MỤC TIÊU:
1. Hs hiểu:
-Ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
-Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp
2. Hs biết giữ gọn gàng năng nắp chỗ học chỗ chơi.
3. Học sinh biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp
CHUẨN BỊ
-Bộ tranh thảo luận nhóm họat động 2
-Dụng cụ diễn kịch họat động 1
-VBT Đạo Đức
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO QUẬN 3 Trường tiểu học Nguyễn Thiện Thuật Giáo án Đạo Đức Lớp 2 GỌN GÀNG, NGĂN NẮP MỤC TIÊU: Hs hiểu: -Ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. -Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp Hs biết giữ gọn gàng năng nắp chỗ học chỗ chơi. Học sinh biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp CHUẨN BỊ -Bộ tranh thảo luận nhóm họat động 2 -Dụng cụ diễn kịch họat động 1 -VBT Đạo Đức CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tên hoạt động –Mục tiêu Nội dung Oån định lớp Họat động 1:Họat cảnh “Đồ dùng để ở đâu?” Mục tiêu:Giúp học sinh thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp Hoạt động 2:Thảo luận nhận xét nội dung tranh Mục tiêu:giúp học sinh biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp Họat động 3:Bày tỏ ý liến Mục tiêu:Học sinh biết đề nghị ,bày tỏ ý kiến của mình với người khác Hoạt động 4:Sắp xếp lại góc học tập Mục tiêu: củng cố phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp. Biết gọn gàng, ngăn nắp là đức tính tốt Hát:”Chim bay cò bay” -2 học sinh diễn hoạt cảnh:”Đồ dùng để ở đâu”(kịch bản –Sách Giáo Viên trang 28-29) 1.Cô giáo nêu câu hỏi: -Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy sách vở? -Qua họat cảnh trên em rút ra điều gì? 2. Học sinh thực hành phiếu -Giáo viên thu phiếu-Tổng kết phiếu 3.Kết luận:Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn,làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếmsách vở, đồ dùng khi cần đến.Do đó các em nên rèn luyện thói quen ngăn nắp trong sinh họat. Giáo viên chia nhóm và giao tranh cùng câu hỏi thảo luận: 1.Nhận xét nội dung từng tranh có gọn gàng ngăn nắp không ?Vì sao? 2.HS lên trình bày nội dung tranh. GV kết luận nội dung từng tranh 3.Hai HS lên xếp các tranh vào 2 nhóm: gọn gàng, ngăn nắp- không gọn gàng, ngăn nắp 4.HS lên sắp xếp2 tranh chưa gọn gàng 5.GV cho hs xem tranh vừađược sắp xếp GV kết luận:Chúng ta có thể sắp xếp ,tổ chức nơi học tập nơi sinh hoạt của mình từ chưa gọn gàng ,ngăn nắp trở nên gọn gàng, ngăn nắp. Cô mong cả lớp mình ai cũng thực hiện được điều đó. 1.HS xem hoạt động(2hs diễn) 2.HS nói lại hoạt động bằng lời 3.GV nêu lại tình huống :Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng, nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga. Theo em Nga nên làm gì để giữ cho cóc học tập của mình luôn gọn gàng, ngăn nắp? 4.HS trình bày ý kiến. HS khác bổ sung GV kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định. Quyền được bày tỏ ý kiến là quyền được Công Ước Quốc Tế về Quyền Trẻ Em công nhận. Các em có quyền đề nghị, quyền tham gia sắp xếp chỗ học,chỗ chơi ở nhà và ở trường 5 GV rút ghi nhớ 1.HS lên xếp lại góc học tập ban đầu- 2.GV nhận xét tuyên dương
Tài liệu đính kèm: