Đạo đức
CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( T 2 )
I. Mục tiêu
-Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
-Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
-Biết được chăm chỉ họctập là nhiệm vụ của học sinh.
-Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày
-HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện.
-Các phiếu thảo luận nhóm.
- Đồ dùng trò chơi sắm vai
III. Hoạt động dạy học
Ngày soạn: 25.10.2010 Ngày dạy: 26.10.2010 Đạo đức CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( T 2 ) I. Mục tiêu -Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. -Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. -Biết được chăm chỉ họctập là nhiệm vụ của học sinh. -Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày -HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày. II. Tài liệu và phương tiện. -Các phiếu thảo luận nhóm. - Đồ dùng trò chơi sắm vai III. Hoạt động dạy học Các hoạt động dạy học Kiến thức cơ bản 1. Bài cũ : Chăm chỉ học tập. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 2.Bài mới -Giới thiệu bài , ghi đề Hoạt động 1: Đóng vai Gv kết luận : Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Giáo viên kết luận: Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm Giáo viên kết luận: 4.Củng cố- dặn dò -2 học sinh lên bảng trả lời. + Như thế nào là chăm chỉ học tập. + Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? -HS nhắc lại -Giáo viên nêu tình huống : Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng với bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên Hà mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm gì ? -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận đểû sắm vai , xử lý tình huống trên - Từng nhóm học sinh thảo luận cách ứng xử , phân vai cho nhau. -Một số nhóm học sinh diễn vai theo cách ứng xử của mình, lớp nhận xét góp ý từng lần diễn. - Giáo viên nhận xét và ủng hộ ý kiến . Hà nên đi học. Sau buổi chiều sẽ về chơi với bà . *Hs cần phải đi học đều và đúng giờ. -Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến nêu trong phiếu thảo luận. a.Chỉ những bạn học không giỏi mới chăm chỉ . b.Cần chăm học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra c.Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tâïp của tổ , của lớp. d.Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya. -Từng nhóm thảo luận theo nội dung , -Đại diện học sinh trình bày kết quả , bổ sung ý kiến. Không tán thành vì là học sinh ai cũng cần chăm chỉ học tập. Tán thành Tán thành Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khỏe. -Giáo viên cho học sinh xem tiểu phẩm do một số học sinh của lớp diễn. -Một số học sinh diễn tiểu phẩm. Nội dung : trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo: “sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy” An trả lời : Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi cho thỏa thích -Bình ( dang hay tay ) nói với cả lớp : Các bạn ơi , đây có phải làm chăm chỉ học tập không nhỉ. -Học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn phân tích tiểu phẩm . + làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không ? vì sao ?( Không phải chăm chỉ học tập. Vì bạn tranh thủ làm để về nhà chơi .) + Em có thể khuyên bạn An như thế nào ?(Nên ra chơi ) *giờ ra chơi nên dành cho vui chơi, để bớt căng thẳng trong học tập . Vì vậy, không nên dùng thời gian đó để làm bài tập . Chúng ta cần khuyên bạn nên giờ nào việc nấy . *Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh, đồng thời cũng là giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình. Chăm chỉ học tập giúp em tiến bộ. -Giáo viên nhận xét tiết học. -Dặn hs thực hiện tốt bài học. Ngày soạn: 27.10.2010 Ngày dạy: 28.10.2010 Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. Mục tiêu -Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cư quan vận động, tiêu hóa. -Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch. -Học sinh khá, giỏi nêu được tác dụng của 3 sạch để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn. II. Đồ dùng dạy học -Các hình vẽ trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Đề phòng bệnh giun + Giun thương sống ở đâu trong cơ thể người ? + Nêu tác hại do giun gây ra ? + Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? - Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới a/ Giới thiệu bài : Con người và sức khỏe. b/ Dạy bài mới Khởi động : Cho học sinh thi nói nhanh tên các bài học về chủ đề con người và sức khỏe . Hoạt động 1: Trò chơi : Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương . Hoạt động theo nhóm -Giáo viên cho học sinh các nhóm thực hiện sáng tạo một số động tác vận động và nói với nhau xem khi làm động tác vận động đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào thì phải cử động. - Hoạt động lớp. Hoạt động 2: Trò chơi : Thi hùng biện. -Giáo viên chuẩn bị sẵn một số thăm ghi câu hỏi : 1. Nêu tên các cơ quan tiêu hóa . 2. Nói về sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày, ruột non và ruột già. 3. Chúng ta nên ăn, uống như thế nào để cơ thể khỏe mạnh . 4. Tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ ? 5. Bệnh giun gây ra tác hại gì cho cơ thể ? 6. Làm thế nào để phòng bệnh giun ? - Giáo viên cho học sinh bốc thăm - Cho các nhóm thảo luận . - Giáo viên cho đại diện các nhóm thi hùng biện. -Giáo viên cử ban giám khảo chấm. -Giáo viên nhận xét –tuyên dương nhóm nói đúng , hay. 3.Củng cố- dặn dò Gv dặn dò hs thực hiện vệ sinh ăn uống đầy đủ , sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh. Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng trả lời -HS thi nói : cơ quan vận động, bộxương, hệ cơ, tiêu hóa thức ăn, cơ quan tiêu hóa, ăn uống đầy đủ, ăn uống sạch sẽ, Đề phòng bệnh giun . -Lần lượt đại diện nhóm trình bày trước lớp . -Các nhóm khác quan sát và cử đại diện viết nhanh tên các nhóm cơ, xương, khớp xương thực hiện cử động đó vào bảng con, rồi đưa lên. Nhóm nào viết nhanh, đúng là thắng cuộc. -Các nhóm thảo luận câu bóc thăm . -Đại diện các nhóm thể hiện hùng biện. Ngày soạn: 28.10.2010 Ngày dạy: 29.10.2010 Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( T 2 ) I/. Mục tiêu - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui . - Gấp được thành thạo thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. -Với hs khéo tay: gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng. II/. Đồ dùng dạy học -Mẫu thuyền. -Quy trình gấp thuyền. -Giấy thủ công III/. Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ : -Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2/Dạy bài mới: a.Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét: -Cho hs quan sát mẫu thuyền phẳng đáy có mui. b) Giáo viên hướng dẫn lại 1 lần: Bước 1: Gấp tạo mui thuyền: -Đặt ngang tờ giấy HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên- Gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 2-3 ô(H1) sẽ được (h2).Miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng. Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều: -Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp H2 được H3 -Gấp đôi mặt trước của H3 được H4 -Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5. Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6.Tương tự gấp theo đường dấu gấp H6 được H7.-Lật H7 ra mặt sau gấp 2 lần giống như H5 H6 được H8. -Gấp theo dấu gấp của H8 được H9 -Lật H9 ra mặt sau ,gấp giống như mặt trước được H10. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui: -Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy,các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài,lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như H11 *Hs thực hiện xong bước này, gv hướng dẫn hs thực hiện tiếp các bước còn lại: Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở 2 đầu thuyền lên được như H12,được thuyền phẳng đáy có mui H13. c/Hs thực hành: -Gv đánh giá sản phẩm,nhận xét. 3/Củng cố- dặn dò: -Gọi Hs nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. -Hs thu dọn giấy vụn. -Gv nhận xét giờ học. -Dặn hs chuẩn bị bài sau. -2 hs lên thao tác lại các bước gấp thuyền và nêu cách gấp - hs theo dõi và cùng thực hiện -Hs thực hành gấp theo nhóm -Hs trang trí và trưng bày sản phẩm Hs nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. Giáo án mơn : Âm nhạc Tuần : 10 Tiết: 10 Tên bài dạy : Ơn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật. I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. Biết hát kết hợp một vài động tác VĐPH đơn giản. Tham gia trị chơi đố vui. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Nhạc cụ quen dùng * HS: Thanh phách III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Luyện thanh - Đàn giai điệu. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung và hoạt động tiết học b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Ơn tập bài hát : Chúc mừng sinh nhật. - Điều khiển lớp hát ơn. - Nhận xét, sửa sai. - H/d hát gõ theo nhịp như sau. Mừng ngày sinh một đĩa hoa. Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát. -Điều khiển. - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Trị chơi đố vui. - H/d và điều khiển trị chơi. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dị. - Đàn - Nhắc HS ơn bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Cả lớp luyện thanh theo đàn - Nghe, nhớ tên bài hát, tác giả, hát đồng thanh bài Chúc mừng sinh nhật. - Nghe - Nhĩm, dãy bàn hát theo kiểu đối đáp. - Thực hiện - Đơn ca, tốp ca biểu diễn. Hát kết hợp VĐPH theo nhịp . - Thực hiện - Cả lớp biểu diễn bài hát. SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I.Mục tiêu : -Giáo dục học sinh có ý thức nhận ra ưu khuyết điểm. Biết khắc phục khuyết điểm và duy trì ưu điểm. -Xây dựng kế hoạch tuần 11 II. Nội dung : 1. Các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua 2. Lớp trưởng nhận xét chung 3. Giáo viên nhận xét bổ sung * Ưu điểm : Đi học đầy đủ, đúng giờ, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Một số em có tiến bộ trong học tập và rèn luyện, tích cực xây dựng bài. Tham gia thi giữa kì 1 đầy đủ, nghiêm túc. Vệ sinh lớp sạch sẽ. * Tồn tại : Một số em còn làm việc riêng trong giờ học. Còn quên đồ dùng học tập. 5. Xây dựng kế hoạch tuần 11 Tiếp tục duy trì tốt mọi hoạt động đã có. Nhắc nhở hs đi học đều, phấn đấu học tốt hơn trong các tiết học. Chấm dứt tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập, cũng như làm việc riêng trong lớp. Đội văn nghệ tiếp tục tập luyện chuẩn bị cho ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Các em cần có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi. ------------------------------- ² --------------------------------
Tài liệu đính kèm: