BUỔI SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Kiến thức: Giúp HS
- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
Kỹ năng:
- Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn.
Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.
- HS: bảng con
Thứ hai ngày tháng năm BUỔI SÁNG Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn. Kỹ năng: Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3. HS: bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bài toán về ít hơn. Cho tóm tắt, HS giải bảng lớp, ghi phép tính vào bảng con. 29 cái ca Giá trên /-----------------------/---------/ 2 Cái Giá dưới /-----------------------/ ? Cái Số ca ở giá dưới có: 29 – 2 = 27 (cái) Đáp số: 27 cái - Đỗ Thị Ngân làm bài - GV nhận xét. 3. Bài mới v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành. Phương pháp: Thảo luận ị ĐDDH: Bảng phụ bài tóm tắt bài 2, 3. Bài 1: - Nêu yêu cầu đề: Yêu cầu HS đếm số sao trong hình tròn và hình vuông rồi điền vào ô trống. Để biết số sao ở hình nào nhiều hơn hoặc ít hơn ta làm sao? Bài 2: Kém hơn anh 5 tuổi là “Em ít hơn anh 5 tuổi” Để tìm số tuổi của em ta làm ntn? Bài 3: Nêu dạng toán Nêu cách làm. Chốt: So sánh bài 2, 3 v Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán Phương pháp: Trực quan, luyện tập ị ĐDDH: SGK Nêu dạng toán Nêu cách làm. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Cho HS chơi đúng sai. Tùy GV qui ước. Cách giải bài toán nhiều hơn: Tìm số lớn: Số lớn = số bé + phần nhiều hơn Đ Tìm số lớn: Số lớn = số lớn - phần nhiều hơn S Tìm số lớn: Số lớn = số bé - phần ít hơn S Cách giải bài toán lớn hơn: Tìm số bé: Số bé – số lớn – phần ít hơn Đ Tìm số bé: Số bé – số bé – phần nhiều hơn S Xem lại bài. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kilôgam - Hát - HS thực hiện. - Hoạt động cá nhân. - HS nêu: Điền số vào ô trống. - HS đếm điền vào ô trống. - Lấy số lớn trừ số bé - HS sửa bài - 16 – 5 = 11 (tuổi) - Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi của em ít hơn. - HS làm bài - HS đọc đề - Bài toán về nhiều hơn - Lấy số tuổi của em cộng số tuổi anh nhiều hơn. 11 + 5 = 6 (tuổi) - HS làm bài - HS đọc đề - Bài toán về ít hơn. - Lấy số tầng ở nhà A trừ số tầng nhàB ít hơn. - HS làm bài. - HS sử dụng bảng đúng sai bằng 2 mặt của bàn tay. Tiết 3: Tập đọc NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, đặc biệt cacù từ ngữ làm rõ nghĩa câäu chuyện lễ phép, mắc lỗi. Hiểu nội dung bài. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo cũ. Kỹ năng: Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, 2 chấm, chấm cảm. Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. Đối với HS yếu: Biết đánh vần theo cô. Thái độ: Tình cảm biết ơn và kính trọng. II. Chuẩn bị SGK, tranh III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. Khởi động (1’) Hát 2. Bài cũ (3’) Ngôi trường mới HS đọc: Vương Thị Hoài – Lê Duy Tiến: 3. Bài mới v Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Phân tích, luyện tập. GV đọc mẫu, tóm nội dung: Lòng biết ơn và kính trọng thầy giáo cũ của chú bộ đội là bố của Dũng. GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện đọc và những từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu dài. Đoạn 1: Từ cần luyện đọc: Từ chưa hiểu: - Ngắt câu dài: Đoạn 2: Từ cần luyện đọc: Từ chưa hiểu: Ngắt câu dài: Đoạn 3: Từ cần luyện đọc: Từ chưa hiểu: Ngắt câu dài: GV cho HS đọc từng câu v Hoạt động 2: Phương pháp: Luyện đọc đoạn bài GV cho HS đọc từng đoạn, GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Thi đọc giữa các nhóm Chuẩn bị: Tiết 2 - Hát -HS đọc, lớp đọc thầm. -HS thảo luận, trình bày. -HS đọc đoạn 1 -nhộn nhịp, xuất hiện -xuất hiện: hiện ra một cách đột ngột. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội. -HS đọc đoạn 2 -nhấc kính, trèo, khẽ, phạt -nhấc kính: bỏ kính xuống Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu/ -HS đọc đoạn 3 -rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi -mắc lỗi: phạm phải điều sai sót. Xúc động: cảm động Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. -HS đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết bài. -HS đọc -Đại diện thi đọc -Lớp đọc đồng thanh Tiết 4: Tập đọc NGƯỜI THẦY CŨ Hoạt động của GV Hoạt động của HS v Hoạt động 1: Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận GV cho HS thảo luận nhóm Đoạn 1: Bố Dũng đến trường làm gì? Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng? Đoạn 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Lễ phép - Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy? Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào? Đoạn 3: Dũng nghĩ gì khi bố đã về? - Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về? - Tìm từ gần nghĩa với lễ phép? Đặt câu v Hoạt động 2: Luyện lại Phương pháp: Sắm vai Thi đọc toàn bộ câu chuyện Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép GV nhận xét. Củng cố – Dặn dò (2’) HS đọc diễn cảm Câu chuyện này khuyên em điều gì? Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ? Đọc diễn cảm Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2. -HS thảo luận trình bày -HS đọc đoạn 1 -Tìm gặp lại thầy giáo cũ -Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy -HS đọc đoạn 2 -Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. -Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt. -Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu. -HS đọc đoạn 3 -Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa. -Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết ơn thầy giáo cũ. -Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan. -Dũng là một cậu học trò ngoan Cậu bé nói năng rất lễ phép -2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng) -HS đọc đoạn 2 hoặc 3 -Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ. -Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em nên người. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Đạo đức CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I. Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu cần tự giác làm những công việc nhà phù hợp để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị. Kỹ năng: Tham gia làm những việc làm phù hợp. Thái độ: Yêu thích tham gia làm việc nhà, phê phán hành vi lười nhác việc nhà. II. Chuẩn bị SGK, tranh Phiếu thảo luận III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) Hát 2. Bài cũ (5’) Thực hành GV kiểm tra HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. GV yêu cầu HS có mức độ (a) bài 4 giơ tay, GV đếm. GV yêu cầu HS có mức độ (a) bài 4 giơ tay, GV đếm. GV ghi bảng số liệu và thu được Nhóm a: / sỉ số HS Nhóm b: / sỉ số HS Nhóm c: / sỉ số HS Yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm. GV khen HS ở nhóm (a), động viên nhóm (b) thực hiện như nhóm (a), nhắc nhở nhóm (c) thực hiện như nhóm (a,b) GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường. 3. Bài mới v Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” GV đọc diễn cảm bài thơ, HS đọc lại HS đọc lại lần thứ hai Thảo luận lớp: - Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? - Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đốùi với mẹ? - Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm? GV kết luận v Hoạt động 2: Bạn đang làm gì? GV cho HS hoạt động nhóm GV tóm tắt GV hỏi: Các em có thể làm được những việc đó không? GV nhận xét và tuyên dương GV kết luận: Chúng ta nên làm những việc nhà phù hợp với khả năng v Hoạt động3: Điều này đúng hay sai? GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu học sinh giơ tay theo quy ước Kết luận: Các ý kiến b, d,đ là đúng, a, c là sai vì mọi người trong gia đình đều phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ 4. Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học - Hát - Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ - Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ - Hoạt động nhóm Các nhóm trình bày Tranh 1: Cất quần áo Tranh 2: Tưới cây, tưới hoa Tranh 3: Cho gà ăn Tranh 4: Nhặt rau Tranh 5: Rửa ấm chén Tranh 6: Lau bàn ghế HS nói lên suy nghĩ của mình - Nêu lý do tại sao? Tiết 2: Toán ÔN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn. Kỹ năng: Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. Đối với HS yếu: Làm toán mẫu đơn giản Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động: HS yếu: Làm bài 1 GV kèm cặp, uốn nắn HS làm bài Bài 1: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp thực hành luyện tập Bài 2: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp phân tích giảng giải Bài 3: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp phân tích giảng giải Bài 4: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp quan sát độïng não ... học Tiết 4: Chính tả (nghe viết) CÔ GIÁO LỚP EM I. Mục tiêu Kiến thức: Nghe – viết đúng khổ thơ 2 & 3 trong bài: Cô giáo lớp em. Luyện viết phân biệt các vần: ui/uy, iên/iêng và cặp phụ âm đầu ch/tr Kỹ năng: Rèn viết đúng, trình bày sạch. Thái độ: Tính cẩn thận II. Chuẩn bị SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Người thầy cũ GV nhận xét 3. Bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập GV đọc đoạn viết, nắm nội dung Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết? - Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giáo? Mỗi dòng thơ co mấy chữ? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? HS nêu những từ viết khó? GV chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập HV cho HS thi đua ghép âm vần đầu, vần, thanh thành tiếng, từ - GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Viết tiếp Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa - Hát -HS viết bảng: huy hiệu, vui vẻ, con trăn -Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các em học bài. -Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho. -5 chữ -Viết hoa -thoảng, ghé, ngắm điểm -HS viết bảng con -HS viết vở -HS sửa bài -vui – vui vẻ -thủy – tàu thủy, thủy thủ -núi – núi non, ngọn núi -lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy -bùi – ngọt bùi, bùi tai -nhụy – nhụy hoa BUỔI CHIỀU Tiết 2: Toán ÔN 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6+5 I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện 6+5 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính (thuộc bảng cộng với 1 số) Thái độ: Tính chăm chỉ, cẩn thận II. Các hoạt động Đối với HS yếu và HS khuyết tật: Bài 1, bài 2 GV kèm cặp uốn nắn HS làm bài Bài 1: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp thưcï hành luyện tập Bài 2: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp thưcï hành luyện tập Bài 3: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp hỏi đáp Bài 4: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp quan sát thực hành Bài 5: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp phân tích Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. I. Mục tiêu Nắm được 1 số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập trong trò chơi đi tìm những đồ dùng học tập trốn trong tranh. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm. Biết sử dụng các mẫu câu phủ định. Ham học, tìm hiểu Tiếng Việt. II. Các hoạt động Đối với HS yếu: Làm bài 1 dưới sự hướng dẫn của giáo viên Bài 1: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp thảo luận nhóm, cho HS nêu nối tiếp Bài 2: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp thực hành Bài 3: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp thực hành, luyện tập Bài 4: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp suy luận III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Tiết 4: Rèn chữ CHỮ HOA E, Ê I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng viết chữ - Biết viết hoa hai chữ cái E, Ê theo cỡ vưà và nhỏ - Biết viết câu ứng dụng Em yêu trường em theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II. Các hoạt động dạy học - Hướng dẫn viết chữ hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét hai chữ về độ cao các nét, cách viết - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết trên bảng con - Hướng dẫn viết câu ứng dụng Giới thiệu câu ứng dụng Em yêu trường em HS quan sát và nhận xét câu ứng dụng HS viết bài Chấm chữa bài IV. Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày tháng năm BUỔI SÁNG Tiết 2: Toán 26 + 5 I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 Kỹ năng: Củng cố về giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng Thái độ: Cẩn thận trong tính toán II. Chuẩn bị Que tính III. Các hoạt động dạy học Giới thiệu phép cộng 26 + 5 (bằng cách nêu bài toán) HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 26 + 5 = ? GV hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc HS nêu cách tính theo hình thức nối tiếp, GV nhận xét Bài 1: HS nêu yêu cầu bài HS thực hành ở bảng con Bài 2: Phương pháp hỏi đáp Bài 3: Phương pháp phân tích, giảng giải Bài 4: HS thực hành đo đoạn thẳng IV. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Tiết 3: Tập làm văn KỂ NGẮNÉ THEO TRANH – VIẾT THỜI KHOÁ BIỂU I. Mục tiêu Kiến thức: Biết dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn kể lại 1 câu chuyện (khoảng 10 – 12 câu) có đầu đề: Bút của cô giáo. Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp dựa theo mẫu. Kỹ năng: Dựa vào thời khóa biểu đã lập, trả lời 1 số câu hỏi liên quan đến việc sử dụng TKB. Thái độ: Tính cẩn thận, óc sáng tạo. II. Chuẩn bị Tranh, TKB III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách. Kiểm tra HS lập mục lục các bài Tập đọc đã học ở tuần 3 và 4. GV hỏi – HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định: Em có biết đọc mục lục sách không? Em có thích ăn kem không? 3. Bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Phương pháp: Trực quan, đàm thoại Bài 1: GV treo tranh Tranh 1: Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì? Một bạn bỗng nói gì? Bạn kia trả lời ra sao? Tranh 2 có thêm ai? Cô giáo làm gì? Bạn nói gì với cô? Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì? Tranh 4 có những ai? Bạn làm gì? Nói gì? Mẹ bạn nói gì? Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp. v Hoạt động 2: Phương pháp: Thảo luận Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi: Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? - Cần mang quyển sách gì khi đi học? Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học? 4. Củng cố – Dặn dò (2’) GV cho HS kể lại nội dung chuỵen không nhìn tranh. Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học? Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi - Hát -Có, em có biết đọc mục lục sách. -Không, em không biết đọc mục lục sách. -Em không thích ăn kem đâu. -Em đâu thích ăn kem. -HS nêu đề bài -HS quan sát tranh và kể -Ngồi học trong lớp -Tớ quên mang bút -Tớ chỉ có 1 cây bút -Cô giáo -Cô đưa bút cho bạn. -Em cảm ơn cô ạ. -Chăm chú tập viết. -Bạn HS và mẹ -Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ. -Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10. -Mẹ mỉm cười nói: mẹ vui lắm -HS kể toàn bộ câu chuyện. -HS viết. Thứ hai (tiết 1) Chào cờ (T2) Tập đọc (T3) Tập đọc (T4) Toán (T5) Đạo đức -5 tiết -2 tiết tập đọc, tiết Toán, tiết Đạo đức. -Sách: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức. -Làm Toán, xem trước bài Tập đọc, ôn lại bài Đạo đức. -Để có đủ sách vở,chuẩn bị bài để học tốt hơn) Tiết 4: Sinh hoạt tuần 07 - Ổån định nề nếp học sinh, chuẩn bị sách vở đầy đủ Vệ sinh cá nhân, chú ý cần sạch sẽ hơn Không quên sách vở khi đến trường Tư thế ngồi học ngay ngắn, có thái độ tôn trọng bạn bè và người lớn Thực hiện giờ nào việc nấy Không nói tục, chửi thề, không gây gổ trong giờ ra chơi và trên đường về Ra vào lớp phải xếp hàng, nhặït rác đúng lịch, không xả rác ra lớp học và sân trường Chuẩn bị nộp các khoản tiền về nhà trường Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc hơn Vệ sinh lớp học cần sạch sẽ hơn Chấn chỉnh một số học sinh về hành vi đạo đức GV nhận xét chung Hướng khắc phục ở những tuần tiếp theo BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán ÔN 26 + 5 I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 Kỹ năng: Củng cố về giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng Thái độ: Cẩn thận trong tính toán II. Các hoạt động Bài 1: HS nêu yêu cầu Phương pháp thực hành, luyện tập Đối với HS yếu và HS khuyết tật: Thực hành làm bài 1 GV hướng dẫn Bài 2: HS nêu yêu cầu Phương pháp hỏi đáp Bài 3: HS nêu yêu cầu Phương pháp phân tích, giảng giải Bài 4: HS nêu yêu cầu Thực hành đo đoạn thẳng, GV lưu ý HS độ dài đoạn thẳng AC chính là tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và BC III. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Tiết 2: Tập làm văn ÔN KỂ NGẮNÉ THEO TRANH – VIẾT THỜI KHOÁ BIỂU I. Mục tiêu Kiến thức: Biết dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn kể lại 1 câu chuyện (khoảng 10 – 12 câu) có đầu đề: Bút của cô giáo. Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp dựa theo mẫu. Kỹ năng: Dựa vào thời khóa biểu đã lập, trả lời 1 số câu hỏi liên quan đến việc sử dụng TKB. Thái độ: Tính cẩn thận, óc sáng tạo. II. Các hoạt động Đối với HS yếu và HS khuyết tật: Làm bài 2 GV giúp đỡ, uốn nắn Bài 1: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp thực hành, luyện tập Bài 2: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp liệt kê Bài 3: HS nêu yêu cầu bài Phương pháp hỏi đáp Tiết 4: Hướng dẫn học sinh tự học HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ LÀM BÀI VÀ TRÌNH BÀY I. Mục đích, yêu cầu - Nêu cao tinh thần giữ trật tự lớp học. Có ý thức tự quản giữa các các nhân. - Có kỹ năng đánh giá bạn. Rèn tính gọn gàng ngăn nắp II. Các hoạt động tự học - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách tự học, ngồi, để sách vở, bảo quản đồ dùng học tập - Học sinh thực hành sắp xếp sách vở. - Giáo viên bao quát lớp, uốn nắn một số em chưa biết cách sắp xếp sách vở - Lưu ý: Cách trình bày bài trong vở đối với HS yếu và HS trung bình III. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: