Giáo án dạy Lớp 3 tuần 4

Giáo án dạy Lớp 3 tuần 4

Tập đọc - kể chuyện

 Tiết 10 + 11 Người mẹ

I. Mục tiêu

A. Tập đọc:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: Hỏi đáp, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( lời mẹ ) Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết). Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu từ ngữ trong truyện, đặc biệt các từ được chú giải.

 

doc 38 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4	 Ngày soạn: 29/8/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện
	Tiết 10 + 11	 Người mẹ
I. Mục tiêu
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Hỏi đáp, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo...
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( lời mẹ ) Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết). Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu từ ngữ trong truyện, đặc biệt các từ được chú giải.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận xét đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ 
 2. HS: SGK 
III.Các hoạt động dạy học
Tập đọc
1. ễDĐTC
2. KTBC: 3HS đọc lại chuyện: Chú se và bông hoa bằng lăng.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài 
- GV tóm tắt nội dung bài 
- HS chú ý nghe 
- Gv hướng dẫn cách đọc.
c. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu truyện
- HS giải nghĩa 1 số từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhúm
- HS đọc đoạn theo N4
- Các nhóm thi đọc 
- 4HS dại diện 4 nhóm thi đọc
- GV nhận xét chung 
- Lớp nhận xét bình chọn.
d. Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- 1HS đọc đoạn 2.
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
- Ôm ghì bụi gai vào lòng.
- Lớp đọc thầm Đ3.
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà
 - Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ?
- Bà khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ thành 2 hòn ngọc.
- Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến nơi mình ở.
- Người mẹ trả lời như thế nào? 
- Người mẹ trả lời: Vì bà là mẹ có thể làm tất cả vì con
- Nêu nội dung của câu chuyện 
- Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
e Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn và đọc lại đoạn 4
- HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện được đúng lời của nhân vật.
- 1 nhóm HS (6 em) tự phân vai đọc lại truyện .
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS chú ý nghe.
2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ,không nhìn sách.
- HS chú ý nghe.
Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ.
- HS tự lập nhóm và phân vai.
- HS thi dựng lại câu chuyện theo vai
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố 
- Qua câu truyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
- HS nêu 
5. Dặn dò : Về nhà: chuẩn bị bài sau
Toán
	Tiết 16: 	Luyện tập chung 
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị)
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện:
	- 1 HS làm BT2
	- 1HS làm bài tập 4	
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
1. Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm đúng kết quả của phép tính. 
- HS nêu yêu cầu B
- HS làm bảng con
 415 728
- Gv nhận xét – sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
 415 245
 830 483
2. Bài 2: Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x. 
- HS nêu cầu BT 
+ Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia?
- HS thực hiện bảng con. 
x+ 4 = 32 x : 8 = 4
 x = 32 :4 x = 4 x 8
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
 x = 8 x = 32.
3. Bài 3: Yêu cầu HS tính được biểu thức có liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài:
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng.
 5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72
 80 : 2 – 13 = 40 – 13
 = 27
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét bài bạn. 
4. Bài 4: Yêu cầu HS giải được toán có lời văn ( liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị)
- HS nêu yêu cầu BT
- HS phân tích bài – nêu cách giải.
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 – 125 = 35 (l)
- GV nhận xét ghi điểm 
Đáp số: 35 l dầu
5. Bài 5: Yêu cầu HS dùng thước vẽ được hình vào mẫu 
- HS yêu cầu bài tập 
- HS dùng thuốc vẽ hình vào vở nháp. 
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2006
Thể dục
	Tiết 7: Ôn đội hình đội ngũ – trò chơi "Thi xếp hàng"
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Học trò chơi " Thi xếp hàng". Yêu cầu biết cách chơi mà chơi, tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
5 – 6 phút 
- Lớp trưởng tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
+ ĐHTT:
 x x x x x 
 x x x x x
- Lớp giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp hát.
- Ôn đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số.
B. Phần cơ bản 
20 – 23'
- ĐHTL:
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
x x x x x
x x x x x
- Lần đầu GV hô - HS tập 
- Những lần sau HS chia tổ để để tập
- HS tập thi giữa các tổ 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
2. Học trò chơi: Thi xếp hàng 
- Gv nêu tên trò chơi, HD ND và cách chơi 
- HS học vần điệu của trò chơi 
- HS chơi thử 1 -> 2 lần 
- Lớp chơi trò chơi
-> GV nhận xét 
C. Phần kết thúc :
5'
ĐHXl: 
- Đi thường theo vòng tròn
 x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
 x x x x x
- GV nhận xét giờ học, giao bàitập về nhà 
Toán
Tiết 17:	 Kiểm Tra
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số.
- Nhận biết số phần bằng nhau cảu đơn vị.
- Giải bài toán đơn về ý nghĩa góp phép tính.
- Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đề bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
	327 + 416;	561 - 244;	462 + 354; 	728 -456.
Bài 2: Khoanh vào 1/3 số hình tròn.
	a. 	o	o	o	o	b.	o	o
	o	o	o	o	o	o	o	o	
	o	o	o	o	o	o	o	o
	o	o	o	o	o	o	o	o	
	o	o.
Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4:
a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ):
	B	D	
	35cm	 25cm	40cm	
	A	 C
b. Đường gấp khúc ABCD có độ dài là 1 m
+Đánh giá
	- Bài 1 (4 điểm): Mỗi phép tính đúng một điểm 
	- Bài 2 (1 điểm): Khoanh vào đúng mỗi câu được 1/2 điểm.
	- Bài 3 (2.1/2 điểm):	- Viết câu lời giải đúng 1 điểm
	- Viết phép tính đúng 1 điểm.
	- viết đáp số đúng 1/2 điểm.
	- Bài 4 (2.1/2 điểm):	- Phần a: 2 điểm
	- Phần b: 1/2 điểm ( 100 cm = 1 m)
4. Củng cố
- GV nhận xột giờ học
5. Dặn dũ
- Chuẩn bị tiết sau
Chính tả
Tiết 7:	 Nghe - viết : Người mẹ
I: Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác các đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ (62 tiếng). Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên viết riêng. Viết đúng các dấu câu dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d, gi, r hoặc ân / âng.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con	
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: - 3HS lên bảng viết ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành
 - GV nhận xột
3 Bài mới
a. GT bài 
b. Hướng dẫn nghe - viết:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- 2 - 3 HS đoạn văn sẽ viết chính tả 
- Lớp theo dõi.
- HS quan sát đoạn văn, nhận xét.
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 4 câu
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
- Thần chết, thần đêm tối.
+ Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
- Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
+ Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn này?
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm.
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: Thần chết, thần đêm tối, khó khăn, hi sinh
- HS viết vào bảng con 
+ GV sửa sai cho HS. 
- GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS 
- HS nghe - viết vào vở.
- Chấm chữa bài
- GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS 
- GV đọc lại bài chính tả GV thu bài chấm điểm.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- Gv nhận xét bài viết.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập.
a. Bài tập 2
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá 
+ Lời giải: ra - da.
b. Bài tập 3 (a)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm và giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào nháp + 4 HS nên thi viết nhanh.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại lời giai đỳng
a. ru- dịu dàng – giải thưởng
- HS chữa bài vào vở
4. Củng cố 
- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
__________________________________________
Tự nhiên xã hội
	Tiết 7: 	Hoạt động tuần hoàn
I. Mục tiêu
- Sau bài học, HS biết:
+ Thực hành nghe nhịp đập của con tim và đếm mạch nhịp đập.
+ Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: 
2. HS: SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Thực hành
* Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
+Cỏch tiến hành 
- Bước 1: Làm việc cả lớp.
-GV hướng dẫn 
- áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp tim trong 1 phút. 
- HS chú ý nghe
- Đặt ngón tay trỏ vào ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình, đếm số nhịp đập trong 1 phút.
- 1 số HS lên thực hiện cho cả lớp quan sát.
- Bước 2: Làm việc theo cặp 
- Từng học sinh thực hành như đã hướng dẫn.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn?
- 1số nhóm trình bày kết quả lớp nhận xét.
+ Kết luận:
- Tim luôn đập để bơm máu đI khắp cơ thể. Nừu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK ...  sinh cơ thể tuần hoàn.
- Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn.
+Cỏch tiến hành:
- Bước 1: Thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình trang 1 trang 19
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên luyện tập, LĐ qúa sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết luận chung.
* Kết luận:
- Tập thể dục thể thảo, đi bộ có lợi cho tim mạch
- Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh được tăng huyết áp
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Thủ cụng
 Tiết 4: Gấp con ếch ( Tiết 2 )
I.Mục tiờu
- HS gấp được con ếch bằng giấy đỳng quy trỡnh kĩ thuật
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2006
Âm nhạc
Tiết 4:	 Học hát: Bài ca đi học ( Lời 2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
- Học sinh hát đúng, thuộc lời 2.
-Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- GV hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ quèn dùng.
- Tranh minh hoạ cho bài hát.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Hoạt động 1. Dạy hát bài bài ca đi học ( lời 2)
a. giới thiệu bài:
- GV mô tả cảnh buổi sáng HS đến trường . Cho Hs xem tranh.
- HS chú ý nghe
- HS quan sát tranh
b. Dạy hát.
- Giáo viên hát mẫu bài hát ( lần)
- HS chú ý nghe
- GV hát lần 2 + động tác phụ hoạ
- GV đọc lời ca
HS nghe
- GV dạy hát từng câu theo hỉnh thức móc xích
HS đọc lời ca
- HS hát theo giáo viên
HS hát lại cả bài
- GV cho học sinh ôn luyện
HS ôn luyện bài bàng cách chia nhóm, hát luân phiên, hát cá nhân.
HS vừa hát vừa gõ đệm
2. hoạt động 2; Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hát + múa phụ hoạ trước
- HS quan sát
HS thực hành
Từng nhóm 5, 6 HS tập biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét – tuyên dương
IV. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán:
Tiết 20: Nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ).
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Biết cách nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ).
+ áp dụng phép nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ.
- SGK.	
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ).
- Yêu cầu HS biết cách nhân và thực hiện tốt phép nhân.
a. Phép nhân 12 x 3 = ?
- GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ?
- HS quan sát. 
- HS đọc phép nhân.
- Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng?
- HS chuyển phép nhân thành tổng 12+12+!2 = 36 vậy: 12 x 3 = 36
- Hãy đặt tình theo cột dọc?
- Một HS lên bảng và lớp làm nháp:
 12
 x 3 
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện ntn?
- HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV..
- HS suy nghĩ, thực hiện phép tính.
- GV nhận xét ( nếu HS không thực hiện được GV hướng dẫn cho HS)
- HS nêu kết quả và cách tính.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1: củng cố cách nhân vừa học àHS làm đúng các phép tính.
HS nêu têu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng con
HS nêu lại cách làm 
HS thực bảng con 
 24
 22
11
 33
20
 x 2
 x 4
 x 5
 x 3
 x 4
 48
88
55
 99
 80
b. Bài 2: Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào bảng con.
32
11
42
13
x 3
x 6
x 2
x 3
96
66
84
39
- GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
c. Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học. 
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải. 
 Tóm tắt:
 1 hộp: 12 bút
 4 hộp: . Bút ?
- HS phân tích bài toán.
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở
 Bài giải:
 Số bút mầu có tất cả là:
 12 x 4 = 48 ( bút mầu )
 ĐS: 48 ( bút mầu )
- GV nhận xét – ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
__________________________
Chính tả (nghe - viết ).
Tiết 8. 	 Ông ngoại.
I. Mục tiêu.
Rèn luyện kỹ năng chính tả.
- Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay) làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r /gi/ d học âm âng.
II. đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ viết sẵn ND BT3.
HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy học
1. ễDĐTC
2. KTBC GV đọc: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào
(lớp viết bảng con + 1HS lên bảng viết).
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS nghe – viết
* HD học sinh chuẩn bị: 
- 2 -> 3 HS đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả:
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
-> 3 câu 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
-> Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: vắng lặng, lang thang
-> HS luyện viết vào bảng con.
*GV đọc cho HS viết bài vào vở.
-> HS viết bài vào vở.
- GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS.
c. Chấm – chữa bài:
- GV đọc lại bài.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
-GV nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xoay, nước xoáy, tí toáy, hí hoáy.
- Lớp nhận xét
* Bài 3(a):
- GV yêu cầu làm bài theo cặp, chơi trò chơi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là: giúp - dữ - ra.
- HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo cặp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh à từng em đọc kết quảà lớp nhận xét.
4. Củng cố - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
	Tập làm văn:
Tiết 4: 	 Nghe – kể: Dại gì mà đổi 
	 điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn ): Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK.
2. HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học
1. ễDĐTC
2. KTBC 
 - 2 HS làm BT1 ( tuần 3 )
 - 1 HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen.
3. Bài mới:
a. GT bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, chậm rãi ).
- HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý. 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý.
à HS chú ý nghe.
- Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé?
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? 
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu.
- HS nêu.
- GV kể lần 2
- HS chú ý nghe. 
- HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
- GV nhận xét – ghi điểm.
- HS nêu.
b. Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu và mẫu điện báo.
- GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài.
- Tình huống cần viết điện báo là gì?
- Yêu cầu của bài là gì?
- Em được đi chơi xa. ông bà, bố mẹ nhắc em khi đến nơi phải gửi điện về ngay.
- Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi
- GV hướng dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo và giải thích rõ phần đ/c người gửi, người nhận.
-2HS nhìn mẫu trong SGK làm miệng -Lớp nhận xét.
- Lớp làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc bài của mình.
- GV thu một số bài chấm điểm
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Sinh hoạt lớp
 1.Nờ̀n nờ́p: Các em thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường, lớp đờ̀ ra, khụng có em nào vi phạm. 
 2. Đạo đức:
 - Các em đờ̀u ngoan ngoãn, lờ̃ phép với thõ̀y cụ giáo. Đoàn kờ́t với bạn bè, biờ́t giúp đỡ nhau trong học tọ̃p.
 3. Học tọ̃p:
 - Các em đi học đờ̀u, đúng giờ,tuy nhiờn võ̃n có em nghỉ học khụng có lí do: Viện cõ̀n cụ́ gắng đờ̉ khụng tái phạm. Mụ̣t sụ́ em hăng hái phát biờ̉u ý kiờ́n xõy dựng bài. Mụ̣t sụ́ em có nhiờ̀u cụ́ gắng: Nga, Tõm, Phương, Mạc 
 - Các em khác cõ̀n cụ́ gắng nhiờ̀u hơn: Mai, Cụng, Lý Phương, Thỡn.
 - Về chữ viết đó cú nhiều em viết đỳng và đẹp hơn: Nga, Cỳc, Mạc. Viện, Phương.
	- Tuyờn dương: Nhung, Nga, Muộn, Lỏ.
4. Vợ̀ sinh:
 - Vợ̀ sinh sạch sẽ, bàn ghờ́ ngay ngắn, gọn gàng. Khu vực vệ sinh sạch sẽ.
 5. Cỏc hoạt động khỏc:
 - Cỏc em tớch cực tham gia đầy đủ, nhiệt tỡnh, đặc biệt là bạn Nhung, lỏ, muộn, Thỡn, Viện, Tõm
5. Phương hướng:
 - Thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường lớp đờ̀ ra.
	- Đi học đờ̀u, đúng giờ, học và làm bài đõ̀y đủ trước khi đờ́n lớp.
 - Cú đủ đồ dựng học tập.	 
	- Giỳp đỡ bạn trong học tập. Luyện viết chữ đẹp.
 - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động do nhà trường, lớp đề ra.
_______________________________________________________
Tuần 5 Ngày soạn: 5/9/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 thỏng 9 năm 2010
Tập đọc – kể chuyện
 Tiết: 13+ 14: Người lính dũng cảm.
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên..
- Biết được phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết ).
- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lối và sửa lỗi là người dũng cảm.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các trang minh hoạ trong SGK, kể lại được câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học:	
 Tập đọc
1. ễDĐTC
2. KTBC
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới
a. GT bài:
- Ghi đầu bài.
b. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS chú ý nghe.
c. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc