Giáo án dạy Tuần 1

Giáo án dạy Tuần 1

Tiết 1 Chủ điểm : EM LÀ HỌC SINH

TẬP ĐỌC

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đđúng, r ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyn từ cu chuyện : Lm việc gì cũng phải kin trì, nhẫn nại mới thnh cơng.

( Trả lời được các câu hỏi trg sgk).

· K,G hiểu ý nghĩa cu tục ngữ : “ Cĩ cơng mi sắt, cĩ ngy nn kim”.

· MTKNS: - Tự nhận thức về bản thn (hiểu về mình, tự biết đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh ).

 -Lắng nghe tích cực – Kiên định – Đặt mục tiêu ( biết đề ra mục tiêu và kế hoạch thực hiện)

 

doc 32 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 15 tháng 8 năm 2011.
Tiết 1 Chủ điểm : EM LÀ HỌC SINH
TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Đọc đđúng, rõ ràng tồn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành cơng. 
( Trả lời được các câu hỏi trg sgk).
K,G hiểu ý nghĩa câu tục ngữ : “ Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim”.
MTKNS: - Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, tự biết đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh ).
 -Lắng nghe tích cực – Kiên định – Đặt mục tiêu ( biết đề ra mục tiêu và kế hoạch thực hiện) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa (SGK)
Viết sẵn câu văn HD đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. MỞ ĐẦU
2. DẠY HỌC BÀI MỚI
 a. Giới thiệu bài
- Treo tranh và hỏi: tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
- Muốn biết bà cụ đang mài cái gì, bà nói gì với cậu bé, chúng ta cùng học bài hôm nay: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 b. Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu.
 - Đọc nối tiếp câu, giúp HS đọc đúng và sửa lỗi phát âm.
+ Lần 1: Đọc đúng câu dài
GVHD đọc: + Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi 1 tí, / sẽ cĩ ngày / nĩ ...kim.//
+ Giống...học, / mỗi...ít, / sẽ cĩ ngày / cháu thành tài. //.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ: ven đường, 
- Đọc từng đoạn trong nhĩm
- Thi đọc giữa các nhĩm
- Đọc đồng thanh đọan 2
- GV nhận xét chung
- Trả lời: tranh vẽ một bà cụ già và một cậu bé. Bà cụ đang mài một vật gì đó, bà vừa mài vừa trò chuyện với cậu bé.
- Mở sgk Tiếng Việt 2/1, trang 4.
- Mỗi em đọc nối tiếp 1 câu
- 4 em đọc nối tiếp
4 em
Đọc nhĩm đơi
Đại diện 4 nhĩm thi đọc
Cả lớp đọc đồng thanh
TIẾT 2
c. Tìm hiểu đoạn 1,2
- GV nêu các câu hỏi 1:Lúc đầu, cậu bé học hành thế nào ?
+ Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ làm gì ?
+ Hỏi thêm: Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ?
- Cậu bé cĩ tin là từ thỏi sắt sắt mài được thành chiếc kim nhỏ khơng ?
- Câu văn nào cho thấy cậu bé khơng tin điều ấy ?
- GV nhận xét và chốt lại.
- Câu 3: Bà cụ giảng giải thế nào ?
+ Hỏi: Đến lúc này cậu bé cĩ tin bà cụ khơng ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đĩ ?
*GDKNS
- Khi được thầy cơ, cha mẹ khuyên bảo, hướng dẫn các em cần lắng nghe như thế nào? (Kĩ năng lắng nghe tích cực)
+Câu 4: Câu chuyện này khuyên ta điều gì? 
- GV: Từ một cậu bé lười biếng, sau khi trò chuyện với bà cụ, cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành chăm chỉ.
- Hỏi K,G :Vậy em hiểu câu tục ngữ:
 “ Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim” cĩ nghĩa như thế nào ?
- GV tĩm tắt lại ND câu chuyện và cho hs nhắc lại.
 * Luyện đọc lại truyện:
- Gv hỏi về nhân vật , Hd đọc và đọc mẫu.
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS
3. CỦNG CỐ ,DẶN DÒ:
- Hỏi: em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
*GDKNS
- Từ bài học của cậu bé trong truyện em cần cĩ tinh thần học tập như thế nào? 
- Em cần cĩ mục tiêu, kế hoạch gì cho năm học này?( Kĩ năng đặt mục tiêu)
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời theo suy nghĩ, HS khác nx, bổ sung.
-Thái độ ngạc nhiên hỏi bà cụ: “ Thỏi sắt to như thế ...được”.
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhẫn nại và kiên trì, không được ngại khó ngại khổ
- Tập trung nghe và thực hiện theo lời dạy của thầy cơ và bố mẹ. 
- Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.
-HS trả lời và nghe GV đọc mẫu tồn bài.
- HS đọc theo đoạn và cả bài văn. 
- 2 HS đọc lại cả bài.
- Em thích nhất bà cụ, vì bà đã dạy cho cậu bé tính nhẫn nại kiên trì. / Vì bà cụ là người nhẫn nại kiên trì.
- Em thích nhất cậu bé, vì cậu bé hiểu được điều hay và làm theo./ Vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa.
- Kiên trì, kiên định trong học tập
Chăm chỉ học tập, cố gắng đạt danh hiệu học sinh giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
HS tự nêu 
 TIẾT 3 TỐN
	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
I. Mục tiêu
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số cĩ một chữ số, các số cĩ hai chữ số ; số lớn nhất, số bé nhất cĩ một chữ số ; số lớn nhất, số bé nhất cĩ hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Viết BT1 trên bảng phụ, 1 bảng các ô vuông BT2 viết trên bảng lớp, BT3 viết phiếu. 
HS: Vở – SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’)
- GV KT vở – SGK
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’) 
- Ôn tập các số đến 100.(28’)
a/ Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
Bài 1:
- yêu cầu HS nêu đề bài
- GV hướng dẫn
-GVKL: Có 10 số có 1 chữ số là:
 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
- GV hướng dẫn HS sửa
 Bài 2: 
- Gv treo bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông
- GV hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số.
- Gv cho hs nối tiếp lên bảng sửa bài vào bảng phụ.
- Hỏi thêm: trong bảng số ( phần a) cĩ bao nhiêu số cĩ hai chữ số ?
- GV KL: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
b/ Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS về một VD: viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35 : Liền trước của 34 là 33.
 Liền sau của 34 là 35.
- Gv cho hs làm các phần a, b, c, d trg bài tập 3.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Trò chơi:
- Cho“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại. 
- Về xem lại bài và làm lại bài trg VBT tốn; Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo).
- Hát
- HS nêu
- HS làm bài
a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, 9
b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0.
c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9.
- HS đọc đề
- HS làm bài, sửa bài.
- Cĩ 90 số cĩ hai chữ số.
- HS đọc đề
- HS nêu miệng Gv viết trên bảng.
- HS làm bài vào SGK, 1hs làm vào phiếu.
- HS sửa
 Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
	HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nêu những biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập. sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
* K,G lập thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
* MTKNS: Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh họat, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ. 
II. Chuẩn bị
GV: phiếu thảo luận, tranh minh họa 
HS: SGK
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: họat động nhĩm, xử lí tình huống 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. KT Bài cũ (2’)
 Kiểm tra SGK
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’) Vì sao chúng ta phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt đúng giờ.”
Phát triển các hoạt động (28’)
a/ Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (ĐDDH: tranh)
Ÿ Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động
* GDKNS
- yêu cầu HS mở SGK/3 quan sát: “Em bé học bài” và trả lời câu hỏi
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Tại sao em biết bạn nhỏ làm việc đó?
Bạn nhỏ làm việc đó lúc mấy giờ?
Em học được điều gì qua việc làm của bạn nhỏ trong tranh?( Kĩ năng tư duy phê phán)
- GVKLù: Bạn gái đang tự làm bài lúc 8 giờ tối. Bạn đủ thời gian để chuẩn bài và không đi ngủ quá muộn đảm bảo sức khoẻ. 
b/ Hoạt động 2: Xử lý tình huống (ĐDDH: Bảng phụ)
Ÿ Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận nhóm
Vì sao nên đi học đúng giờ?
Làm thế nào để đi học đúng giờ?
- GV KL: Đi học đúng giờ sẽ hiểu bài không làm ảnh hưởng đến bạn và cô
* Vậy đi học đúng giờ HS cần phải: 
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và bài học.
- Đi ngủ đúng giờ.
- Thức dậy ngay khi bố mẹ gọi.
c/ Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy (ĐDDH: phiếu thảo luận)
Ÿ Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
 Phương pháp: Thảo luận nhóm
*GDKNS 
- GV giao mỗi nhóm 1 công việc ghi lại những việc làm thường ngày đã làm BT3a/ và đánh dấu + vào ơ những việc làm đúng giờ. (Kĩ năng lập kế họach và quản lí thời gian) 
- GV nx và kl: Cần sắp xếp t/gian hợp lí để đảm bảo t/ gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Cho hs đọc ghi nhớ( SGK) 
-
- Chuẩn bị tiết 2
- Hát
- HS quan sát tranh.
- Chia nhóm thảo luận
à Đang làm bài
à Có vở để trên bàn, bút viết
- Lúc 8 giờ
- Học bài sớm, xong sớm để đi ngủ bảo vệ sức khoẻ.
- HS lên trình bày
- Chia nhóm thảo luận chuẩn bị 
phân vai.
- Tình huống 1+2 (trang 19, 20)
 - Mỗi nhóm thực hiện.
-- Học sinh thực hiện.
 Thứ ba, ngày 16 tháng 8 năm 2011
 TIẾT 1 KỂ CHUYỆN
 BÀI : CĨ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU :
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* K,G : biết kể lại tồn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Các tranh minh họa trong sách giáo khoa .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ỔN ĐỊNH:
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Giáo viên: Hãy nêu lại tên câu chuyện ngụ ngôn vừa học trong giờ tập đọc.
- Câu chuyện cho em bài học gì?
- Nêu: Trong giờ kể chuyện này, các con sẽ nhìn tranh, nhớ lai và kể lại nội dung câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim.
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn câu chuyện
Bước 1: Kể trước lớp
- Gọi 4 em học sinh khá, tiếp nối nh ... êu yêu cầu.
- Gv làm mẫu	32 
	45 
	77 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Xem lại bài
Chuẩn bị: Đêximet
- Hát
- HS nêu tên các thành phần trg phép cộng.
- Cộng theo cột dọc
- HS làm bài – sửa bài
- Tính nhẩm
- HS làm bài, sửa bài
+
+
- HS nêu cách tính nhẩm và ghi kquả tính nhẩm vào SGK.
 - HS nêu cách nhẩm đề tìm kquả.
- Cả lớp làm vào vở, 
- HS đọc đề
- Lấy số HS trai + số HS gái
- Dựa vào câu hỏi:
- HS làm bài vào vở, 2hs làm thi trg phiếu, sửa bài
- Điền chữ số còn thiếu vào chỗ chấm.
- HS làm bài, sửa bài.
- K,G làm vào SGK, sau đĩ nêu kquả.
 	TIẾT 5 RÈN LUYỆN TIẾNG VIỆT
 Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011
 TIẾT 1 MĨ THUẬT 
TIẾT 2	 TẬP LÀM VĂN
 Bài : Tự giới thiệu – Câu và bài
I. MỤC TIÊU:
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân( BT1) ; nĩi lại 1 vài thơng tin đã biết về 1 bạn ( BT2).
* K,G : Bước đầu biết kể lại ND của 4 bức tranh ( BT3) thành 1 câu chuyện ngắn.
* MTKNS: - Tự nhận biết về bản thân – Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ‏‎ kiến người khác. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Viết sẵn ND BT1 trên bảng lớp.
- Tranh minh họa bài tập 3 và VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. MỞ ĐẦU
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài: Ở lớp 2 các em sẽ làm quen với tiết TLV, sẽ giúp các em tập tổ chức các câu văn thành bài văn, từ bài đơn giản đến bài phức tạp, từ bài ngắn đến bài dài. Tiếp theo bài tự thuật, trg tiết học này, các em sẽ luyện tập giới thiệu về mình và về bạn mình. Bài học hơm nay học cách sắp xếp các câu thành một bài văn ngắn.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1( miệng): Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gvhd hs trả lời câu hỏi trg bài 1, Gọi 1hs làm mẫu, cho cả lớp nx.
*GDKNS: Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành hỏi – đáp với nhau.(kĩ năng tự nhận thức)
- Cho hs thực hành trước lớp.
Bài 2( miệng): Gv cho hs nêu y/c của bài 2; Gvhd cho hs cách làm.
- Gv y/c hs nêu miệng, cho hs khác nx, bổ sung, sau đó GV nhận xét và cho điểm học sinh.
- Yêu cầu học sinh so sánh cách làm của hai bài tập.
* GDKNS: Em cần giao tiếp với bạn bè thái độ như thế nào? (kĩ năng giao tiếp) 
- Nhận xét, kl: Cần vui vẻ, quan tâm, chia sẻ với bạn trong học tập và vui chơi. 
Bài 3( miệng): Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Hỏi: Bài tập này gần giống với bài tập nào đã học?
- GVhd: Hãy quan sát từng bức tranh và kể lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 1 hoặc 2 câu văn. Sau đó, hãy ghép các câu văn đó lại với nhau.
- Gọi và nghe học sinh trình bày bài. Yêu cầu học sinh khác nhận xét sau mỗi lần học sinh đọc bài của mình. Chỉnh sữa bài làm cho học sinh. ( Y/C K,G kể lại thành câu truyện ngắn).
- Kết luận: Khi viết các câu văn liền mạch là đã viết được một bài văn.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
 Dặn dò các em còn chưa hoàn chỉnh được bài tập 3 về nhà làm lại cho tốt. Yêu cầu các em chuẩn bị trước bài .
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc đề bài tập 1.
Bài 1 tự giới thiệu về mình.
- 1hs làm mẫu, cả lớp theo dõi.
- 2hs thực hành hỏi- đáp.
Bài 2 giới thiệu về bạn mình.
- HS phát biểu ý kiến theo y/c của bài: Nĩi lại những điều em biết về 1 bạn ( giới thiệu về bạn cùng cặp với mình.)
- cởi mở, tự tin, vui vẻ, chăm chú lắng nghe. 
- Viết lại nội dung mỗi bức tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện.
Giống bài tập trong tiết Luyện từ và câu đã học.
- HS thảo luận nhĩm đơi, kết hợp viết vào VBT.
- Học sinh tiếp nối nhau nói về từng bức tranh; 2 học sinh K,G trình bày bài hoàn chỉnh.
 	TIẾT 3 TỐN
	 ĐỀ XI-MÉT
I. MỤC TIÊU
- Biết đề- xi- mét là một đvị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nĩ; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm.
- Nhận biết được độ lớn của đvị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trg trường hợp đ/giản ; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài cĩ đvị đo là đề- xi-mét.
* K,G : BT3.
II. CHUẨN BỊ
- GV: 	* Băng giấy có chiều dài 10 cm
 * Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm
- HS: SGK, thước có vạch cm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
- GV hỏi bài học hơm trước và y/c hs nêu lại tên thành phần của phép cộng.
- Hỏi về đvị nào đã học ở lớp 1 ?
3. Bài mới 
Giới thiệu:à (1’)
 Các em đã được học đơn vị đo là cm. Hôm nay các em học đơn vị mới để đo độ dài các vật , đĩ là dm.
Phát triển các hoạt động (28’)
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét
Ÿ Mục tiêu: Nắm được tên gọi, ký hiệu của dm
* GV phát băng giấy cho HS, yêu cầu HS đo độ dài và ghi số đo lên giấy.
- Gv y/c hs nêu kquả sau khi đo băng giấy.
- GV giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 đêximét”
- Gv ghi lên bảng đêximét.
+ Đêximét viết tắt là dm
- GV nĩi: trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét?
- Gv yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm.
- Vậy10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh và ghi kết quả lên băng giấy.
- Gv yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng: 
	10 cm = 1 dm
 1 dm bằng mấy cm?
- Gv yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm.
* GV đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo.
20 cm còn gọi là gì?
- Yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm
b/ Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Mục tiêu: Làm bài tập về dm
Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm.
- Gv lưu ý: + Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm.
 + Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD.
- Gv cho hs làm vào SGK; sau đĩ đọc kquả.
 Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Gv lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả.
- HS làm vào SGK, 1hs làm phiếu.
Bài 3: Không thực hiện phép đo hãy ước lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm. ( K,G làm)
c/ Hoạt động 3: Trò chơi
Ÿ Mục tiêu: Thực hành đo
- Luật chơi: Gồm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 5 HS. Mỗi HS lần lựot chọn băng giấy sau đó đo chiều dài. Sau đó dán băng giấy lên bảng và ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
- Cho hs nhắc lại: 1dm = ?cm ; 10cm = ? dm
đề - xi – mét viết tắt là gì ?
- Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS nêu lại bài cũ và nêu tên thành phần của phép cộng.
à (ĐDDH: băng giấy)
- Hoạt động lớp
- HS nêu cách đo, thực hành đo.
- Băng giấy dài 10 cm
- 1 vài HS đọc lại
- 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 đêximét
- HS ghi số đo vàđđọc : 10 cm = 1 dm
- 10 cm = 1 dm
- 1 dm = 10 cm
- Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau. 
- Băng giấy dài 20 cm
- Còn gọi là 2 dm
- 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra.
- Lớp nhận xét
- HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm.
- Sửa bài
- HS tự tính nhẩm rồi ghi kết quả
- HS làm bài, sau đĩ sửa bài
- HS đọc yêu cầu và thực hiện
- HS K,G làm và nêu kquả.
- HS bốc thăm chọn đội A hoặc B
- Đội thắng cuộc là đội đo được nhiều băng giấy và ghi số đo chính xác trong thời gian ngắn.
TIẾT 4	 ÂM NHẠC
	 Ơn tập các bài hát lớp 1 (Tiết 1)
 Nghe Quốc ca 
I. Mục tiêu :
- Kể được tên một vài bài hát, biết hát theo giai điệu lời ca của một số bài đã học ở lớp 1
- Biết khi chào cờ hát quốc ca phải đứng nghiêm trang. 
II. Chuẩn bị 
Băng nhạc, nhạc cụ. Tập hát các bài lớp1 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
- GV giới thiệu - ghi bảng.
Phát triển các hoạt động (30’)
a/ Hoạt động 1: Ơn tập các bài hát lớp 1 
Ÿ Mục tiêu: HS kể tên một số bài và hát theo giai điệu lời ca 
Gọi HS nêu tên một số bài hát đã học ở lớp 1? 
Cho HS ơn lại một số bài kết hợp biểu diễn cùng các nhạc cụ 
Chọn một vài bài biểu diễn trước lớp, hướng dẫn một vài động tác phụ họa hoặc múa 
Nhận xét, tuyên dương 
b/Hoạt động 2: Nghe quốc ca 
Ÿ Mục tiêu: Biết khi chào cờ hát quốc ca phải đứng nghiêm trang. 
- Cho HS nghe băng nhạc trình bày Quốc ca Việt Nam 
- Quốc ca được hát khi nào?
- Khi chào cờ các em phải đúng như thế nào? 
- Cho HS tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca, GV hơ một vài động tác “ nghiêm” 
4. Củng cố – Dặn dị (3’)
- Ơn bài, chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- HS nhắc lại
-Nhiều HS nối tiếp nêu 
- HS hát theo yêu cầu của GV .
HS hát đơn ca, tốp ca (tập tầm vơng, quả)
- Theo dõi 
- Khi chào cờ 
- đứng nghiêm trang, khơng cười đùa 
- Theo dõi . 
Theo dõi 
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I / NHẬN XÉT TÌNH HÌNH HỌC TẬP TUẦN 1
a / Hoạt động tập thể
* Cho cả lớp hát :
* Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp:
- Lớp trưởng nêu vấn đề sinh hoạt lớp.
- Lớp trưởng mời lần lượt từng tổ trưởng báo cáo kết quả học tập trg tuần vừa qua:
. Về học tập
.Về lao động
.về ý thức học tập của các bạn trg giờ học
.Về các mặt khác
- Lớp trưởng ghi nhận mời lớp phĩ cĩ ý kiến, nhắc nhở các bạn.
- Lớp trưởng mời các tổ viên cĩ ý kiến.
- Lớp trưởng tổng kết ; xếp loại từng tổ.
- Lớp trưởng mời GVCN cĩ ý kiến, nhắc nhở.
b / KẾ HOẠCH TUẦN 2
- Lớp trưởng y/c các tổ họp bàn đăng kí thi đua học tập trg tuần 2.
- Tổ trưởng đại diện đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình.
- Gv nhắc nhở chung và phân cơng kèm bạn học yếu của 2 mơn tốn, tiếng việt.
* Kết thúc buổi sinh hoạt:
- Hát cá nhân
- GV nhận xét chung:
- Cả lớp hát.
- Tổ ttrưởng lần lượt báo cáo kq hoạt động trg tuần.
- Lớp phĩ học tập phát biểu và nhắc nhở.
- Tổ viên cĩ ý kiến đĩng gĩp.
- Đại diện tổ lên nhận cờ thi đua.
- Cả lớp lắng nghe ý kiến GVCN.
- Các tổ họp bàn đăng kí thi đua của tổ mình.
- Tổ trưởng đọc bản đăng kí thi đua.
- Hs nghe nhận nhiệm vụ.
- HS hát cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc