CHÍNH TẢ
ÔNG CHÁU.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nghe và viết lại chính xác bài thơ Ông cháu.
2. Kỹ năng:
- Trình bày đúng hình thức thơ 5 chữ.
- Luyện viết dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/k, l/n, thanh hỏi/ thanh ngã. Rèn chữ, viết sạch, đẹp
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt.
CHÍNH TẢ ÔNG CHÁU. I. MỤC TIÊU Kiến thức: Nghe và viết lại chính xác bài thơ Ông cháu. Kỹ năng: Trình bày đúng hình thức thơ 5 chữ. Luyện viết dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/k, l/n, thanh hỏi/ thanh ngã. Rèn chữ, viết sạch, đẹp Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng ghi nội dung bài tập 3. Bảng phụ, bút dạ. HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ngày lễ Gọi 2 HS lên bảng viết các từ HS mắc lỗi, các từ luyện phân biệt, tên các ngày lễ lớn của giờ chính tả trước. Nhận xét và cho điểm HS. 3.Giới thiệu: (1’) GV nêu mục tiêu của giờ học và ghi đề bài lên bảng. 4.Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. + MT : Nghe và viết lại chính xác bài thơ Ông cháu + PP : Trực quan, vấn đáp, thực hành. a/ Giới thiệu đoạn thơ cần viết. GV yêu cầu HS mở sách, GV đọc bài thơ lần 1. Bài thơ có tên là gì? Khi ông bà và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc? Khi đó ông đã nói gì với cháu. Giải thích từ xế chiều và rạng sáng. Có đúng là ông thua cháu không? b/ Quan sát, nhận xét. Bài thơ có mấy khổ thơ. Mỗi câu thơ có mấy chữ? Để cho đẹp, các em cần viết bài thơ vào giữa trang giấy, nghĩa là lùi vào khoảng 3 ô li so với lề vở. Dấu hai chấm được đặt ở câu thơ nào? Dấu ngoặc kép có ở các câu thơ nào? Lời nói của ông bà và cháu đều được đặt trong ngoặc kép. c/ Viết chính tả. GV đọc bài, mỗi câu thơ đọc 3 lần. d/ Soát lỗi. GV đọc lại toàn bài, phân tích các chữ khó viết cho HS soát lỗi. e/ Chấm bài. Thu và chấm 1 số bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. +MT : Làm đúng các bài tập chính tả. + PP : Thực hành, trò chơi. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và câu mẫu. Yêu cầu HS nối tiếp nhau tìm các chữ theo yêu cầu của bài. Khi HS nêu, GV ghi chữ các em tìm được lên bảng. Cho cả lớp đọc các chữ vừa tìm được. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài sau đó cho các em tự làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp. Chữa bài trên bảng lớp.à GV nhận xét. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Tổng kết tiết học. Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, chú ý các trường hợp chính tả cần phân biệt. Chuẩn bị: Bà cháu. - Hát - Viết bảng: Ngày Quốc tế, Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Nhà Giáo Việt Nam , con cá, con kiến, lo sợ, ăn no, nghỉ học, lo nghĩ - Hoạt động lớp, cá nhân. - 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi. - Ông cháu. - Cháu luôn là người thắng cuộc. - Ông nói: Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Ông nói là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng. - HS nêu. - Không đúng, ông thua vì ông nhường cho cháu phấn khởi. - Có hai khổ thơ. - Mỗi câu có 5 chữ. - Đặt cuối các câu: Cháu vỗ tay hoan hô: Bế cháu, ông thủ thỉ: - Câu: “Ông thua cháu, ông nhỉ!” “Cháu khoẻ rạng sáng”. - Chép lại theo lời đọc của giáo viên. - Soát lỗi, ghi tổng số lỗi ra lề vở. Viết lại các lỗi sai bằng bút chì. - Hoạt động cá nhân. - Đọc bài. - Mỗi HS chỉ cần nêu một chữ, càng nhiều HS được nói càng tốt. VD: càng, căng, cũng, củng, cảng, cá, co, con, cò, công, cống, cam, cảm, ke, kẻ, kẽ, ken, kèn, kén, kém, kiếm, kí, kiếng, kiểng, - Làm bài: a/ Lên non mới biết non cao. Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy b/ dạy bảo – cơn bão, lặng lẽ – số lẻ, mạnh mẽ – sứt mẻ, áo vải – vương vãi.à HS nhận xét.
Tài liệu đính kèm: