Giáo án Đạo đức - Tiết 5: Dành cho địa phương

Giáo án Đạo đức - Tiết 5: Dành cho địa phương

Tiết 5: Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho HS về các chuẩn mực của những hành vi đạo đức mà các em đã học. Thông qua các bài tập tình huống

II. Đồ dùng dạy học.

III. Hoạt động dạy học.

. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 

doc 3 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức - Tiết 5: Dành cho địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: Đạo đức
Dành cho địa phương
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về các chuẩn mực của những hành vi đạo đức mà các em đã học. Thông qua các bài tập tình huống
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học. 
. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. GTB: Ghi đầu bài 
2. Giảng bài 
1. HĐ1: Đóng vai theo tình huống
* MT: Thông qua hình thức đóng vai HS được khắc sâu hơn nữa về những chuẩn mực đạo đức đã được học
* Tiến hành:
- GV nêu tình huống và phát phiếu cho từng nhóm.
+ TH1: Hùng đang trách phương sao
 bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai tình huống 
- Em sẽ làm gì nếu là Phương ?
+ TH2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa dọn dẹp, mẹ đang hỏi Nga con đã dọn nhà cửa chưa em sẽ làm gì nếu là Nga ?
- Các nhóm lên trình bày cách ứng sử của mình qua tiểu phẩm
+ TH3: Vân mếu máo cầm quyển sách bắt đền Nam đấy, làm rách sách tớ rồi.
- Em sẽ làm gì nếu là Nam ?
- Cả lớp nhận xét
* GVKL: 
TH1: Phương cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích rõ lý do.
TH2: Nga cần xin lỗi mẹ và dọn nhà cửa 
TH3: Nam cần xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn 
b. Hoạt động 2: Tự liên hệ
* MT: Giúp HS đánh giá, lựa chọn đúng các hành vi đạo đức.
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS kể các chuẩn mực đạo đức đã học 
- HS lên trình bày 
- HSNX
- GV tuyên dương những HS đã nêu được những chuẩn mực đạo đức đã học.
 iii. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức đã học.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết 
Đạo đức
Tiết 32
Dành cho địa phương
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- HS hiểu thế nào dịch cúm AH5N1, tác hại của dịch cúm gia cầm 
2. Kỹ năng:
	- Biết cách phòng bệnh và vận động mọi người cùng phòng chống bệnh A/H5N1
3. Thái độ:
	- Biết vệ sinh nơi ở chuồng trại (nền gia đình chăn nuôi)
II. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bệnh cúm gia cầm
	- Triển khai công văn 97 CV-GD 
	Về việc triển khai dịch cúm gia cầm 
A/H5N1
Nội dung công văn: 
 Nâng cao nhận thức của học sinh về các biện pháp phòng chống dịch cúm A/H5N1=> Các em có ý thức thực hiện vệ sinh môi trường, vệ sinh chuồng trại, phòng chống dịch cúm H5N1 thấy được sự nguy hại của nó trực tiếp đến sức khoẻ của con người.
- Học sinh nghe
2. Những hiểu biết về dịch cúm A/H5N1.
- Thế nào là bệnh cúm A/H5N1? 
Là loại bệnh dịch của các loại gia cầm do 1 loài vi rút lây truyền qua đường hô hấp có thể gây dịch bệnh cho hàng loạt các loài gia cầm... gà, vịt, ngan, ngỗng... 
- Dịch cúm A/H5N1 có lây truyền hay không ?
- Hiện nay có nguy cơ lây sang người 
- Cần phải làm gì để phòng chống có hiệu quả ?
- Cần phải thường xuyên tổ chức tổng vệ sinh, trường lớp, khu ở, làm sạch môi trường.
- Vận động gia đình mọi không nên vận chuyển các loại gia cầm từ nơi này đến nơi khác.
- Yêu cầu HS vận dụng liên hệ thực tế tại địa phương
- HS thực hiện
III. Củng cố – dặn dò:
- NHận xét giờ học
Đạo đức
Tiết 33:
phòng chống dịch cúm gia cầm a/h5n1 (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Cho HS biết cách phòng bệnh gia cầm ở vùng chưa có dịch, biết cách tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà.
Biết được 4 biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch cúm A/H5N1 lây sang người.
II. các hoạt động dạy học:
Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giáo viên đọc tài liệu
- HS thảo luận nhóm 4
 - Hãy nêu cách phòng bệnh cho gia cầm ?
- Không thả rông gia cầm.
- Không mua gia cầm hoặc tiêu thụ sản phẩm không có nguồn gốc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn việc tiêm chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà (tài liệu trang 17).
- Khi gia cầm có hiện tượng mắc dịch ta phải làm gì ?
- Tiêm chủng
- Nêu các biện pháp tiêu huỷ gia cầm
- Chôn gia cầm
- Đốt gia cầm
Hoạt động 3: Các biện pháp khẩn cấp chống dịch
- Có mấy biện pháp phòng chống dịch?
- Có 4 biện pháp.
- Nêu các biện pháp phòng chống dịch?
1. Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
2. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh
3. Tăng cường sức khoẻ và khả năng phòng bệnh.
4. Khi có biểu hiện sốt cao, ho, đau ngực, cần phải đến Sở Y tế để khám và chữa bệnh.
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docDAO DUC-CUM H1N1.doc