TUẦN 21
MÔN: TẬP ĐỌC
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó.Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:
TUẦN 21 MÔN: TẬP ĐỌC CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó.Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Luyện đọc - GV Hướng dẫn HS luyện đọc. - HD luyện đọc từng câu. - HD luyện đọc từng đoạn. - LĐ trong nhóm. - GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. 2/ Củng cố - Dặn dò: - 1 em đọc lại cả bài. - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay. MÔN: CHÍNH TẢ SÂN CHIM I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe và viết lại đúng, không mắc lỗi bài chính tả Sân chim (sgk) - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr, uôt / uôc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc đoạn viết chính tả. - Luyện viết từ khó vào bảng con. - GV theo dõi, uốn nắn. - Chấm, sửa bài. - GV nhận xét. - GV đọc bài chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống ch hay tr? - Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a,b. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hát - 2 HS đọc lại. - HS tự đọc lại bài chính tả. - Viết những tiếng khó vào BC. - Nhóm đôi đổi bảng kiểm tra. - Nhận xét. - HS viết bài - Nhóm đôi đổi vở kiểm tra. + Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo, quyển truyện, câu chuyện. + Uống thuốc, trắng muốt, bắt buộc, buột miệng nói, chải chuốt, chuộc lỗi. - HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Đọc đề bài và mẫu. - Hoạt động theo nhóm. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Dặn dò HS: viết bài đúng chính tả và sạch đẹp. - Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Nhân xét tiết học. LUYỆN: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài tóan - Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5. Bài 1: Tính nhẩm - GV giúp HS tự nhận xét để bước đầu biết tính chất giao hoán của phép nhân. Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu. 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 5 x 7 – 15 = 35 – 15 = 20 v Hoạt động 2: Thực hành giải toán có lời văn.. Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải bài toán. Bài 5: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số. - Hát - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở. - Nhóm đôi đổi vở kiểm tra. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS đọc phép nhân 5. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp làm bảng con, nhận xét bài làm của bạn. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 1HS lên bảng giải. - Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn. Bài giải: Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ 2/ Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. LUYỆN: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. MỤC TIÊU: - Biết nói lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể. - Biết viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. - Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim. Bài 3: - Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông? - Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu c. - HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ. - HS làm việc theo cặp. + Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này. + Cảm ơn Hưng. Tuần sau mình sẽ trả. - HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp khác. b) Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn./ Bạn đừng nói thế, chúng mình là bạn bè của nhau kia mà./ Bạn không phải cảm ơn chúng tớ đâu, bạn nghỉ học làm mọi người nhớ lắm đấy./ - 2 HS lần lượt đọc bài. - Viết 2, 3 câu về một loài chim con thích. - HS tự làm bài - 1 số HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Dặn dò HS thực hành đáp lại lời cảm ơn của người khác trong cuộc sống hàng ngày. - Chuẩn bị: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim. MÔN: TOÁN TIẾT: 99 ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I.MỤC TIÊU: -Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc . -Nhận biết độ dài đường gấp khúc . -Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó . II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : v Hoạt động1: Thực hành Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc Bài 2: - HS đọc đề- 2 HS lên bảng làm bài Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc + đoạn thẳng AB là 2cm, đoạn thẳng BC là 4cm, đọan thẳng CD là 3cm. - HS nhắc lại, rồi tính: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm + Độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 + 2 + 4 = 9cm Đáp số: 9cm B. A. .C - HS đọc đề bài nêu yêu cầu. - Cả lớp theo dõi và phân tích đề bài. - HS TLN4 giải bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. Bài giải Độ dài đọan dây đồng là: 4 + 4 + 4 =12 (cm) đáp số: 12cm CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5 - Nhân xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán - Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. II - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Nhẩm và nêu đúng kết quả tính nhẩm Bài 3: Giải bài toán liên quan đến phép nhân 5 Bài 4: - Tổ chức HS thi giải đúng, nhanh (Lấy 10 em đầu) Bài 5: Biết đếm thêm 5 và điền đúng các số vào chỗ chấm. Dãy số được viết như thế nào ? - Nêu yêu cầu bài tập 5 X 5 = 6 X 5 = 3 X 5 = 4 X 5 = 5 X9 = 5 X 2 = - Nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vào vở - Nhận xét, đối chiếu - 2 HS đọc đề toán Mỗi ngày: 5 giờ 5 ngày: ? giờ - Giải bài tập ở bảng - vở - Nhận xét, đối chiếu bài làm - 2 HS đọc đề toán 1 can: 5 lít dầu 10 can: ? lít dầu - Giải bài tập. Đúng, nhanh - Nêu yêu cầu bài tập Củng cố, dặn dò: - Thi đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Nhận xét chung tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU bài: Mở rộng vốn từ, từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than. I/ Mục tiêu: Mở rộng vốn từ, từ ngữ về thời tiết. Biết dùng cụm từ: bao giờ, lúc nào, thán mấy, mấy giờ thay cho cụm từ: khi nào để hỏi về thời điểm. Điền đúng dấu chấm, dấu chấm than vào chỗ trống. II/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài tập 1: Chọn được những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết cho từng mùa. * Yêu cầu học sinh đọc lại các từ ngữ chỉ thời tiết của từng mùa. Bài tập 2: Thay được cụm từ khi nào bằng các cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) Nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: Chọn được dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống. Nêu yêu cầu bài tập. Đọc các từ trong ngoặc đơn. Thảo luận nhóm 4. Làm bài ở bảng phụ. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét, bổ sung. 4 học sinh đọc. Nêu yêu cầu bài tập. Đọc 4 câu hỏi SGK/ 18. Đọc câu mẫu. Thảo luận nhóm đôi. Nêu nối tiếp tưng câu. Nêu yêu cầu bài tập. Đọc bài tập. Làm bài ở bảng, VBT. Nhận xét, bổ sung. Củng cố dặn dò: Trò chơi: thi tìm từ chỉ thời tiết. Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: