Giáo án dạy các môn Lớp 2 tuần 26 đến 28

Giáo án dạy các môn Lớp 2 tuần 26 đến 28

TẬP ĐỌC

SÔNG HƯƠNG

I. Mục đích yêu cầu:

 1. Rèn đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ câu tách ý, gây ấn tượng trong những câu dài.

- Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: sắc độ, đặc ân, êm đềm.

- Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi của sông Hương qua các miêu tả của tác giả.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài học

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức: Hát.

 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc 2 đoạn bài Tôm Càng và Cá Con + trả lời câu hỏi 1, 2

 

doc 47 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn Lớp 2 tuần 26 đến 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ tư ngày14 tháng3 năm 2007
tập đọc
sông hương
I. Mục đích yêu cầu:
	1. Rèn đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ câu tách ý, gây ấn tượng trong những câu dài.
- Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng.
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: sắc độ, đặc ân, êm đềm.
- Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi của sông Hương qua các miêu tả của tác giả.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài học
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc 2 đoạn bài Tôm Càng và Cá Con + trả lời câu hỏi 1, 2
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài mới:
	b. Hướng dẫn luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc thong thả nhẹ nhàng 
- GV đọc từ: xanh non, đỏ rực, trong lành.
+ HD chia 3 đoạn: 
đoạn 1
đoạn 2
đoạn 3
+ HD đọc câu dài.
Bao tranh / xanh / đậm nhạt khác nhau / xanh thẳm trời, / xanh biếc, / xanh non ngô, /
- GV giải nghĩa thêm
lung linh dát vàng
- HS nối tiếp nhau đọc tưng câu.
- HS đọc lại 
từ đầu đến in trên mặt nước.
 lung linh dát vàng.
 còn lại
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc các từ ngữ được chú giải.
ánh trăng vàng chiếu xuống sông Hương làm dòng sông ánh lên toàn màu vàng như được dát 1 lớp vàng lóng lánh.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
	c. HD tìm hiểu bài.
+ Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương?
+ Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào?
+ Do đâu có sự thay đổi ấy?
+ Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu như thế nào?
+ Do đâu có sự thay đổi ấy?
+ Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành chon thành phố Huế?
 d. Luyện đọc lại
 4. Củng cố - dặn dò: 
Sau khi học bài này em nghĩ như thế nào về sông Hương?
- Về nhà đọc lại bài.
xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
+ sông Hương “thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.”
+ Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực 2 bên bờ in bóng xuống nước.
“dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.”
+ Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi, sáng lung linh.
+ Sông Hương làm cho thành phố thêm đẹp, không khí trong lành êm đềm.
- 3 HS thi đọc lại bài văn.
- Yêu sông Hương, vì sông Hương đẹp thơ mộng, thanh bình êm đềm làm đẹp cho thành phố Huế.
Chính tả (tập chép )
Vì sao cá không biết nói
I. Mục đích yêu cầu:
	- Chếp lại chính xác truyện vui “ Vì sao cá khônh biết nói “ 
	-Viết đúng một số tiếnh có âm đầu r / d hoặc vần ưt / ưc
II. Đồ dùng dạy học:
bảng phụ chếp sẵn mẩu chuyện.
Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu: 
	b. Giảng bài mới:
- GV treo bảng phụ đã Viết mẩu chuyện, đọc 1 lần
 ? Việt hỏi anh điều gì ?
 ?Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười ?
GV giải nghĩa thêm.
 GV hướng dẫn hs nhận xét cách trình bày bài chép.
 c.Chếp chính tả. 
 GV chấm và chữa bài.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2
- 3 HS đọc lại. 
 Vì sao cá không biết nói ?
Lân chê em nói ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miẹng cá ngậm đầy nước. Cá không biết nói như người vì chúng là loài vật.Nhưng cũng có lẽ cá có cách trao đỏi riêng với bầy đàn.
+ Viết tên truyện giữa trang vở...
HS thực hành chép bài vào vở.
nói từ chú giải.
- Cả lớp làm bảng con ( vở bài tập )
a. Lời ve kim da diết / Khâu những đường rạo rực.
b. Sân hãy rực vàng/ Rủ nhau thức dậy.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Câu chuyện này có điều gì khiến em buồn cười?
	- HS trả lời.
	- Về nhà viết lại nhưng chữ còn mắc lỗi trong bài tập chép.
toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải bài tập 4 tìm số bị chia chia hết cho .
	- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có phép chia.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Tìm x 	x: 2 = 3;	x: 3 = 4
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài mới.
	b.Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Củng cố tìm số bị chia.
HDHS giải miệng bài 1a.
Bài 1b, c: bảng con
Bài 2: 
HD HS thảo luận nhóm.
Yêu cầu đại diện nhóm dán rồi trình bày.
GV kết luận cho điểm.
Bài 3:
+ HD HS chơi trò chơi “bắn tên”
số bị chia
số chia
thương
Bài 4: 
+ HD tóm tắt
+ GV chấm điểm, chữa bài
Tìm y y : 2 = 3 
HS nêu cách tìm số bị chia.
 y : 2 = 3
 y = 3 x 2
 y = 6
y : 3 = 5
y = 5 x 3
y = 15
y : 3 = 1
y = 1 x 3
y = 3
a, x - 2 = 4
 x = 4 + 2
 x = 6
x : 2 = 4
x = 4 x 2
x = 8 
b, x - 4 = 5
 x = 5 + 4
 x = 9
x : 4 = 5
x = 5 x 4 
x = 20
- HS đọc đề bài : viết số thích hợp vào ô trống:
10 10 18 9 21 12
2 2 2 3 3 3
5 5 9 3 7 4
- HS đọc đề bài.
- HS giải vào vở.
Bài giải
Có tất cả số lít dầu là:
3 x 6 = 18 (l)
 Đáp số: 18 lít
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhắc lại nội dung, nhận xét giờ học
	- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. 
	Tự nhiên - xã hội
Một số loài cây sống dưới nước
I. Mục tiêu:
	- Nêu được tên và ích lợi của một số loài cây sống dưới nước.
	- Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy.
	- Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
	- Thích sưu tầm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh sgk, 1 số cây khác sống dưới nước.
	- Sưu tầm: bèo tây, cây rau rút, hoa sen.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Bài cũ: Kể tên một số loài cây sống trên cạn.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu: 
	b. Giảng bài mới:
 * Khởi động
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các loài cây sống dưới nước.
- HD HS thảo luận nhóm.
Kể tên các loài cây sống dưới nước mà em biết.
GV và cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 2: làm việc với sgk
Bài 1: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3
+ Nêu nơi sống của các cây.
+ Đặc điểm của cây.
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Hình 1:
Hình 3:
Hình 2: 
- GV yêu cầu HS lấy 1 đoạn thơ nói về cây sen.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Đố tên loài cây”
GV HD chơi: 2 đội chơi.
GV và cả lớp nhận xét cho điểm.
- HS hát bài quả (1 em đố), cả lớp trả lời.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cây lục bình; sống ở ao, đặc điểm lá xanh gắn với thân, thân xốp, rễ chùm.
- Sen; sống ở đầm, hồ ao; đặc điểm lá to, bản rộng.
- Sen mọc ở mặt hồ, ao lá to màu xanh nối liền với cuống.
- Trong đầm ... bằng sen.
 Lá xanh .............. nhị vàng.
 ..............................
 mùi bùn.
1 đội nói đặc điểm và nơi sống.
1 đội đáp tên cây.
- Các đội chơi.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Tập vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn
(GV bộ môn soạn giảng )
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2006
luyện từ và câu
từ ngữ về sông biển. dấu phảy
I. Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về sông biển (các loài cá, các con vật sống dưới nước).
- Luyện tập về dấu phảy.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh minh hoạ các loài cá trong sgk.
	- 2 bộ thẻ từ, mỗi bộ ghi tên 8 loài cá trong bài tập 1.
	- 3 băng giấy viết câu 1, 4 bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 1 HS viết từ có tiếng “biển”
1 HS đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong câu sau: Cỏ cây héo khô vì hạn hán. 
	Đáp: vì sao cây héo khô?
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài mới.
	b. HD làm bài tập.
Bài 1: 
GV HD quan sát tranh 8 loài cá.
HD trao đổi theo cặp.
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 2:
GV yêu cầu 3 nhóm thi tiếp sức.
Cả lớp và GV nhận xét cho điểm.
Bài 3: 
HD HS đọc kĩ câu 1, 4 còn thiếu dấu phảy.
GV và cả lớp chữa. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS trao đổi.
- 2 nhóm mỗi nhóm 8 em lên bảng.
- Các em sẽ viết tên các loài cá vào bảng phân loại.
Cá nước mặn
Cá thu
Cá chim
Cá chuồn
Cá nục
Cá nước ngọt
Cá mè
Cá chép
Cá tre
Cá quả (cá chuối, lóc)
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát các con vật trong sgk
tự viết tên chúng: (tôm, sứa, ba ba)
- HS thi viết tên các con vật sống ở dưới nước.
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
2 HS đọc đoạn văn.
- HS đọc và đặt thêm dấu phảy vào chỗ cần thiết để phân tách các ý của câu văn.
- HS làm vào vở.
- 2 HS làm vào giấy khổ to rồi dán sông, trên đồng, nhỏ dần, vàng dần,
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
Toán
Chu vi hình tam giác. chu vi hình tứ giác
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS:
	+ Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
	+ Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
II. Đồ dùng dạy học:
	Thước đo độ dài.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- GV vẽ hình tam giác.
3 cm
4 cm
5 cm
C
B
A
GV giới thiệu tổng độ dài 3 cạnh chính là chu vi hình tam giác.
- GV vẽ hình tứ giác.
Chu vi hình tứ giác ABCD là tổng độ dài 4 cạnh của hình tứ giác ABCD.
- HS nhắc lại kết luận.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV chữa mẫu
- GV lên bảng giải
Bài 2:
GV chấm chữa bài
Bài 3: 
HD HS chơi trò chơi
+ GV chia nhóm
- HS quan sát chắc tam giác ABC có 3 cạnh AB, BC, AC.
- Độ dài cái cạnh
AB = 3cm, AC = 4cm, CB = 5cm
- Tính tổgn độ dài 3 cạnh
3cm + 4 cm + 5cm = 12 cm
- HS dựa vào cách tính chu vi hình tam giác để tính chu vi hình tứ giác.
- HS tỉnh tổng độc dài 4 cạnh của tứ giác.
2cm + 6cm + 3cm + 2cm 13cm
a) Chu vi hình tam giác là:
 7 + 10 + 13 = 30 (cm)
b) Chu vi hình tam giác là: 
 20 + 30 + 40 = 90 (dm)
c) Chu vi hình tam giác là:
 8 + 12 + 7 = 27 (cm)
 Đáp số: 27 cm
- HS tính vào vở.
a) chu vi hình tứ giác là:
 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm)
 Đáp số: 18 dm
b) Chu vi hình tứ giác là:
 10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm)
 Đáp số: 60 cm
- Các nhóm đó rồi ghi các số đo của các cạnh tam giác ABC rồi tính chu vi.
 3 + 3 + 3 = 9 cm
 hay 3 x 3 = 9 cm
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
	- Về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa.
tập viết
chữ hoa x
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ x theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ xuôi chèo mát mái theo cỡ nhỏ; chữ viế ... bày.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- 2 HS làm mẫu.
Người ta trồng lúa để làm gì?
Người ta trồng lúa để có gạo ăn.
- Từng cặp HS hỏi đáp.
- 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc bài.
, . ,
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
Toán
Các số tròn chục từ 110 đến 200
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
	+ Biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
	+ Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đ 200
	+ So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình chữ nhật biểu diễn chục như ở bài học 132.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Số tròn chục từ 110 đến 200
- Ôn tập các số tròn chục đã học.
- GV các em đã học các số tròn chục nào?
- Học tập các số tròn chục tiếp.
- GV cho HS quan sát hình vẽ.
- Có 1 tăm ô vuông và 10 ô vuông tất cả:
- GV HD cách đọc, cách viết, cách phân tích cấu tạo.
- Tương tự được các số còn lại.
* So sánh các số tròn chục.
- GV gắn các ô vuông lên bảng.
- HD so sánh.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: HS làm nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2: 
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 3: Thi tiếp sức.
Bài 4: 
GV chấm bài nhận xét.
Bài 5: 2 HS thi xếp hình nhanh.
10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100
- Hãy nêu các số tròn chục có đặc điểm: có chữ số hàng đơn vị là 0.
100 ô vuông
- HS nối tiếp trả lời.
- HS trình bày theo nhóm mỗi nhóm 2 số.
- HS đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200.
- HS quan sát điền số rồi so sánh điền dấu.
130 > 120 120 < 130
- Chữ số hàng trăm 1 = 1
- Hàng chục 2 < 3 nên 120 < 130
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thi xem ai nhanh hơn.
- 2 HS thi đua.
110 < 120
150 > 130
100< 110
140 = 140
150 < 170
120 > 110
130 < 150
180 > 170
190 > 150
160 > 130
 - HS làm vào vở.
 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200. 
 - HS thi giữa các nhóm
 GV nhận xét, đánh giá
 4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Hướng dẫn giao bài tập về nhà.
Tập viết
Viết chữ hoa Y
I. Mục đích yêu cầu:
	- Rèn kĩ năng viết chữ:
	+ Biết viết chữ Y hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
	+ Biết viết cụm từ ứng dụng Yêu luỹ tre làng cỡ nhỏ, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ Y đặt trong khung chữ.
	- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: HD HS quan sát nhận xét chữ Y hoa
Cấu tạo
Cách viết nét 1:
Nét 2:
GV viết bảng nêu quy trình viết.
* Hoạt động 2: HD viết cụm từ úng dụng.
GV giới thiệu cụm từ ứng dụng.
GV giảng nghĩa cụm từ.
- HD HS quan sát nhận xét.
Cao 4 li:
2, 5 li: 
1,5 li:
1,25 li:
1 li: 
* Hoạt động 3: HD viết vở
Châm bài, nhận xét.
- HS quan sát rồi nhận xét.
- Chữ Y hoa cao 8 li gồm 2 nét. Nét móc 2 đầu và nét khuyết dưới.
Viết như nét 1 của chư U 
Từ điểm DB của nét 1 nê bút lên ĐK6, đổi chiều bút, viết nét khuyết dưới, kéo dài xuống ĐK4 dưới ĐK1, DB ở ĐK2 phía trên.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc cụm từ ứng dụng.
Tình cảm yêu làng xóm, quê hườn của người Việt Nam ta.
Y 
L, y, g
 t 
r
Các chữ còn lại
- HS quan sát nét nối.
- HS viết bảng con.
- HS tập viết vào vở 
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà viết bài ở nhà.
đạo đức
giúp đỡ người khuyết tật
I. Mục tiêu:
- Hiểu những người khuyết tật là những người thiếu hụt cơ thể; trí tuệ họ rất thiệt thòi.
- Nếu được giúp đỡ, cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn hơn, họ sẽ vui hơn.
	- Đồng tình, thông cảm với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật.
- Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Nội dung truyện “Cõng bạn đi học”.
	- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: Khi đến nhà người khác chơi em phải như thế nào?.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Kể chuyện “Cõng bạn đi học”
- GV kể chuyện.
+ Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học.
+ Các bạn trong lớp đã học điều gì ở Tứ?
+ Em rút ra được điều gì từ câu chuyện này?
+ Vì sao chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật?
GV kết luận:
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận để tìm ra những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật.
- Vì chân Hồng bị tàn tật không đi lại được.
- Giúp đỡ, thông cảm người tàn tật.
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
+ Vì họ là những người thiệt thòi.
- Các nhóm thảo luận.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Tuỳ theo khả năng và điều kiện của mình và các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ.
	- Về nhà thực hiện theo những điều đã học.
Thứ sáu ngày 30 tháng 3năm 2007
Thể dục
Trò chơi: “tung vòng vào đích” và “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I. Mục tiêu:
- Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, đạt thành tích cao.
- Ôn trò chơi: “chạy đổi chỗ, vôc tay nhau” yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm- phương tiện:
	- Vệ sinh an toàn sân trường.
	- Kẻ sẵn vạch cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- GV HD HS xếp 2 hàng dọc.
- HD HS khởi động.
 2. Phần cơ bản:
- GV nhắc lại trò chơi “Tung vòng vào đích”
- HD HS chơi “thay đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
 3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Chuẩn bị giờ sau.
- HS xếp hai hàng dọc, dóng hàng.
- Xoay các khớp.
- Ôn bài thể dcụ phát triển chung.
- HS chơi theo nhóm
- Các nhóm thi tung vòng vào đích.
- HS chơi theo tổ.
- Các tổ thi chơi.
- HS xếp hai hàng dọc.
- Đi đều và hát.
- HS làm 1 số động tác thả lỏng.
Chính tả (Nghe viết)
Cây dừa
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nghe – viết lại chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ Cây dừa.
	- Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/ x. in/ inh
	- Viết đúng các tên riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
	Kẻ sẵn bảng cho bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS viết: búa liềm, thuở bé, quở trách.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* HD HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn thơ.
- Nội dung đoạn trích.
GV đọc từ khó: dang tay, hũ rượu
- GV đọc
- Chấm bài nhận xét.
* HD làm bài tập.
Bài 2a: 
GV nhận xét VD: s
x 
- 2 HS đọc lại.
- Tả các bộ phận: lá, ngọn, thân, quả của cây dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hđ như con người.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS viết bài.
- Soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
sắn, sim, sung, si, sen, súng, sấu, sến, sậy, sồi, sâm...
xoan, xà cừ, xà nu.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhân xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập còn lại.
	- Viết lại những chữ khó.
Tập làm văn
đáp lời chia vui- tả ngắn về cây cối
I. Mục đích yêu cầu:
	1. Rèn kĩ năng nói:
	- Biết đáp lại lời chia vui.
	- Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả.
	2. Rèn kĩ năng viết: Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài tập 1.
	- Tranh, ảnh về quả măng cụt.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1: 
GV gọi 4 HS thực hành đóng vai.
GV và cả lớp nhân xét.
Bài 2:
GV cho HS quan sát quả măng cụt.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: GV nêu yêu cầu.
Chấm bài nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS nói lời chúc mừng chia vui vì bạn đoạt giải cao .
- 1 HS đáp lời chia vui (cảm ơn )
- Nhiều HS thực hành đóng vai.
- 1 HS đọc đoạn văn Quả măng cụt và các câu hỏi.
- Từng cặp HS hỏi đáp theo các câu hỏi.
- HS viết bài vào vở bài tập.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm lại các bài tập.
toán
các số từ 101 đến 110
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS:
	+ Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
	+ Biết đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110.
	 + So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thư tự các số từ 101 đến 110.
II. Đồ dùng dạy học:
	Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như ở bài học 132.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Đọc và viết số từ 101 đến 110.
- Viết và đọc số 101.
Cho HS quan sát số ô vuông.
- GV HD cách viết số 101 
Cách đọc số 101.
- Nêu cách tạo số 101.
* Các số khác thành lập tương tự.
GV viết 105
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Trò chơi kết bạn.
- GV phát cho mỗi em một tấm bìa có ghi các số hoặc đọc các số.
- GV và cả lớp nhận xét. VD:
 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110
Bài 2: GV vẽ tia số.
Gọi 1 HS điền các số còn thiếu.
Bài 3: HS làm nhóm.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 4: 
GV chấm chữa.
- Có 101 ô vuông.
- 1 HS đọc lại: Một trăm linh một.
- Có trăm, 0 chục, 1 đơn vị.
- HS tự làm.
- HS tự hoàn thành các phần khác 
- Cả lớp đọc các số trên tia số.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm lên trình bày.
101 < 102
102 = 102
105 > 104
109 > 108
106 < 109
103 > 101
105 = 105
109 < 110
- HS làm vở
a) 103, 105, 106, 107, 108
b) 110, 107, 106, 106, 103, 100.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
sinh hoạt
kiểm tra vSCĐ
I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra chữ viết trong vở, cách giữ vở của HS.
II. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Các nhóm tự kiểm tra.
- GV chia nhóm tự kiểm tra phân loại vở.
* Hoạt động 2: GV và các nhóm trưởng đi kiểm tra.
- GV cùng các nhóm trưởng kiểm tra từng nhóm phân loại vở.
* Hoạt động 3: Nhận xét kết quả kiểm tra.
- GV nhận xét kết quả kiểm tra.
- Nhắc HS kém cần cố gắng.
- Tuyên dương những em đã biết giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26-27-28.doc