Giáo án Chính tả 2 kì 2 - Trường Tiểu học Dương Thành

Giáo án Chính tả 2 kì 2 - Trường Tiểu học Dương Thành

Chính tả:

 CHUYỆN BỐN MÙA (TC)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh chép đúng, không mắc lỗi. Đoạn: Xuân làm cho đâm chồi nảy lộc.Trong bàiChuyện bốn mùa.

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt n/l.

3, Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả - Vở bài tập

C. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh

2. Bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả 2 kì 2 - Trường Tiểu học Dương Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính tả:
 Chuyện bốn mùa (TC)
a. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh chép đúng, không mắc lỗi. Đoạn: Xuân làm cho đâm chồi nảy lộc.Trong bài Chuyện bốn mùa.
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt n/l.
3, Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả - Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
+ Đoạn văn này là lời của ai ?
+ Bà Đất nói về các mùa NTN ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Có những tên riêng nào ?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- yc lớp làm bài tập
- Một hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
* Bài 3:
- trò chơi thi tìm trong bài: Chuyện bốn mùa các chữ bắt đầu bằng l/ n
- Nhận xét, sửa sai
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét chung tiết học.
TC: Chuyện bốn mùa
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Là lời nói của Bà Đất
+Mùa xuân làm cho cây lá tươi tốt, mùa hạ làm cho trái ngọt, hoa thơm, mùa thu làm cho trời xanh cao,hs nhớ ngày tựu trường. Mùa đông có công ấp ủ mầm sống, cho xuân về cây lá tốt tươi.
+ Có 5 câu
+ Có tên riêng của bốn nàng tiên, đó là: Xuân, Hạ, Thu, Đông, tên của bà Đất. 
- CN - ĐT : Lá, tươi tốt, trái ngọt, trời xanh, tựu trường
- Lớp viết bảng con từng từ
- 2 hs đọc lại bài
- Nhìn bảng để chép vào vở cho đúng. Chú ý đọc nhẩm cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
* Điền vào chỗ chấm l hay n:
- Mồng một ươi trai, mồng hai á úa.
- Đêm tháng ăm chưa ằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
* Chia lớp làm 3 nhóm cùng tìm các chữ bắt đầu bằng n / l
- Đổi vở để kiểm tra kết quả
- 3 nhóm nêu bài của mình
- NX
+ Đầu ăm, àng tiên, á, ảy ...ộc, ...àm sao, bếp ...ửa, ...ói.
	Chính tả:
	 	Thư trung thu (NV)
a. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh nghe và viết lại được chính xác 12 dòng thơ trong bài : Thư trung thu
2. Kĩ năng: biết viết các chữ hoa theo quy tắc tên riêng của các chữ cái đầu mỗi dòng thơ. Phân biệt được các chữ có phụ âm đầu l /n.
3, Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2 SGK - Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : 2 hs lên bảng viết : Lá thư, nòng súng.
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
+ Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ?
+ Bài thơ của Bác có những từ xưng hô nào?
+ Bài thơ có mấy câu thơ?
+ Các chữ đầu câuviết NTN
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- Đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- YC quan sát tranh tự tìm từ theo thứ tự
- Một hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
* Bài 3:
- YC hs tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét chung tiết học.
NV: Thư trung thu
- 1 học sinh đọc lại đoạn chép
+Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác mong các cháu thiếu nhi hãy luôn cố gắng học hành, rèn luyện, làm các 
việc vừa sức...xứng đáng là cháu của Bác.
+Từ : Bác, các cháu
- Bài thơ có 12 câu thơ, mỗi câu thơ có 5 chữ.
+ Các chữ đầu câu được viết hoa
- CN - ĐT : Làm việc, giữ gìn, ngoan ngoãn
- Lớp viết bảng con từng từ
- HS chú ý lắng nghe
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
* Nối tiếp nhau nêu những từ vừa tìm được
- NX
+ chiếc ..á, quả a, cuộn en, cái ón.
+ Cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ.
- Học sinh làm bài vào vở
- 1 hs lên bảng
a. lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no, thi đỗ, đổ rác, giả vờ.
 	Chính tả:
	 	Gió .(NV)
a. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:nghe và viết chính xác bài thơ : Gió
 2.Kĩ năng: Trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ. Làm đúng các bài tập phân biệt s/ x.
 3, Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viét sẵn bài chính tả - Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : yc lớp viết bảng con-> gọi 2 hs lên viết : Quả na, lặng lẽ
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
+Bài thơ nói về ai ?
+ Bài thơ có mấy khổ thơ?
+ Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?
+ Khi trình bày bài thơ ta cần chú ý điều gì?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- yc lớp làm bài tập
- Một hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
* Bài 3:
- Hướng dẫn hs chơi trò chơi đố vui
- yc hoạt động nhóm đôi
- Yc đố trong nhóm
- Nhận xét, sửa sai
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
NV: Gió
- 2 học sinh đọc lại bài thơ
+ Bài thơ nói về Gió
+ Bài thơ có 2 khổ thơ, mỗi câu thơ có 7 tiếng
+ Viết cách lề 3 ô. Các chữ đầu dòng viết hoa, thẳng hàng với nhau. Hết 1 khổ thơ thì xuống dòng viết tiếp khổ thơ thứ 2.
- CN - ĐT : Gió, rất, bỗng, quả, bưởi
- Lớp viết bảng con từng từ
- 2 hs đọc lại bài
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
* Điền vào chỗ chấm x hay s:
- hoa ..en, en lẫn, hoa úng, xúng xính, làm v.iệc.., thời t.iết..
- Đổi vở để kiểm tra kết quả
- HS chơi trong nhóm
- Lần lượt các nhóm thi với nhau.
Chính tả:
Mưa bóng mây (nv)
a. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:Học sinh nghe viết đúng bài thơ : mưa bóng mây đúng,
 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt s/x,
 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ minh hoạ bài thơ
- Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả - Vở bài tập	
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ
- Tranh vẽ cảnh gì?
=> Trời đang nắng thì mưa, người ta gọi là mưa bóng mây
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
+ Cơn mưa bóng mây lạ NTN?
+ Em bé và cơn mưa cùng làm gì?
+ Bài thơ có mấy khổ thơ?
+ Bài sử dụng dấu câu gì?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 5 -> 7vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- Phát phiếu bài tập đã viết sẵn vào tờ giấy khổ to cho các nhóm
- yc lớp làm bài tập
- Một hs lên bảng
Nhận xét, sửa sai
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Chú ý các trường hợp chính tả cần phân biệt
- Nhận xét chung tiết học.
- Học sinh quan sát tranh
- Bức tranh vẽ cảnh trời vừa mưa vừa nắng
- NV: Mưa bóng mây
- lớp chú ý lắng nghe
+ Thoáng mưa rồi tạnh ngay
+ Em Bé và cơn mưa dung dăng cùng vui đùa
+ Bài có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 5 chữ
+ bài sử dụng dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
- CN - ĐT : nào, lạ, làm ruộng
- Lớp viết bảng con từng từ
- 2 hs đọc lại bài
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng bút chì.
* Nối mỗi từ ở cột A với từ thích hợp ở cột B
Chia lớp làm 3 nhóm, cùng thảo luận câu hỏi và làm bài 
- Nhóm nào xong trước thì mang bài dán lên bảng
- 3 nhóm nêu bài của mình
- GV chữa, bổ sung cho từng nhóm
 Sương - mù Xương – rồng Đường – xa Phù - sa Thiếu - xót Xót - xa 
Tuần 21: 
	Chính tả:
 Tiết 41: Chim sơn ca và bông cúc trắng( TC)
a. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:Học sinh chép đúng, không mắc lỗi. Đoạn: Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, bay về bầu trời xanh thẳm
 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ ch, 
 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viét sẵn bài chính tả - Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
+ Đoạn văn nói về nội dung gì ?
+ Đoạn văn có mấy câu?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- Chia lớp làm 4 đội, phát cho mỗi đội một tờ giấy khổ to và một bút dạ
- Thi tìm từ trong thời gian 5 phút
đội nào tìm được nhiều từ hơn thì đội 
đó thắng cuộc
- Nhận xét, trao phần thưởng cho đội thắng cuộc
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Về giải các câu đố vui.
- Nhận xét chung tiết học.
TC: Chim sơn ca và bông cúc trắng 
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Về cuộc sống của chim Sơn ca và bông cúc trắng khi chưa bị nhốt
+ Đoạn văn có 5 câu
- CN - ĐT : Sơn ca, sung sướng, mai, trắng, thẳm.
- Lớp viết bảng con từng từ
- 2 hs đọc lại bài
- Nhìn bảng để chép vào vở cho đúng. Chú ý đọc nhẩm cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
- Các nhóm thi tìm từ ghi nhanh vào tờ giấy khổ to rồi trình bày trên bảng .
- VD: Chào mào, chẫu chàng, châu chấu, chẫu chuộc, chèo bẻo, chuồn chuồn, chuột chũi, chìa vôi
 + Trâu, trai, trùng trục...
	Chính tả:
Tiết 42 :Sân chim (NV)
a. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:Học sinh nghe viết lại đúng, không mắc lỗi. 
 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ ch, 
 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viét sẵn bài chính tả - Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : hs viết bảng : Ngọc trai, chẫu chàng.
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
+ Đoạn văn nói về nội dung gì?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC ... dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét chung tiết học.
: Chuyện quả bầu
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước ta.
- CN - ĐT : Khơ- Mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hơ- mông
 - Lớp viết bảng con từng từ
- 1 hs đọc lại bài
- Nhìn bảng, đọc thầm và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
- 3, 4 hs điền vào chỗ trống ở nội dung bài 2a đã viết sẵn sau đó trình bày trên bảng lớp.
 Bác lái đò
 Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh mặt nước. Ngày này qua tháng khác bác chăm lo đưa khách qua lại trên sông.
a. Nồi, lội, lỗi
 Chính tả:
	Tiếng chổi tre (n-v)
a. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh nghe viết đúng, không mắc lỗi 2 khổ hơ cuối của bài: Tiếng chổi tre. Hiểu cách trình bày một bài thơ tự do. Chữ đầu các dòng thơ viết hoa.
2. Kĩ năng : Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
3, Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - Vở bài tập
- Bút dạ + 3,4 tờ giấy khổ to.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 3 hs lên viết : Nồi cơm, lội nước, lỗi lầm, nuôi nấng, lo lắng.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ đâu?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- yc lớp làm bài tập
- Dán 3 tớ phiếu khổ to lên bảng
- Yêu cầu hs làm , cuối cùng đọc lại những câu tục ngữ đã hoàn chỉnh
- Nhận xét, sửa sai
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.Và làm bài tập 2b, bài 3 trong VBT
- Nhận xét chung tiết học.
NV: tiếng chổi tre.
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
- Những chữ đầu các dòng thơ
- Bắt đầu viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở.
- CN - ĐT : Cơn giông, lặng ngắt, sắt, gió rét.
- Lớp viết bảng con từng từ
- 1 hs đọc lại bài
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
- 3 nhóm lên làm trên phiếu theo cách thi tiếp sức. Lần lượt mỗi hs của một nhóm lên bảng điền nhanh chữ cái( vần) thích hợp vào chỗ trống.
 l hay n:
- Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thương nhau cùng
Tuần 33:
Chính tả:
Bóp nát quả cam (n-v)
a. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh nghe viết đúng đoạn tóm tắt truyện : Bóp nát quả cam 
2. Kĩ năng: Viết đúng một số tiếng có vần , âm đầu dễ lẫn s/ x.
3, Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 - Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 3 hs lên viết : Núi non, lao công, lặng ngắt
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- yc lớp làm bài tập
- 3 hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét chung tiết học.
- NV: Bóp nát quả cam
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Chữ đứng đầu câu: Thấy, Vua
+ Tên riêng: Quốc Toản
- CN - ĐT : 
- Lớp viết bảng con từng từ
- Nhận xét sửa sai
- 2 hs đọc lại bài
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
 Con công hay múa, nó múa làm sao?
 Nó chụm chân vào, nó xoè cánh ra.
 Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao.
 Có xáo thì xáo nước trong
Chớ xáo nước đục đau lòng cò con.
Chính tả:
Lượm ( N-v)
a. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh nghe viết đúng, không mắc lỗi 2 khổ thơ đầu.
2. Kĩ năng: Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương
3, Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 - Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 2 hs lên viết : Lao xao, làm sao, đi sau, rơi xuống
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
+ Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ? Nên viết bắt đầu từ ô nao trong vở?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- yc lớp làm bài tập
- Một hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
* Bài 3:
- Thi tìm tiếng bằng cách tiếp sức:
- Nhận xét, bình chọn nhóm tìm đúng được nhiều từ
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét chung tiết học.
N-V: Lượm
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Mỗi dòng thơ có 4 chữ
+ Viết từ ô thứ 3 hoặc thứ tư tính từ lề vở.
- CN - ĐT : Loắt choắt, nghênh nghênh, hiểm nghèo, nhấp nhô.
- Lớp viết bảng con từng từ
- HS chú ý lắng nghe
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
* Chọn những từ nào trong dấu ngoặc đơn để điền vào chỗ trống 
- ( Sen/ xen) ?: Hoa sen, xen kẽ.
 - ( Sưa/ xưa) ? :Ngày xưa, say sưa.
 - (Sử/ xử)? :Cư xử, lịch sử.
* Thi tìm nhanh các tiếng:
 - Chia lớp làm 3 nhóm thi tìm tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu s/x.
 Nước sôi / đĩa xôi
 Ngôi sao / xao xác
 Cây si / xi đánh giầy
 Sào phơi áo / xào rau.
 So sánh / xo vai.
 Chính tả:
 Người làm đồ chơi ( n-v)
a. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh nghe và viết đúng, đẹp đoạn tóm tắt nội dung của bài: Người làm đồ chơi. 
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch.
3, Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả - Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 3 hs lên bảng tìm các tiếng chỉ khác nhau âm đầu s/ x , ch/ tr.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
? Đoạn văn nói về ai.
? Bác Nhân làm nghề gì.
? Vì sao bác định chuyển về quê.
? Bạn nhỏ đã làm gì.
?Đoạn văn có mấy câu.
- Hãy đọc những chữ được viết hoa trong bài?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- yc lớp làm bài tập
- Một hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
* Bài 3:
- Chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức cho hs điền từ tiếp sức. Mỗi hs trong nhóm chỉ điền từ vào 1 chỗ trống.
- Nhận xét, sửa sai
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét chung tiết học.
NV: Người làm đồ chơi
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Nói về một bạn nhỏ và bác Nhân.
+ Bác làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu.
+ Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác không bán được.
+ Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn bè mua đồ chơi để bác vui.
+ Đoạn văn có 3 câu.
+ Bác, Nhân, Khi, Một.
- CN - ĐT : người nặn đồchơi, chuyển nghề, lấy tiền.
- Lớp viết bảng con từng từ
- 2 hs đọc lại bài
- nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
* Điền vào chỗ chấm tr hay ch:
 Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn 
 Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?
 Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
 Đèn ra trước gió, còn chăng hỡi đèn.
* Làm bài theo hướng dẫn của GV:
Chú Trường vừa trồng trọt giỏi, vừa chăn nuôi giỏi. Vườn nhà chú cây nào cũng trĩu quả. Dưới ao, cá trôi, cá chép, cá trắm từng đàn. Cạnh ao là chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp.
Chính tả:
đàn bê của anh hồ giáo ( n-v)
a. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn : Giống như .đòi bế. 
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch, dấu ?.
3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập chính tả - Vở bài tập
- Bài tập 3 viết vào 2 tờ giấy khổ to, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 2 hs lên bảng tìm và viết các từ có chứa âm tr/ ch.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu
+ Đoạn văn này nói về điều gì?
+ Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu ?
+ Những con bê cái thì ra sao ?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn?
+ Những chữ nào phải viết hoa ?
* Viết từ khó :
- Đưa từ :
- yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- YC soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2:
- Gọi hs thực hành hỏi đáp theo cặp.
 (1 hs đọc câu hỏi, một hs tìm từ)
- Nhận xét, sửa sai
* Bài 3:
- Thi tìm tiếng.
Chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tờ giấy to và bút dạ
- Tìm từ theo yc của bài, sau đó dán tờ giấy ghi kết quả đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét, sửa sai
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét chung tiết học.
NV: Đàn bê của anh Hồ Giáo
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo.
+Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau.
+ Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái.
+ Hồ Giáo, Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa.
- CN - Đ : Quấn quýt, quẩn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ.
 - Lớp viết bảng con từng từ
- 2 hs đọc lại bài
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng chì.
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS1: Chỉ nơi tập trung đông người mua bán.
- HS2: Chợ.
Tiến hành tương tự với các phần còn lại:
 Chợ- chò- tròn.
a. HS hoạt động trong nhóm.
 - Chè, trăm, trúc, chò chỉ, chuối, chanh, chay, chôm chôm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Chinh ta lop2 HK2 2011 2012 theo CKTKN.doc