Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 8 năm học 2009

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 8 năm học 2009

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu

II. Đồ dùng

III. HĐ DH Đạo đức

 Chăm làm việc nhà

- Hs biết chăm làm việc nhà phù hợp với khả năng của mình

- Hs tự giác tham gia làm việc nhà , có thái độ không đồng với người làm việc nhà .

- Phiếu bài tập . Toán

Luyện tập

- Rèn kĩ năng thựchiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.

- Hs yếu thực hiện được phép cộng, trừ đơn giản.

 

doc 32 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 8 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: 4/10/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:
Chào cờ
	___________________________________________________
Tiết 2:
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Đạo đức 
 Chăm làm việc nhà 
- Hs biết chăm làm việc nhà phù hợp với khả năng của mình 
- Hs tự giác tham gia làm việc nhà , có thái độ không đồng với người làm việc nhà .
- Phiếu bài tập .
Toán
Luyện tập
- Rèn kĩ năng thựchiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Hs yếu thực hiện được phép cộng, trừ đơn giản.
T
4’
4’
1. Ôđtc
2. KTBC
3. Bài mới
1
 Hát 
- Hs: kiểm tra sự chuẩn bị .
Gv : hướng dẫn hs tự liên hệ bản thân về những việc mình làm ở nhà .
- Yêu cầu 2em một nhóm liên hệ và kể cho nhau nghe về những việc mình làm giúp cha mẹ 
- Hát
Hs lên bảng làm bài tập 1,2 tiết trước.
Hs: Làm bài tập 1 vào vở.
a, 2814+1429+3046= 7289
b, 26387+ 14075+ 9210=49672
7’
2
Hs :thảo luận theo nhóm 2 em 
- Kể cho nhau nghe về những việc mình làm giúp gia đình
Gv: Nhận xét, chữa bài tập 1
- Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2
- Cho hs yếu nêu yêu cầu.
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a.96 +8 +4 =(96 + 4) +78=100 +78=178
b, 789+ 285+15=789+(285+15)=
789+ 300= 1089.
15’
3
Gv : tổ chức cho hs các nhóm lên trình bày trước lớp .
- Cùng hs nhận xét , bổ sung .
Hs: Làm bài tập 3
a, x- 306=504
 x= 504+ 306
 x=810
b, x+254= 680
 x= 680- 254
 x=426.
9’
4
Hs : thảo luận nhóm theo tình huống trong sgk .
- Bạn Nam đã làm việc nhà chưa ? Bạn có chú ý giúp cha mẹ bạn không ?
- Bạn Hằng làm những việc gì để giúp cha mẹ ? Công việc bạn làm có khó khăn không ?
- Nhận xét , bổ sung cho nhau
Gv: Cho hs làm bài tập 4
Bài giải
Sau hai năm xã đó tăng số người là:
 79 + 71 = 150 (người)
Sau hai năm số dân của xã đó là:
 5256 + 150 = 5406 ( người).
 Đáp số: a. 150 người.
 b. 5406 người.
Hs: Làm bài tập 5 vào vở
a, P= 16x12= 192(cm)
b, P= 45x 15= 675(cm)
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Hs yếu làm được 2, 3 phép tính đơn giản.
Tiết 3
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tập đọc 
 Người mẹ hiền (T1)
- Đọc trơn toàn bài , biết đọc phân vai với giọng người kể và lời nhân vật .
- Đọc hiểu nội dung bài , hiểu các từ như ; gánh xiếc , tò mò Truyện nói về tinh yêu thương hs của cô giáo , cô như mẹ hiền của các em.
- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
- Tranh minh hoạ bài học
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của.
- Hs nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao phải tiết kiệm tiền của.
- Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm và phản đối hành vi ngược lại.
- Phiếu bài tập. Đồ dùng để đóng vai.
T
10’
1. Ôđtc
2. KTBC
3. Bài mới
1
Hs : đọc thầm bài tập đọc .
- Tìm từ khó đọc trong bài .
- Hát
- Nêu nội dung bài tiết trước.
Gv: Cho hs trả lời câu hỏi.
- Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
9’
2
- Gv : hướng dẫn hs luyện đọc 
+ Đọc mẫu cho hs .
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp .
- Kết hợp chỉnh sửa cho hs đọc phát âm sai và giải nghĩa từ
Hs: thảo luận cách ứng xử của các tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.
10’
3
- Hs : luyện đọc trong nhóm 
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
- Thi đọc trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
Gv: Cho các nhóm trình bày.
 - Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm.
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh.
* Kết luận chung sgk.
7’
4
Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét , tuyên dương nhóm có nhiều hs đọc đúng và hay .
- Gọi 1,2 em đọc lại cả bài .
Hs: Một vài hs độc ghi nhớ trong SGK.
- Lấy vở ghi bài.
2’
Dặn dò
- hs yếu đọc 2 câu đầu trong bài.
- Nhận xét chung
Tiết 4
NTĐ 2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Tập đọc 
 Người mẹ hiền ( T2)
- Đọc hiểu nội dung bài : Cô giáo như người mẹ hiền của các em .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
- hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
- Tranh minh hoạ
Kĩ thuật
Khâu đột thưa
- Hs biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Gv: Tranh quy trình kĩ thuật, mẫu khâu đột thưa.
Hs: Dụng cụ thực hành
T
4’
9’
1.Ôđtc
2.KTBC
3,Bài mới
1
- hát
Hs đọc lại bài tiết trước.
 Gv : gọi 1,2 em đọc lại cả bài 
- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
- Nêu câu hỏi gợi ý . 
+ giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ?
+ các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? .
+ việc làm của cô giáo thể hiện thái độ ntn ?
- hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Hs: quan sát và nhận xét:
- Giới thiệu mẫu khâu đột thưa.
- Đặc điểm của đường khâu đột thưa?
- So sánh mũi khâu đột thưa ở mặt phải với mũi khâu thường?
8’
2
- Hs : thảo luận câu hỏi gợi ý của gv 
- Nêu ý kiến trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
- Luyện đọc lại bài .
Gv: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu theo câu hỏi trên.
Treo tranh quy trình.
- yêu cầu quan sát các hình 2.3.4.
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu đột thưa.
- Nêu cách kết thúc đường khâu?
7’
3
- Gv : tổ chức cho hs thi đọc phân vai toàn chuyện .
- yêu cầu hs đọc phân vai trước lớp 
Hs: Nêu lại quy trình khâu đột thưa.
- Thực hành tập khâu đột thưa.
10’
4
- Hs : phân vai trong nhóm , luyện đọc theo vai nhân vật .
- Thi đọc phân vai trước lớp .
Gv: Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
2’
Dặn dò
- hs yếu đọc 2 câu đầu trong bài.
- Nhận xét chung
Tiết 5
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Toán
 36 + 15
- Giúp hs biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 +15.
- Củng cố phép cộng dạng 6 +5 và giải bài toán đơn giản .
- hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được những dấu hiệu của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với bố mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
- Hình sgk, trang 32. 33.
T
4’
6’
1.Ôđtc
2.KTBC
3. Bài mới
1
 Hát 
- Hs : 1,2em lên làm bài tập 3 .
Gv : hướng dẫn hs thực hiện phép cộng 36 +15.
- Hướng dẫn hs thao tác trên que tính và nêu kết quả .
 36 +15 = 51
- Hướng dẫn hs cách đặt tính .
 + 36
 15
 51
- hát
- Nêu nội dung bài tiết trước.
Hs: Thảo luận câu hỏi
- Kể tên một số bệnh mà em đã bị mắc?
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
6’
2
- Hs : đọc yêu cầu bài 1 và làm bài 
1. tính : + 16 + 26 + 36
 29 38 47
 45 64 83
- Nêu kết quả bài 1 .
Gv: Cho hs trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: đưa ra các tình huống, đóng vai theo tình huống đó
12’
3
- Gv : chữa bài 1 , hướng dẫn hs làm bài 2.
 36 +18 = 54 ; 24 + 19 = 43
Hs: Thảo luận nhóm để đóng vai: Mẹ ơi. con sốt!”
- Một vài nhóm đóng vai.
- HS cả lớp cùng trao đổi.
- Nhận xét.
7’
4
- Hs : làm bài 3 và nêu kết quả trước lớp .
 Bài giải 
 Hai bao gạo và bao ngô nặng là.
 46 + 27 = 73 kg 
 Đs : 73 kg
Gv: Cho một vài nhóm lên đong vài.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
2’
Dặn dò
Hs yếu làm được 2, 3 phép tính đơn giản. 
Nhận xét chung
Tiết 6: NTĐ4: Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu: 
1. Đọc trơn toàn bàI. đọc đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vuI. niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn mình có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
- hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Đọc phân vai màn 1. 2 của vở kịch ở vương quốc tương lai.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bài.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- GV sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho HS.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài;
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?
- Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên một ước muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì?
- Ước không còn mùa đông có nghĩa là như thế nào?
- Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là như thế nào?
- Em có nhận xét gì về những ước mơ của cá bạn?
- Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao?
c, Đọc diễn cảm bài thơ:
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Cho hs yếu đcọ 2 câu đầu trong bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2 – 3 lượt.
- HS đọc trong nhóm.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nói lên ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ.
- Ước muốn:
+ Cây mau lớn để cho quả.
+ Trẻ con thành người lớn ngay để làm việc.
+ Trái đất không mùa đông.
+ Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon 
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai. Không còn những tai hoạ đe doạ con người..
- Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh.
- Các bạn có ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai. thế giới chung sống trong hoà bình.
- HS nêu.
- HS luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
 kế hoạch dạy buổi chiều
 TĐ2
 TĐ4
Môn:Toán
Môn Tiếng Việt
Môn Toán
Môn Tiếng Việt
1, HS đại trà:
1, HS đại trà
1,HS đại trà
1,HS đại trà
Tính: Bài 1 sgk/ 46
Đọc trôi chảy và chính xác bài tập đọc:Người mẹ hiền
Làm bài tập 1, 2/46
Hs đọc chính xác bài: Nếu chúng mình có phép lạ.
2,HS yếu;
2,HS yếu :
 2, HS yếu:
2, HS yếu:
Tính: 36+5 =
 23+9 =
 26+7 =
Đọc được 2 câu của bài : Người mẹ hiền. ... 
Ăn uống sạch sẽ 
- Sau bài học hs có thể hiểu cần phải làm gì để thực hiện ăn uống sạch sẽ 
- Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh , nhất là bệnh đường ruột .
- Có thói quen ăn uống sạch sẽ 
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa
các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt
 động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Các hình sgk , tranh minh hoạ
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát 
- Gv : chúng ta cần ăn , uống ntn để cơ thể khẻo mạnh ?
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv : gợi ý thảo luận .
 + phải làm gì để ăn sạch ?
- Tổ chức cho hs lên trình bày
Hs: Thảo luận theo nhóm 4
- Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên, chúng thuộc loại cây gì?
- Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
- Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
6’
2
Hs : quan sát tranh sgk và thảo luận nhóm 2 .
- Nhận xét bạn nào trong tranh ăn uống hợp vệ sinh .
Gv: Cho hs trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung.
- GV giải thích sự hình thành đất đỏ ba dan.
- Nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- Xác định vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ.
- Em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?
6’
3
Gv: Cho đại diện nhóm lên trình bày trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Hs : Xác định vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ.
6’
4
Hs: thảo luận theo cặp về việc ích lợi ăn uống sạch sẽ .
Gv: Cho hs trả lời câu hỏi:
- kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
- Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò?
- ở TâyNguyên,voi được nuôi nhiều để làm gì?
5’
5
- Gv : tổ chức cho hs trình bày trước lớp .
- nhận xét và kết luận .
Hs: Một vài hs đọc ghi nhớ cuối bài.
- Lấy vở ghi bài.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: NTĐ2+ NTĐ4
Hoạt động ngoài giờ
Ngày soạn: 8/10/09
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Phép cộng có tổng bằng 100
- Giúp hs :Tự thực hiện phép cộng nhẩm (hoặc viết) có nhớ, có tổng bằng 100.
- Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán.
- hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
- Hs yếu biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs Tính nhẩm 40+20+30
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv : Nêu phép cộng: 83+17
Nêu cách thực hiện . Nêu cách đặt tính . Cộng từ phải sang trái
 +83 
 17
 100
Viết 83, viết 17 dưới 83 sao cho 7 thẳng cột với 3, 1 thẳng 8, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Vậy 83+17=100
Hs: Làm bài tập 1
- Dựa theo vở kịch: ở vương quốc tương lai. Kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất
- HS kể theo nhóm.
6’
2
Hs : đọc yêu cầu , làm bài tập 1 
+ 99 + 75 + 64 + 48
 1 25 36 52
 100 100 100 100
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Trong truyện ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
- Hai bạn đi thăm nơi nào trước,nơi nào sau?
- Ta tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin –tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
6’
3
Gv: Chữa bài 1
- Hướng dẫn làm bài 2
Hs : làm bài 2 và nêu kết quả .
 30+ 70= 3chục + 7 chục = 10 chục 
90+10 = 9chục + 1chục = 10 chục 
 50 +50 = 5 chục + 5 chục = 10 chục .
Hs: Làm bài tập 3
Cách kể trong bài tập 2 có gì khác cách kể trong bài tập 1?
+ Trình tự sắp xếp các sự việc?
+ Từ ngữ nối hai đoạn?
6’
4
Hs: làm bài tập 3
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán là:
85+15=100 (kg)
Đáp số: 100kg đường
Gv: Chữa bài tập 3 cho hs.
2’
Dặn dò
- hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập làm văn
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
 Kể ngắn theo câu hỏi
- Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu phù hợp với tình huống giao tiếp giao tiếp. Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1.
- Dựa vào các câu hỏi trả lời, viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu về thầy ,cô giáo.
Toán
Hai đường thẳng vuông góc
Giúp học sinh:
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
- Hs yếu nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Chép sẵn các câu hỏi bài tâp 2.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát 
Đọc thời khoá biểu ngày hôm sau (Bài tập 2 TLV tuần 7)
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Hs : đọc yêu cầu bài tập 1 .
- Thảo luận nhóm nêu cách làm.
Gv: Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- Tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống?
6’
2
Gv : Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời. Hãy nhớ lại cách nói lời chào khi gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, một bạn đến chơi một bạn là chủ nhà.
Hs: làm bài tập 1
Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
a. AE vuông góc DC; ED vuông góc CD
b. MN vuông góc PN; NP vuông góc QP
6’
3
Hs : đóng vai theo cặp.
- Một số nhóm trình bày:
*VD: HS1: Chào cậu ! tớ đến nhà cậu chơi đây.
HS2: Ôi, cậu ! cậu vào nhà đi
Gv : nhận xét tuyên dương nhóm đóng vai đạt nhất .
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
a. BA vuông góc DA; AD vuông góc CD
b. AB cắt CB. BC cắt DC không tạo thành góc vuông.
6’
4
Gv : chữa bài 2 , hướng dẫn hs làm bài 3 .
Hs : viết 1 đoạn văn ngắn và đọc trước lớp .
Hs: làm bài tập 3
Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Hs yếu làm 2 phép tính đơn giản.
Tiết 3: 
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung. Đi đều.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Ôn đi đều.
- Thực hiện tương đối chính xác từng động tác, đi đúng nhịp, đều.
- Có ý thức tích cực học môn thể dục.
Chuẩn bị 1 còi.
Thể dục
Động tác vươn thở, tay Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
- Học hai động tác: vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
- Chuẩn bị 1 còi. phấn, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ.
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Hs: Lớp trưởng cho xếp thành hai hàng dọc.
- Điểm số
- Khởi động cổ chân,cổ tay,các khớp gối, cổ..
- Giậm chân tại chỗ.
Gv: Cho hs báo cáo sĩ số.
-Phổ biến nội dung tiết học.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
-Trò chơi: làm theo hiệu lệnh
18-22’
2. Phần cơ bản.
Hs: Ôn bài thể dục phát triển chung
- Ôn cả lớp, theo tổ, cá nhân.
Gv: Học động tác vươn thở
- Nêu tên động tác
- Vừa hướng dẫn vừa làm mẫu động tác.
- Hs tập theo giáo viên.
Gv: Hướng dẫn chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Nêu tên trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi.
- Cho hs chơi thử.
Hs: Tập động tác vươn thở theo tổ, cá nhân.
Hs: Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
Gv: Học động tác tay
- Nêu tên động tác
- Vừa hướng dẫn vừa làm mẫu động tác.
- Hs tập theo giáo viên.
- Hướng dẫn hs chơi trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.
5-6’
3.Phần kết thúc
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Hs: - Đi thường theo nhịp và hát theo nhịp
Hs: - Đi chậm vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Tiết 4: 
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
Âm nhạc
Ôn tập 3 bài hát : Thật là hay Xoè hoa, Múa vui
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp với vận động phụ ho- Bài toán hỏi gì?.
- Biết phân biệt âm cao thấp – dài ngắn.
Nhạc cụ – băng nhạc
Âm nhạc
Học hát bài : Trên ngựa ta phi nhanh.
- HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca.
- Hát đúng giai điệu lời ca. biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
- Băng nhạc các bài hát lớp 4.
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
TG
HĐ
1’
1.Ôđtc
- hát
- Hát
5’
1.Phần mở đầu
Gv: Ôn 3 bài hát
- Gv bắt nhịp cho Hs hát ôn lần lượt 3 bài hát đã học.
- Tuỳ từng bài GV cho HS ôn kỹ. 
 Hs: ôn bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe.
- Đọc lai bài TĐN số 1.
25’
2. Phần hoạt động
Hs: Hát kết hợp múa đơn giản hoặc nhún chân – Nhận xét – sửa chữa hẹ nhàng.
- Gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
Gv: Dạy bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
- Mở băng bài hát.
- GV dạy hát từng câu.
- HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của gv.
Gv: Dùng đàn hoặc giọng hát để thể hiện các âm cao – thấp – dài - ngắn cho HS phân biệt.
- HS nghe và phân biệt độ cao – thấp – dài – ngắn của các âm qua các ví dụ
Hs : luyện tập hát bài hát theo bàn , tổ.
5’
3. Phần kết thúc.
HS: ôn lại 3 bài hát cho thuộc
Gv: Hát ôn bài hát.
- Kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ.
- Thuộc lời. tập biểu diễn.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 8
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
B- Chuẩn bị:
- GV tổng hợp kết quả học tập.
- Xây dựng phương hướng tuần 9
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:	 - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	- 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	- Chưa có ý thức học bài ở nhà như em .
	- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến như em . 
II- Phương hướng tuần 9:
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan8.doc