Tập đọc
Người con của tây nguyên
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp (Trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Bảng phụ
2. HS: SGK
TUẦN 13 Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 thỏng 11 năm 2010 Tập đọc Người con của tây nguyên I. Mục tiêu - Bước đầu biết thể hiện tỡnh cảm, thỏi độ của nhõn vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi anh hựng Nỳp và dõn làng kụng Hoa đó lập nhiều thành tớch trong khỏng chiến chống thực dõn phỏp (Trả lời được cỏc CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1 ễDĐTC 2. KTBC: - 2HS đọc bài: Luôn nghĩ đến miền nam - HS cùng GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc bài + HS chú ý nghe. c. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu: GV hứơng dẫn đọc từ bok( boóc). - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từ ngữ khú + Đọc từng đoạn trước lớp + GV hứớng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc trong nhúm + GV gọi HS thi đọc - 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3. + GV yêu cầu HS đọc đồng thanh - Lớp đọc ĐT đoạn 2. d. Tìm hiểu bài + Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu? - Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua. + ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì? - Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc. +Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà + Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về hành tích của mình? - HS phỏt biểu ý kiến + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? - 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ e. Luyện đọc lại + GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3. - HS chú ý nghe. + GV gọi HS thi đọc - 3-4 HS thi đọc đoạn 3. - 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của bài + GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét, bình chọn 4. Củng cố: GV nờu nội dung bài 5. Dặn dũ: Đọc bài ở nhà ___________________________________________________________________ Ngày soạn: 1/11/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 thỏng 11 năm 2010 Chính tả Nghe -viết: Đêm trăng trên hồ Tây I. Mục tiêu - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng BT điền tiếng cú vần iu / uyu (BT2) - Làm đỳng BT(3) a / b II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy – học 1. ễDĐTC 2. KTBC - GV đọc: trung thành, chung sức, chông gai. HS viết vào bảng con - GVnhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS viêt chính tả + Hướng dẫn HS chuẩn bị lại: - GV đọc thong thả, rõ ràng bài "Đêm trăng trên hồ tây" + HS chú ý nghe + 2 HS đọc lại bài. - GV hướng dẫn nắm nộ dung và cách trình bày bài. - Đêm trăng trên hồ tây đẹp như thế nào? + Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy - Bài viết có mấy câu? - 6 câu - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? + HS nêu. - Qua bài viờt này cỏc em phải biết giữ vệ sinh, và biết bảo vệ mụi trường khi đi tham quan cảng đẹp trờn Hồ Tõy. - GV đọc tiếng khó: Đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió - HS luyện viết vào bảng - GV sửa sai cho HS. + GV đọc bài + HS viết vào vở - GV quan sat uốn lắn cho HS. c .Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài + HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết d. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp + HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài đúng - GV gọi HS nhận xét -> HS nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời giải + Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay * Bài 3: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu BT + HS làm bài cá nhân - GV gọi HS làm bài + 2 -> 3 HS đọc bài -> HS khác nhận xét a) Con suối, quả dừa, cái giếng 4. Củng cố - Nêu lại nội dung bài. 5. dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bai sau. _____________________________________ Thủ công Tiết 13: Cắt, dán chữ H, U ( T1 ) I. Mục tiêu - Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn chữ H, U - Kẻ, cắt, dỏn được chữ H, U. Cỏc nột chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dỏn tương đối phẳng. II. Giáo viên chuẩn bị 1.GV: Giấy TC, thước kẻ, bút chì. Mẫu chữ H, U 2. HS: Giấy TC, thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy - học Nội dung KT & TG HĐ của thầy HĐ của trò 1. Hoạt động: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu các chữ H, U - HS quan sát, nhận xét + Nét chữ rộng mấy ô -Rộng 1 ô + Chữ H, U có gì giống nhau? - Có nửa bên trái và nửa bờn phải giống nhau 2. Hoạt động 2: - GV hướng dẫn mẫu - Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô rộng 3 ô - HS quan sát - Bước 1: Kẻ chữ H, U - Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào hai hình chữ nhật, sau đó kẻ theo các điểm đánh dấu (chữ U cần vẽ các đường lượn góc). - HS quan sát. - Bước 3: cắt chữ H, U - Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U , bỏ phần gạch chéo, mở ra được hình chữ H, U - HS quan sát - Bước 3: Dán chữ H, U - Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối. - Bôi hồ và gián chữ - HS quan sát. * Thực hành - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ H, U - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS - HS thực hành theo nhóm. IV. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS, tinh thần học tập và kỹ năng thực hành của HS. - Dặn dò chuẩn bị cho bài sau. Sinh hoạt tập thể Học hát: Bài gà gáy I. Mục tiêu - Biờ́t đõy là bài dõn ca. Biờ́t hát theo giai điợ̀u và lời ca. - Biờ́t hát kờ́t hợp vụ̃ tay hoặc gõ đợ̀m theo bài hát. - Giáo dục lòng yêu quý dân ca. II. Chuẩn bị GV: GV hát chuẩn xác bài hát. Thanh phách HS: Thanh phách III. Các hoạt động dạy – học 1. Hoạt động 1: Dạy hát bài gà gáy. a. GT bài hát: - GV giới thiệu bài hát. - GV giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu trên bản đồ. - HS chú ý nghe và quan sát. - GV hát mẫu bài hát - HS chú ý nghe b. Dạy hát: - GV đọc lời ca - HS chú ý nghe - HS đọc đồng thanh lời ca. - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức - HS hát theo HS của GV - HS tập luyện hát nhiều lần để hát đúng và đều. 2. Hoạt động 2: Gõ đệm và hát nối tiếp. - GV dùng nhạc cụ hát và gõ đệm theo phách - HS lắng nghe Con gà gáy le té sáng rồi ai ơi x x x x x x - HS chú ý quan sát - HS thực hành gõ đệm theo phách. - GV chia lớp thành 4 nhóm - 4 nhóm hát nối tiếp từng câu - GV nhận xét, sửa sai cho HS IV Củng cố dặn dò - Cho HS hát lại bài hát - 1HS hỏt - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________________________ Ngày soạn: 2/11/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 thỏng 11 năm 2010 Tập viết ễn chữ hoa I I. Mục tiêu - Viết đỳng chữ hoa I (1dũng) ễ, K (1 dũng) viết đỳng tờn riờng: ễng Ích Khiờm (1 dũng) và cõu ứng dụng: Ít chắt chiu... phung phớ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ III. Các hoạt động dạy học 1. GV: Mẫu chữ hoa I, Ô, K 2. HS: VTV, Bảng con III. Các hoạt động dạy - học 1. ễDĐTC 2. KTBC - 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. - GV đọc: Hàm nghi, Hải Vân, lớp viết bảng con - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết trên bảng con. * Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS mở sách quan sát - HS quan sát trong vở TV + Tìm các chữ hoa có trong bài? - Ô, I, K - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS quan sát - GV đọc : I, Ô, K - HS luyện viết vào bảng con 3 lần J, K - GV sửa sai cho HS. * Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - 2 HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Ông ích Khiêm là một vị quan nhà nguyễn văn võ toàn - HS chú ý nghe - GV đọc tên riêng Ông ích Khiêm - HS luyện viết vào bảng con hai lần GV quan sát, sửa sai cho HS * HS viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - 2 HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu được nội dung câu tục ngữ: Khuyên mọi người phải biết tiết kiệm. - HS chú ý nghe - GV đọc ít - HS luyện viết bảng con hai lần c. Hướng dẫn HS viết vào vở - GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe - HS viết bài vào vở d. Chấm chữa bài - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố 5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau __________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Từ địa phương, dấu chấm hỏi, chấm than I. Mục tiêu - Nhận biết được một số từ ngữ thường dựng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phõn loại, thay thế từ ngữ (BT 1, BT2) - Đặt đỳng dấu cõu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3 II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT 2. HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học 1. ễDĐTC 2. KTBC -2 HS làm miệng BT 1, BT3 (tiết LTVC tuần 12) mỗi em một bài + GVnhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT - HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa - GV yêu cầu HS làm nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài - HS đọc thầm làm bài cá nhân vào nháp + 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + Từ dùng ở Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, quả hoa, dứa, sắn, ngan + Từ dùng ở Miền Nam: Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm - GV: Qua BT này, cỏc em sẽ thấy từ ngữ trong tiếng Việt rất phong phỳ + Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS đọc lần lượt từng bà thơ. - GV yêu cầu trao đổi theo cặp - Trao đổi theo cặp -> viết kết quả vào giấy nháp - GV gọi HS đọc kết quả - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả - GV nhận xét - kết luận lời giải đúng gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à. - Chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ bàu bay nó; tui/ tôi -> HS nhận xét - 4 -> 5 HS đọc lại bài đúng để nghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa. -> lớp chữa bài đúng vào vở + Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài vào vở LTVC - GV gọi HS đọc bài - 3 HS đọc bài làm -> HS nhận xét. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Cỏ heo!... + vỗ tay hoan hụ: A! Cỏ đẹp quỏ! 4. Củng cố - Đọc lại nội dung bài tập 1, 2 (HS) 5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________________________ Ngày soạn: 3/11/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 thỏng 11 năm 2010 Tập đọc Vàm cỏ Đông I. Mục tiêu - Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Dòng sông, xuôi dòng, nước chảy, lồng trên sóng nước, ruộng lúa, chở, trang toải - Ngắt nhịp đúng câu thơ: Nhịp 3/4 (câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 12) nhịp 3/2/2 (câu 10, 11), nhịp 2/3/2 (câu 8). - Đọc thầm tương đối nhanh, hiểu các từ được chú giải trong bài (vàm cỏ đông, ăm ắp). - Hiểu nội dung bài thơ, hiểu được niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả đối với dòng sông quê hương. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. ễDĐTC 2. KTBC: - 3 HS Kể lại một đoạn câu chuyện "Người con của Tây Nguyên" - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu - Ghi đầu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn đọc - HS chú ý nghe c. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. + GV hướng dẫn HS nghỉ hơi một số câu + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ -> GV theo dõi hướng dẫn uốn lắn HS - Đọc đồng thanh d. Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm toàn bài. - Tình cảm của tác giả đối với dòng sông thể hiện qua những câu thơ nào trong khổ 1. - HS đọc thầm khổ thơ 1 trả lời - "Anh mãi gọi với lòng tha thiết Vàm cỏ đông! ơi vàm cỏ đông!" - Dòng sông vàm cỏ đông có những nét gì đẹp? - HS đọc thầm khổ thơ 2 - "Bốn mùa soi từng mảng mây trời gió đưa từng ngọn dừa phe phẩy" - HS đọc thầm khổ thơ 3 - Vì sao tác giả ví con sông quê hương như dòng sữa mẹ? - Vì sông đưa nước về nuôi dưỡng quê hương - Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? - Bài thơ ca ngợi dòng sông vàm cỏ đông, nói lên niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả đối với dòng sông quê hương. e. Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc lại bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng theo phương pháp xoá dần. - HS học theo nhóm, bàn, cá nhân. - GV gọi HS thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc (nhóm, cá nhân) từng khổ, cả bài. - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 4. Củng có - GV nêu lại ý nghĩa bài thơ 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. _______________________________________________________________________ Ngày soạn: 4/11/2010 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 5 thỏng 11 năm 2010 Tập làm văn Viết thư I.Mục tiêu - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. - Quyền được tham gia ( Viết thư cho bạn bố ) II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. ễDĐTC 2. KTBC - Đọc đoạn văn viết về cảnh đẫt nước (tuần 12) - HS + GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Hướng dẫn HS viết thư cho bạn - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - GV gọi HS nêu yêu c ầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý + BT yêu cầu các em viết thư cho ai? - Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền mình đang sống. - GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? ở miền nào? + Mục đính viết thư là gì? - Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt + Những nội dung cơ bản trong thư là gì? - Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt. + Hình thức của lá thư như thế nào? -> Như mẫu trong bài thư gửi bà. (T81) + Hãy nờu tên ? địa chỉ người em viết thư? - 3, 4 HS nêu. c. GV hứớng dẫn HS làm mẫu nói về ND thư theo gợi ý. - Một HS khá giỏi nói về phần lí do viết thư, tự giới thiệu. - GV nhận xét sửa sai cho HS. d. HS viết thư. - HS viết thư vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS. - GV gọi HS đọc bài. - 5 - 7 em đọc thư của mình - HS nhận xét - GV nhận xét và ghi điểm 4. Củng cố - GV biểu dương những bài viết hay. 5.Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau Sinh hoạt tập thể Ôn tập: Bài gà gáy I.Mục tiêu - Biết đõy là bài dõn ca. - Biết hỏt theo giai điệu và lời ca. - Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt. II. Chuẩn bị 1.GV hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát. 2.HS: Thanh phỏch III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - GV cho HS nghe băng bài hát - HS chú ý nghe - GV cho HS hát + gõ đệm theo nhịp - Con gà gáy le té sáng rồi ai ơi! - HS hát + gõ đệm theo nhịp x x x x - GV quan sát, sửa sai cho HS. 2. Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát. - GV hát + múa vận động phụ hoạ - HS quan sát + gõ đệm theo nhịp - HS hát + múa theo GV - GV gọi HS lên biểu diễn trước lớp - 1 -2 nhóm HS biểu diễn trước lớp - GV nhận xét - tuyên dương - Cả lớp nhận xét 3. Hoạt động 3: Nghe hát - GV cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc - HS chú ý nghe IV: Củng cố - dặn dò: - HS hát lại bài hát - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau ______________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: