Giáo án dạy Lớp 3 tuần 24 - Chiều

Giáo án dạy Lớp 3 tuần 24 - Chiều

Chính tả

 Nghe - viết: Đối đáp với vua

I. Mục tiêu

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b

II. Đồ dùng dạy học

1.GV: Bảng phụ

2. HS: Bảng con

 

doc 8 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 tuần 24 - Chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn: 14/ 2 /2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 thỏng 2 năm 2011
Chính tả
	 Nghe - viết: Đối đáp với vua
I. Mục tiêu 
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b 
II. Đồ dùng dạy học
1.GV: Bảng phụ
2. HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
 - GV đọc: lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến - HS viết bảng con
 + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS viết chính tả
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- 2HS đọc lại
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? 
- Vì nghe nói cậu là học trò 
+ Hãy đọc câu đối của vua và vế đối của Cao Bá quát ?
- HS nêu 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 5 câu
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu câu và tên riêng Cao Bá Quát.
- GV đọc 1 số tiếng khó: học trò, nước, 
trong 
- HS viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
b. GV đọc bài cho HS viết bài vào vở
- HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm
d. Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm bài,đọc kết quả 
- Cả lớp nhận xột
- GV nhận xét
a. sáo - xiếc
+ Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vở, đọc kết quả
- Cả lớp nhận xột
- GV nhận xét.
s: san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc
x: xé vải, xào rau, xới đất
4. Củng cố
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
5. Dặn dò: Đánh giá tiết học.
_________________________________________________________
Thủ công
	Tiết 24: 	Đan nong đôi (T2)
I. Mục tiêu
- Biết cỏch đan nong đụi.
- Đan được nong đụi. Dồn được nan nhưng cú thể chưa thật khớt. Dỏn được nẹp xung quanh tấm đan.
II. Chuẩn bị
GV: Tấm đan mẫu, giấy, kộo
HS: Giấy, keo, hồ dỏnr
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung KT& TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 3: 
-HS thực hành đan nong đôi
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình 
- 2HS nhắc lại quy trình 
+B1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ B2: Đan nong đôi
- GV nhận xét và lưu ý 1 số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn
+ B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan
* Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành đan
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
- GV: Khi dỏn cỏc nẹp xung quanh cần dỏn lần lượt từng nan cho thẳng với mộp tấm đan.
* Trưng bày sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- HS trưng bày sản phẩm 
- GV lựa chọn 1 số sản phẩm đẹp lưu trữ tại lớp.
IV. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kĩ năng thực hành của HS 
- HS nghe 
- Chuẩn bị giờ sau.
 Ngày soạn: 16/2/2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 thỏng 2 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết và nhận biết giỏ trị của cỏc số La Mó đó học.
II. Đồ dùng dạy học
GV: 
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
- HS viết bảng con: I, II, III, IV
- GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
+ Bài 1 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS quan sát đồng hồ trong SGK
- HS quan sát 
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc giờ 
a. 4giờ 
- GV nhận xét
b. 8 giờ 15' c. 5 giờ 55' hay 6 giờ kém 5 phút
+ Bài 2: 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi HS làm bài 
- 1HS lên bảng viết các chữ số La Mã từ I - XII 
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét
- GV gọi HS đọc
- HS đọc theo thứ tự xuôi, ngược các chữ số bất kỳ trong 12 chữ số LaMã.
- GV nhận xét 
VD: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII
+ Bài 3: 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài vào vở
- GV chữa bài
+ Bài 4: 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV tổ chức cho HS thi xếp nhanh
- 4HS lên bảng thi xếp nhanh
- Cả lớp xếp bằng que diêm
a. VIII; XXI
b. IX
GV nhận xét 
+ Bài 5: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS suy nghĩ làm bài 
- Khi đặt chữ số I ở bên phải số X thì giá trị của X giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng lên mấy đơn vị ?
- Giá trị của X tăng lên 1 đơn vị là thành số XI
+ Khi đặt số I ở bên trái số X thì giá trị của X tăng hay giảm?
- Giảm đi 1 đơn vị thành số IX
4. Củng cố 
- GV nhận xột giờ học
5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
____________________________________________
Tập đọc
Tiếng đàn
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu,, giữa cỏc cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của thủy trong trẻo, hồn nhiờn như tuổi thơ của em. Nú hũa hợp với khung cảnh thiờn nhiờn và cuộc sống xung quanh (Trả lời được cỏc CH trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: - 2 HS đọc bài: Mặt trời mọc ở đằng Tây!
	- GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe
c. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu
+ GV viết bảng: Vi - ô - lông, ắc sê
- HS đọc - lớp đọc đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Hướng dẫn học sinh đọc ngắt, nghỉ đúng 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
+ Gọi HS giải nghĩa từ mới 
- HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhúm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
d. Tìm hiểu bài 
- Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
- Thuỷ nhận đàn, lên dây, và kéo thử vài nốt nhạc.
- Những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn?
trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
- Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
- Thuỷ rất cô gắng, tập chung vào việc thể hiện bản nhạc
- Thuỷ rung động với gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng nhạc đàn ?
- Vì cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi, lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước
- GV: Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh.
e. Luyện đọc lại
- GV đọc lại bài văn
- HS nghe 
- GV hướng dẫn học sinh đọc 
- 3HS thi đọc đoạn văn
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- Cỏc em cú quyền được học tập văn húa và học cỏc mụn năng khiếu tự chọn.
5.Dặn dò:- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________________
 Ngày soạn: 15 /2/ 2011
 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 18 thỏng 2 năm 2011
Tập làm văn
	 Nghe - kể : Người bán quạt may mắn 
I. Mục tiêu 
- Nghe - kể lại được cõu chuyện Người bỏn quạt may mắn 
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ễĐTC
2. KTBC 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nghe - kể chuyện 
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý 
- GV treo tranh 
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- GV kể chuyện .
- GV kể lần 1 
- HS nghe 
- GV giải nghĩa từ : lem luốc, ngộ nghĩnh 
- GV kể lần 2 
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? 
- Bà gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn vì quạt bán ế .
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ nào vào những chiếc quạt để làm gì ? 
- Ông đề thơ vào tất cả những chiếc quạt và tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão vì chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt.
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? 
- Vì mọi người nhận ra nétchữ, lời thơ của Vương Hi Chi 
- GV kể tiếp lần 3 
- HS nghe 
c. HS thực hành kể
- HS kể theo nhóm 3 
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm 
- GV gọi các nhóm thi kể 
- Đại diện các nhóm thi kể 
+ Qua câu chuyện này, em biết gì về vương Hi Chi ? 
- HS phát biểu 
- GV kết luận ( SGV ) 
- HS nghe 
4. Củng cố 
- GV nờu lại nội dung bài 
 5. Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
______________________________________________
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần
 1.Nờ̀n nờ́p: Các em thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường, lớp đờ̀ ra, khụng có em nào vi phạm. 
 2. Đạo đức:
 - Các em đờ̀u ngoan ngoãn, lờ̃ phép với thõ̀y cụ giáo. Đoàn kờ́t với bạn bè, biờ́t giúp đỡ nhau trong học tọ̃p.
 3. Học tọ̃p:
 - Các em đi học đờ̀u, đúng giờ, tuy nhiờn võ̃n có em nghỉ học khụng có lí do: Lý Phương, Viện cõ̀n cụ́ gắng đờ̉ khụng tái phạm. Mụ̣t sụ́ em hăng hái phát biờ̉u ý kiờ́n xõy dựng bài. Mụ̣t sụ́ em có nhiờ̀u cụ́ gắng: Nga, Tõm, Phương, Thỡn 
 - Các em khác cõ̀n cụ́ gắng nhiờ̀u hơn: Viện, Cụng, Lý Phương.
 - Về chữ viết đó cú nhiều em viết đỳng và đẹp hơn: Nga, Cỳc, Phương.
 4. Vợ̀ sinh:
 - Vợ̀ sinh sạch sẽ, bàn ghờ́ ngay ngắn, gọn gàng.
 5. Phương hướng:
 - Thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường lớp đờ̀ ra.
	- Đi học đờ̀u, đúng giờ, học và làm bài đõ̀y đủ trước khi đờ́n lớp.
 - Cú đủ đồ dựng học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan24c.doc