được phép chia
 - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia
 II. Đồ dùng dạy học:
Các mảnh bìa vuơng bằng nhau
 III. Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định
 2/ KTBC
 3/ Bài mới
* HS nhắc lại phép nhân 2 x 3 = 6
 - Mỗi phần cĩ 3 ơ. Hỏi 2 phần cĩ mấy ơ?
 - HS viết phép tính: 2 x 3 = 6
GV giới thiệu phép chia cho 2
GV kẻ 1 vạch ngang ( như hình vẽ)
 6 ơ chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần cĩ mấy ơ?
 HS quan sát rồi trả lời
 GV ta đã thực hiện 1 phép tính mới là phép chia: 6 : 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia
* Giới thiệu phép chia cho 3
 Vẫn dúng 6 ơ như trên
 6 ơ chia thành mấy phần để mỗi phần cĩ 3 ơ? 
 HS quan sát hình vẽ rồi trả lời
 Viết 6 : 2 = 3
* Nêu quan hệ giữa phép nhân và phép chia
 Mỗi phần cĩ 3 ơ; 2 phần cĩ 6 ơ ...  trị chơi, nhắc lại cách chơi, sau đĩ chia tổ cho các em chơi
 Cho các tổ thi đua với nhau
 3/ Phần kết thúc:
Đi đều theo 2 hàng dọc và hát
Trị chơi :
Gv cùng hs hệ thống lại bài
Gv nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà
Bỏ đi kiễng gĩt, hai tay chống hơng
Bổ sung
..
TIẾT 5
AN TỒN GIAO THƠNG
ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TỒN
 I. Mục tiêu:
 - Ơn lại kiết thức về đi bộ và qua đường đã học
 - HS biết cách qua đường trên những đoạn đường cĩ những tình huống khác nhau
 II. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa trong SGK
 Phiếu bài tập
 III. Các hoạt động dạy học:
 1/ GTB
 2/ Quan sát tranh
Mục tiêu: HS nhận thức được những hành vi đúng, sai để đảm bảo an tồn khi đi bộ trên đường
Cách tiến hành:
 - GV chia lớp thành các nhĩm. Các nhĩm quan sát hình vẽ trong SGK nhận xét các hành vi đúng sai trong mỗi bức tranh.
 - Đại diện các nhĩm lên trình bày ý kiến và giải thích lý do tại sao mình lại nhận xét như vậy.
 GV nhận xét: - Những hành vi nào là đúng, những hành vi nào là sai
 c- Kết luận:
 - Khi đi bộ trên đường các em cần thực hiện tốt điều gì?
 3/ Thực hành theo nhĩm
 a- Mục tiêu:
 - Giúp h\s cĩ kỹ năng thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ trên đường.
 b- cách tiến hành:
 - Chia lớp thành các nhĩm
 - GV cho mỗi nhĩm một câu hỏi tình huống. các nhĩm thảo luận.
 - Đại diện từng nhĩm lên trình bày, n hĩm khác nhận xét
 GV: + Khơng nên qua đường trong những tình huống như thế nào?
 + Khi đi qua đoạn đường khơng cĩ đèn tín hiệu ta cần quan sát đường như thế nào?
 + Theo em điều gì sẽ xẩy ra nếu ta khơng thực hiện tốt những quy định khiu đi bộ trên đường
 c- Kết luận: 
 - Khi đi bộ tên đường.cĩ điều kiện an tồn
 4/ Củng cố - dặn dị:
 Luơn nhớ và chấp hành đúng quy định khi đi bộ và qua đường
 Bổ sung
..
 Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010
Tiết 1
CHÍNH TẢ
CÒ VÀ CUỐC
 I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật
- Làm được bài tập 2 ( a/b) hoặc bài 3 ( a/b) hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
 II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
HS: Vở
 III. Các hoạt động
 1. Ổn định
 2. Bài cũ Môt trí khôn hơn trăm trí khôn.
Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ sau:
 - Nhận xét, cho điểm HS.
 3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Cò và Cuốc.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
HS đọc phần 1 bài Cò và Cuốc.
Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai?
 - Cuốc hỏi Cò điều gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn trích có mấy câu?
Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?
Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì?
Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
MN: ruộng, hỏi, vất vả, bắn bẩn.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 ( làm câu a)
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Chia HS thành nhiều nhóm, 4 HS thành một nhóm. GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và 1 bút dạ sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu cầu của bài.
 - Gọi các nhóm đọc từ tìm được
GV nhắc lại các từ đúng.
bài 3: Trò chơi (làm câu b)
 - GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng yêu cầu. Nhóm nào nói 1 tiếng đúng được 1 điểm, nói sai không được điểm. GV gọi lần lượt đến khi hết.
VD: Tiếng có thanh hỏi?
Tổng kết cuộc thi.
4. Củng cố 
2 HS lên bảng viết tiếng có dấu hỏi, có dấu ngã.
Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò (1’)
Dặn HS về nhà tìm thêm các tiếng theo yêu cầu của bài tập 3.
Chuẩn bị: 
Bổ sung
..
TIẾT 2
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI XIN LỖI
I. Mục tiêu
 - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT 1, 2).
 - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý ( BT 3)
II. Chuẩn bị
GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ.
HS: Vở
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2. Bài cũ Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim.
Gọi HS đọc bài tập 3.
 - Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Đáp lời xin lỗi.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi:
Bức tranh minh hoạ điều gì?
 - Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì?
Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào.
 - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
 - Theo con, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
 - Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ.
Bài 2 ( giảm câu a, b)
 - GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu.
Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác.
 - Động viên HS tích cực nói.
 - 1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành hoặc GV có thể tìm thêm các tình huống khác.
 - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ.
Đoạn văn tả về loài chim gì?
Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình.
 Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố 
YC HS đọc lại bài của mình làm
Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò 
ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau.
Bổ sung
.........
TIẾT 3
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( TT)
I. Mục tiêu: GDBVMT: Biết được mơi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thơng và các vấn đề mơi trường và cuộc sống xung quanh
 - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường
 Nêu được 1 số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi hs ở
II. Chuẩn bị
 - Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2. Bài cũ : An toàn khi đi các phương tiện giao thông.
 - Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy em phải làm gì? Khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè em phải làm sao?
 - Khi đi xe buýt, em tuân thủ theo điều gì?
 - GV nhận xét.
3. Bài mới :
Giới thiệu: Cuộc sống xung quanh.
v Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn.
- Hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì?
 - Kết luận: Như vậy, bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em – mỗi người đều làm một nghề. Vậy mọi người xung quanh em có làm những ngành nghề giống bố mẹ và những người thân của em không, hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu bài Cuộc sống xung quanh.
v Hoạt động 2: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
v Hoạt động 3: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
- Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào của Tổ quốc?
(Miền núi, trung du hay đồng bằng?)
 -Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên.
 - Hỏi: Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút ra được điều gì? (Những người dân được vẽ trong tranh có làm nghề giống nhau không? Tại sao họ lại làm những nghề khác nhau?)
 -GV kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có ngành nghề khác nhau.
4. Củng cố:
Thi nói về ngành nghề
-Yêu cầu HS các nhóm thi nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được.
-Cách tính điểm:
+ Nói đúng về ngành nghề: 5 điểm
+ Nói sinh động về ngành nghề đó: 3 điểm
+ Nói sai về ngành nghề: 0 điểm
Cá nhân (hoặc nhóm) nào đạt được số điểm cao nhất thì là người thắng cuộc, hoạt động tiếp nối.
5.Dặn dò:
- Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau.
-Nhận xét tiết học
 Mơ tả được 1 số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn, thành thị
Bổ sung
TIẾT 4
T0ÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Thuộc bảng chia 2
 - Biết giải tốn cĩ 1 phép chia ( trong bảng chia 2)
 - Biết thực hành chia 1 nhĩm đồ vật thành 2 phần bằng nhau
II. Chuẩn bị
GV: Tranh . SGK.
HS: Vở
III. Các hoạt động
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Một phần hai.
Hình nào đãkhoanh vào ½ số con cá?
 - GV nhận xét 
3. Bài mới:
Giới thiệu: 
Luyện tập.
v Hoạt động 1: Giúp HS học thuộc bảng chia 2.
Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
- GV nhận xét.
Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.
2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
 - GV nhận xét.
Bài 3:
HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9
 - HS trình bày bài giải
v Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
Bài 5:
HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời.
Hình a) có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay.
Hình c) có 3 con chim đang bay và 3 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay.
GV nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố :
HS đọc bảng chia 2
HS nhận dạng hình tô 1/2
Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò :
Chuẩn bị: Số bị chia – Số chia – Thương
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 5
...........................................................................
TIẾT 5
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1/ Điểm lại tình hình học tập trong tuần: 
 - Đi học đều và đúng giờ
 - trang phục đúng quy định, thường xuyên lao động sân trường và lớp học
 - Học tập bình thường
 - Đọc chậm, viết chậm: 
 - Biện pháp: Kèm 2 buổi/ tuần
 2/Kế hoạch tuần 23:
 - Tiếp tục soạn giảng tuần 23
 - Nhắc nhở hs đi học đều và đúng giờ
 - Nhắc hs duy trì tiếng trống nhặt rác
 - Nhắc hs ơn lại các bảng nhân
 - Tiếp tục kèm hs yếu
DUYỆT CỦA ĐIỂM TRƯỞNG
DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 22.doc