Giáo án Đạo đức 2 - Học kỳ 2 - Năm học 2016-2017

Giáo án Đạo đức 2 - Học kỳ 2 - Năm học 2016-2017

I. MỤC TIÊU:.

 - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng lễ phép, ngắn gọn; nhấc và điện thoại nhẹ nhàng.

 - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.

 - HS khá/ giỏi: Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.

II-Các kĩ năng cơ bản được giáo dục

-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại

III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học

-thảo luận nhóm, động no, đóng vai

IV-Phương tiện dạy học

- GV : bài dạy, phiếu thảo luận

- HS :VBT

 

doc 33 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 07/06/2022 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 2 - Học kỳ 2 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19
Tiết: 19
Ngày dạy: 10/1/2017
 TRẢ LẠI CỦA RƠI
I. Mục tiêu:
	- Biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
	- Biết: trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
	- Qúy trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II-Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
-Kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi
III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học
-thảo luận nhóm, động no, đóng vai, xử lý tình huống
IV-Phương tiện dạy học
GV: bài dạy, phiếu thảo luận.
HS: 3 tấm bìa có màu : Xanh , đỏ, vàng.
V-Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
KT bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động 1: ( quan sát mẫu hình vẽ )
 - Thảo luận phân tích tình huống.
+ Giúp học sinh biết ra quyết định đúng khi nhặt của rơi.
- Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đường cả 2 cùng nhìn tờ giấy 20.000đ rơi ở dưới đất .
- Hs nêu về nội dung tranh.
- Gv : Hai bạn nhỏ đó có cùng đi học về, bỗng cả hai em nhìn thấy tờ 20.000đ rơi ở dưới đất 
- Theo em 2 bạn nhỏ có thể có những cách gì xảy ra. 
*HSKK: nói được nội dung tranh
- Khi nhặt của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ đem lại nềm vui cho họ và cho chính mình.
Hoạt động 2: ( Bày tỏ thái độ )
 - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu cầu nhận xét và trình bày thái độ của mình vào phiếu bài tập
- Gv đọc từng câu và bảo học sinh câu nào tán thành thì giơ tấm bìa màu đỏ, tám bìa màu xanh là không tán thành, tấm bìa màu vàng là lưỡng lự hoặc không biết.
- Gv nhận xét từng câu.
 4.Củng cố: 
Gv hỏi lại nội dung bài.
- Gv và học sinh cùng hát bài hát : Bà còng.
- Gv hỏi : các em thấy bạn Tôm và bạn tép trong bài có ngoan không? Vì sao ?
Bạm Tôm và bạn Tép nhặt của rơi trả lại cho người mất là một người tốt.
5. Nhận xét – Dặn dò:
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 em đóng vai – cả lớp theo dõi
- Hs : Có thể 2 bạn cùng nhặt, hoặc 1 bạn nhặt còn bạn kia thì không, hoặc 2 bạn không nhặt, hoặc và tìm người mất để trả lại.
Hs : Hãy đánh dấu + vào trước những câu có ý kiến mà em tán thành:
a. Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
b. Trả lại của rơi là ngốc
c. Trả lại của rơi là đem lại nềm vui cho người mất và cho chính mình.
d. Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết
đ. Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
- Có ngoan vì nhặt của rơi trả lại cho bà còng.
Tuần: 20
Tiết: 20
Ngày dạy: 17/4/2017
 TRẢ LẠI CỦA RƠI
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
	- Biết: trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
	- Qúy trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
-Kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi
III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học
-thảo luận nhóm, động no, đóng vai, xử lý tình huống
IV-Phương tiện dạy học
GV: bài dạy, phiếu thảo luận.
HS: 3 tấm bìa có màu : Xanh , đỏ, vàng.
V-Tiến trình dạy học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. On định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs trả lời câu hỏi.	
- Nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Đóng vai 
Gọi học sinh đóng vai cáh xử lý tính huống của 2 bạn nhặt của rơi.
Chia lớp thành 3 nhóm và mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
Tình huống 1 : Em trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bjan nào đó để quân trong ngăn bàn. Em sẽ làm gì ?
Tình huống 2 : Giờ ra chơi , em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường . Em sẻ làm gì?
Tình huống 3 : Em biết bạn mình nhặt của rơi nhưng không chịu trả lại. Em sẽ 
 -Gọi từng nhóm lên giữa lớp đóng vai và cho các em tự giải quyết tình huống .
- Gọi từng nhóm nhận xét những việc làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
- Gv nhận xét lại ý chính của nội dung.
* Tình huống 1 : Em cần phải hỏi lại bạn nào mất để trả lại.
* Tình huống 2 : Em nộp lên văn phòng để trả lại cho người mất.
* Tình huống 3 : Em nên khuyên bạn trả lại cho người mất.
Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu 
- Gv gợi ý .
- Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắt nhở bạn bè , anh chị em cùng thực hiện . 
 Mỗi khi nhặt của rơi,
Em ngoan tìm trả cho người, không tham.
4 . Cũng cố :
- Gọi hs nhắc lại nội dung bài.
- Gv nhắt nhở học sinh không tham của rơi.
5. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Các em về chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Trả lời câu hỏi.
- Nhóm 1 thảo luận .
- Nhóm 2 thảo luận.
-Nhóm 3 thảo luận
- Học sinh đưa ra tình huống cả lớp nhận xét về nhiều hình thức nhặt của rơi. 
*HSKK: nhận xét được đúng sai
- Cả lớp nhận xét.
TUẦN: 21
TIẾT: 21
NGÀY DẠY: 7/2/2017
 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu:
	- Biết một số một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
	- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
	- Biết sử dụng lời yêu cầu, phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
- HS khá/ giỏi: Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày. 
II- Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác
-kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học
-thảo luận nhóm ,động no , đóng vai
IV-Phương tiện dạy học
GV: bài dạy, phiếu thảo luận.
HS: VBT
V-Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
2.KT bài cũ:
KT: dụng cụ học tập của học sinh.
HS: Dụng cụ môn học.
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: ( quan sát mẫu hình vẽ )
 - Gọi 2 em lên bảng đóng kịch theo tình huống sau, yêu cầu cả lớp theo dõi.
 Giờ tan học đã đến. Trời mưa to Ngọc quên không mang áo mưa – Ngọc đề nghị Hà:
 + Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. Mình quên không mang.
 - Đặt câu hỏi cho hs khai thác mẫu hành vi.
 + Chuyện gì xảy ra sau giờ học?
 +Ngọc đã làm gì khi đó?
 + Hãy nói lời của Ngọc với Hà 
 + Hà đã nói lời đề nghị với giọng thái độ như thế nào?
* Kết luận: để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng, là sự thể hiện sự tôn trọng Hà và tôn trọng mình.
*Hoạt động 2: ( đánh giá hành vi )
 - Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu cầu nhận xét hành vi được đưa ra. Nội dung thảo luận của các nhóm.
 + Nhóm 1: tình huống 1.
 Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao?
 + Nhóm 2: tình huống 2.
 Giờ tan học quai cặp của Chi bị tuột nhưng em không biết cài lại khoá quai thế nào. Đúng lúc ấy cô giáo đi đến, Chi liền nói: “ Thưa cô quai cặp của em bị tuột, cô làm ơn cài lại giúp em với ạ! Em cảm ơn cô! “
 + Nhóm 3: tình huống 3.
 Sáng nay đến lớp Tuấn thấy babạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung quyển truyện tranh mới. Tuấn liền thò tay giật lấy quyển truyện từ tay Hằng và nói “ Đưa đây đọc trước đã “, Tuấn làm vậy đúng hay sai? Vì sao?
 + Nhóm 4: tình huống 4.
 Đến giờ vào lớp nhưng Hùng muốn sang lớp 2C để gặp bạn Tuấn. Thấy Hà đang đứng ở cửa lớp Hùng liền nhét chiếc cặp sách của mình vào tay Hà và nói: “ cầm vào lớp hộ với “rồi chạy biến đi , Hùng là đúng hay sai? Vì sao?
c) Hoạt động 3: ( tập nói lời đề nghị yêu cầu )
 Yêu cầu hs suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của em với bạn em nếu em là Nam trong tình huống 1, là Tuấn trong tình huống 3, là Hùng trong tình huống 4 của hoạt động 2.
 - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau chọn 1 trong 3 tình huống trên và đóng vai.
 - Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp.
* Kết luận: khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời đề nghị, yêu cầu 1 cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự, không tự ý lấy đồ của người khác sử dụng khi chưa được phép.
4. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại tên bài học?
- Giáo dục HS có ý thức trong việc đề nghị một cách lịch sự .
5 . Nhận xét – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 em đóng vai – cả lớp theo dõi
*HSKK: nói được nội dung tranh
- Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa.
- Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa.
- 3- 5 hs nói lại.
- Giọng nhẹ nhàng thái độ lịch sự.
- Việc làm của Nam là sai Nam không được lấy gọt bút chì của Hoa mà phải nói lời đề nghị Hoa cho mượn khi Hoa đồng ý Nam mới đượcsử dụng gọt bút của Hoa.
- Việc làm của Chi là đúng vì Chi đã biết nói lời đề nghị cô giáo giúp một cách lễ phép.
- Tuấn làm thế là sai vì Tuấn đã lấy quyển truyện từ tayHằng và nói rất mất lịch sự với ba bạn.
- Hùng làm thế là sai vì Hùng đã nói lới đề nghị như ra lệnh cho Hà, rất mất lịch sự.
- Viết lời đề nghị thích hợp vào giấy.
- Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu.
- Một số cặp trình bày – lớp theo dõi và nhận xét.
TUẦN: 22
TIẾT: 22
NGÀY DẠY: 14/2/2017
 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Biết một số một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
	- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
	- Biết sử dụng lời yêu cầu, phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
- HS khá/ giỏi: Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày. 
	 II- Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
-Kĩ năng nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác
-kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
III-Các phương pháp kĩ thuật dạy học
-thảo luận nhóm ,động no , đóng vai
IV-Phương tiện dạy học
GV: bài dạy, phiếu thảo luận.
HS: VBT
V-Tiến trình dạy học
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. On định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 HS lặp lại tựa bài.
a/ Hoạt động 1: (Bài tỏ thái độ)
 - Phát phiếu HT cho HS.
 - Yêu cầu 1 em đọc ý kiến 1
 - Yêu cầu HS bài tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
 - Kết luận ý kiến 1 sai
 - Tiến hành tương tự các ý kiến còn lại.
 + Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
 + Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
 + Khi nào cần nhờ người khác một viêc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu. 
 + Bi ... ng loài vật
5. Nhận xét – Dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS thực hiện những điều học được.
	- Chuẩn bị bài tiếp theo 
- Hát
- HS lặp lại
- Nghe và làm việc cá nhân.
- Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau:
+ Mặc các bạn không quan tâm.
+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn.
+ Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ.
- Cách thứ ba là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết, chỉ có cách thứ ba mới cứu được chú gà.
- Một số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có H trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.
- Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm biển sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó.
- Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi.
- Hằng làm đúng với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng.
- Hữu làm như thế là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai.
- Hai bạn làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng.
TUẦN 31
TIẾT: 31
NGÀY DẠY: 18/4/2017
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH
I. MỤC TIÊU:
	- Kể được một số lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
	- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
	- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
	- HS khá/ giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
Thảo luận nhóm
Động no
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: bài dạy, tranh minh hoạ.
- HS: làm theo yêu cầu của GV.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại tên bài học của tiết trước?
- Gọi HS nêu những việc không nên làm đối với loài vật?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Bảo vệ loài vật có ích
Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm
- GV nêu yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây.
 + Mặc các bạn, không quan tâm.
 + Đứng xem, ha theo trị nghịch của bạn.
 + Khuyên ngăn các bạn.
 + Mách người lớn.
- Cho các nhóm thảo luận
- Mời đại diện nhóm trình by kết quả thảo luận.
* GV kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mch người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
Hoạt động 2: Chơi đóng vai
- GV nu tình huống:
An và Huy là đôi bạn thân. Chiều nay tan học về, Huy rủ:
- An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình tro ln bắt chim non về chơi đi !
An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm cch ứng xử ph hợp v phn cơng đóng vai.
- Cho các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp theo di nhận xt.
* GV kết luận: Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây, phá tổ chim vì:
- Nguy hiểm, dễ bị ng, cĩ thể bị thương.
- Chim non sống xa mẹ, dễ bị chết.
Hoạt động 3: Tự liên hệ
- GV nêu yêu cầu: “ Em đ biết bảo vệ lồi vật cĩ ích chưa ? Hy kể một vi việc lm cụ thể”.
- Cho HS tự liên hệ.
- GV khen những HS đ biết bảo vệ lồi vật cĩ ích v nhắc nhở HS trong lớp học tập các bạn.
* Kết luận chung: Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế, cần phải bảo vệ lồi vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành.
4. Củng cố:
- Em biết những con vật có ích nào ?
- Hy kể những ích lợi của chúng.
- Cần lm gì để bảo vệ chúng ?
- GD HS biết chăm sóc các loài vật có ích.
5. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Hát
- Nhắc lại.
- Nêu những việc không nên làm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình by.
- HS lắng nghe.
 - Các nhóm thảo luận.
 - Các nhóm lên đóng vai.
 - HS theo di.
 - HS phát biểu.
 - HS theo di.
 - HS phát biểu.
 - HS theo di.
TUẦN: 32
TIẾT 32
NGÀY DẠY: 25/4/2017
 CHIẾC RỄ ĐA TRỊN
I/ Mục tiêu 
Qua câu chuyện “Chiếc rễ đa trịn” gip HS hiểu được Bác Hồ luôn quan tâm chăm sóc mọi người , nhất là thiếu nhi
Học sinh biết kính trọng Bc, biết trn trọng những gì Bc Hồ dnh cho cc em
II/ Chuẩn bị
Truyện “chiếc rễ đa trịn “ sch TV 2 , tập 2
Vở ghi bài
III/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định lớp
Cho HS hát vui
2/ Kiểm tra bài cũ
Gọi vài HS kể tên một số con vật có ích
Nhận xét đánh giá
3/ Bài mới
a/Giới thiệu bài
Tiết đạo đức hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tình cảm của Bc Hồ đối với mọi người và đối với thiếu nhi đặc biệt như thế nào
b/ Giảng bài
*Hoạt động 1 : Phân tích nội dung câu chuyện chiếc rễ đa trịn
GV kể câu chuyện một lần 
HDHS phân tích truyện với hệ thống câu hỏi:
Do đâu Bác trông thấy rễ đa ?
Bác xử lí chiếc rễ đa như thế nào ?
Sau này chiếc rễ đa phát triển như thế nào ?
*Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ
Gợi ý để HS nêu được tình cảm của Bc Hồ đối với thiếu nhi
Từ chiếc rễ đa đ bị giĩ đánh rớt xuống Bác Hồ đ cĩ suy nghĩ như thế nào ?
Tại sao Bc Hồ dạy ch cần vụ cuộn lại thnh một vịng trịn ?
Tạo chiếc rễ đa thành vịng trịn để làm gì ?
Điều đó nói lên điều gì ?
Kết luận :
Qua câu chuyện chiếc rễ đa trịn , chng ta thấy rằng Bc Hồ rất quan tâm đến mọi người , mọi vật và nhất là thiếu nhi
4/ Củng cố
Cho cả lớp hát bài như có Bác Hồ
Cho các em thi nói một câu ca ngợi Bác Hồ
5/ Nhận xt - Dặn dị
Về đọc trước câu chuyện “ Bảo vệ như thế là rất tốt “ để tiết sau tìm hiểu
Nhận xét tiết học
Tru , bị, chĩ, heo, g 
Nghe kể
*HSKK: Nhận xét đúng sai
Tập thể dục rồi đi dạo
Bảo chú cần vụ mang đi trồng lại 
Mọc lên tươi tốt và tạo thành một vịng trịn lm chỗ vui chơi cho thiếu nhi
Bác yêu thương cả cây cối , trồng cho nó sống lại 
Bác nghĩ sau này nó sống được thì sẽ tạo thnh một vịng trịn 
Để sau này các cháu thiếu nhi vào thăm lăng Bác sẽ chơi đùa ở cái vịng trịn xinh xắn đó
Bác Hồ luôn quan tâm chăm sóc thiếu nhi.
Cả lớp hát.
.
TUẦN 33
TIẾT: 33
NGÀY DẠY: 2/5/2017
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh hiểu Bác hồ luôn chấp hành tốt nội qui giống như mọi người
Qua câu chuyện , học sinh càng thêm kính trọng Bác noi gương trong chấp hành nội qui nhà trường , những qui định chung của cộng đồng 
II/ Chuẩn bị
Truyện kể “Bảo vệ như thế là rất tốt“ GGK TV 2, trang 113
Vở ghi chép
III/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định lớp 
Cho HS ht bi “Lý cy xanh”
2/Kiểm tra bài cũ
Gọi HS nhắc lại tựa bài
Gọi tiếp vài em nói một câu ca ngợi Bác Hồ hoặc kể câu chuyện về Bác Hồ kính yêu
Nhận xét đánh giá
3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
Tiết đạo đức hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về tấm gương đạo đức của Bác Hồ qua câu chuyện tiếp theo mang tên “Bảo vệ như thế là rất tốt”
b/ Giảng bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nội dung câu chuyện
GV kể cho học sinh nghe câu chuyện một lần
HDHS tìm hiểu cu chuyện qua hệ thống cu hỏi:
Cu chuyện xy ra ở đâu ?
Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bc Hồ ?
Bác khen anh Nha thế nào ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đạo đức của Bác Hồ qua câu chuyện
Gợi ý để HS nêu được sự bình dị v nghim tc của Bc trong cơng việc 
Hỏi : Sự giản dị của Bc thể hiện qua vuệc gì ?
Khi anh Nha tỏ ý n hận Bc nĩi thế no?
Thái độ của Bác thể hiện điều gì ?
Kết luận: Qua câu chuyện “Bảo vệ như thế là rất tốt” thể hiện sự yêu thương , gần gũi với mọi người , nhưng nghiêm túc trong công việc 
4/ Củng cố
Gọi HS nhắc lại tựa bài
Cùng cả lớp hát bài : Em mơ gặp Bác Hồ
5/ Nhận xt - Dặn dị: 
Về tìm đọc thêm một số câu chuyện kể về Bác Hồ
Nhận xét tiết học
Hát
Chiếc rễ đa trịn
*HSKK: Nói đượctên bài cũ
Lắng nghe
Ở vùng căn cứ của ta trong kháng chiến chống Pháp
Vì anh l chiến sĩ mới lại chưa từng gặp Bác Hồ
Bác khen anh Nha bảo vệ như thế là rất tốt
HS trả lời
Bác vui vẻ nói : Chú làm bảo vệ như thế là rất tốt
Thể hiện sự giản dị , gần gũi với mọi người
Thể hiện sự nghiêm túc , cảnh giác trong công việc
TUẦN 34
TIẾT 34
NGÀY DẠY: 9/5/2017
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh được ôn tập các bài : Lịch sự khi đến nhà người khác, Giúp đỡ người khuyết tật, Bảo vệ loài vật.
2.Kĩ năng : Thực hiện tốt các hành vi đạo đức.
3.Thái độ : Tập thói quen tốt trong sinh hoạt gia đình.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu ôn tập.
2.Học sinh : Học thuộc bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Ôn tập.
Mục tiêu : Học sinh được ôn tập các bài: Lịch sự khi đến nhà người khác, Giúp đở người khuyết tật, Bảo vệ loài vật.
-Cho học sinh làm phiếu . 
1.Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng :
c a/Trẻ em không cần lịch sự khi đến nhà người khác.
c b/Mọi người đều cần hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
c c/ Cần làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
c d/Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ.
2.Hãy đánh dấu + vào ô trống trước việc làm mà em cho là phù hợp nếu em đùa đã làm bạn khó chịu.
c a/Em nói “Đùa một tí mà cũng cáu”.
c b/Em xin lỗi bạn.
c c/Tiếp tục trêu bạn,
c d/Em không trêu bạn nữa và nói :”Không thích thì thôi”
3.Em hãy ghi những việc bảo vệ loài vật mà em thường xuyên làm và sẽ làm :
a/Những việc em đã làm 
b/Những việc em sẽ làm :
-Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố : 
- Hỏi lại nội dung tiết học?
- Liên hệ thực tế GD HS biết thực tốt các điều đã được học.
5. Nhận xét – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò – Học bài.
-Ôn tập.
-Làm phiếu ôn tập.
1.Hãy đánh dấu X vào ô trống : 
c a/Trẻ em không cần lịch sự khi đến nhà người khác.
c b/Mọi người đều cần hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
c c/ Cần làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
c d/Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ.
2.Hãy đánh dấu + vào ô trống : 
c a/Em nói “Đùa một tí mà cũng cáu”.
c b/Em xin lỗi bạn.
c c/Tiếp tục trêu bạn,
c d/Em không trêu bạn nữa và nói :”Không thích thì thôi”
3.Em hãy ghi những việc bảo vệ loài vật mà em thường xuyên làm và sẽ làm :
a/Những việc em đã làm :
- HS nêu 
b/Những việc em sẽ làm :
- HS nêu
Tuần 35

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_2_hoc_ky_2_nam_hoc_2016_2017.doc