Giáo án các môn lớp 4 năm 2008 - 2009 - Tuần 33

Giáo án các môn lớp 4 năm 2008 - 2009 - Tuần 33

I. Mục tiêu:

- KT: Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi. Thực hiện cơ bản đúng nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.

- KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- TĐ: Hs yêu thích môn học, thường xuyên luyện tập TDTT.

II. Địa điểm, phương tiện.

- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.

- Phương tiện: cầu, 1 Hs /1 dây,

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

 

doc 32 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2008 - 2009 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 33:
 Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Thể dục.
Môn thể dục tự chọn 
I. Mục tiêu:
- KT: Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi. Thực hiện cơ bản đúng nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- TĐ: Hs yêu thích môn học, thường xuyên luyện tập TDTT.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: cầu, 1 Hs /1 dây, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
7’
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Ôn bài TDPTC.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
22’
a. Đá cầu:
- Thi tâng cầu bằng đùi.
Cho hs thi tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu:
Tổ chức cho hs ôn chuyền cầu theo nhóm 2 gười.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
- ĐHTL: N2.
- Người tâng, người đỡ và ngược lại.
3. Phần kết thúc.
6’
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân.
- ĐHTT:
Tiết 3:Tập đọc.
Vương quốc vắng nụ cười.
I. Mục đích, yêu cầu.
- KT : Đọc đúng : háo hức, trọng thưởng, ngự uyển, vỡ bụng,..
+Hiểu từ ngữ : tóc để trái đào, vườn ngự uyển,..
+ Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nơi lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
- KN : Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua , cậu bé)
- GD : H luôn tươi cười với mọi người để cho c/s ngày càng tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài đọc sgk
III. Hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b. Luyện đọc:
13’
c.Tìm hiểu bài: 10’
c. HDHS đọc diễn cảm: 8’
4. Củng cố, dặn dò. 4’
- Đọc TL bài : Ngắm trăng, không đề và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GTTT, ghi đầu bài.
- Cho 1 hs khá đọc bài.
? Bài được chia làm mấy đoạn?(3 đoạn )
+Đ1:Từ đầu... nói đi ta trọng thưởng. 
+Đ2:Tiếp ...đứt giải rút ạ. 
+ Đ3: Phần còn lại.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 Kết hợp đọc từ trong chú giải. 
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
*Đọc thầm đoạn 1,2 trả lời:
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cời ở đâu?( Xung quanh cậu: ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép còn dính hạt cơm; ở quan coi vờn ngự uyển....ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.)
- Vì sao chuyện ấy buồn cười?(Vì những chuyện ấy bất ngờ trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết chiều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm...)
- Bí mật của tiếng cười là gì?(Nhì thẳng vào sự thật, phát hiện ra sự mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với mọi cái nhìn vui vẻ, lạc quan.)
- Đoạn 1- 2 cho biết điều gì?
*ý 1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười
- Đọc thầm phần còn lại trả lời:
- Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống ở vơng quốc u buồn NTN?(Tiếng cời nh có phép màu làm mọi gơng mặt đều rạng rỡ, tơi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dới những bánh xe.)
?Nêu ý 2:
*ý 2: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn.
*HD đọc diễn cảm.
*Ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Cho hs đọc truyện theo hình thức phân vai:( 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, cậu bé)
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? 
- Treo đoạn cần luyện đọc Đ3.
- G đọc mẫu.
- Yc hs đọc theo cặp.
- Gọi hs thi đọc
- NX và cho điểm.
? Phần cuối câu chuyện nói lên điều gì?
*ND: tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
- Hệ thống nd.
- NX giờ học 
- Yc về học bài. CB bài sau.
- 2hs
- 1hs đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn
- Nxét.
- Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- 3hs đọc nối tiếp.
- Nghe.
- Đọc thầm Đ1,2 trao đổi cặp trả lời, Nxét.
- 1hs nêu
- 1hs đọc
- Đọc thầm Đ3 trả lời.
- Nxét.
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, cậu bé)
- HS nêu
- Nghe
- Đọc theo cặp 
- Thi dọc diễn cảm
- NX bình chọn bạn đọc hay 
- 2hs nêu.
- 2hs đọc
- Trả lời.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 4: Toán
ôn tập các phép tính với phân số ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- KT: Thực hiện được nhân, chia phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- KN: Nhớ lại KT đã học vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng.
**Bài 4c,d
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Thực hành.
32’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Cho h/s thưch hiện phép cộng, trừ phân số
- GTTT, ghi đầu bài.
Bài 1 :
- Cho hs nêu cách nhân, chia phân số.
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa :
VD: a,
Bài 2:
- Cho làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa:
a, KQ : b, x= 6/5 . c, X= 14
Bài 4 :
- Cho hs đọc yc.
- Cho hs trao đổi cặp làm ý a.
- Nxét, chữa :
a, Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 ( m )
Diện tích tờ giấy hình vuông là:
( m2)
**b, Diện tích 1 ô vuông là:
( m 2)
Số ô vuông được cắt là:
( ô vuông)
**c, Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
( m)
 Đáp số: a, 
 b, 25 ô vuông 
- Hệ thống nội dung
- Nxét giờ học
- BTVN : các ý còn lại. 
- 2 Hs thực hành, lớp nx.
- Lớp làm vào vở, 2hs làm bảng nhóm.
- Nxét, bổ sung.
- Lớp làm vào vở, 3hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- 1hs đọc 
- Ttrao đổi cặp làm ý a.
- Nxét.
- Hs khá giỏi làm.
- Nghe, thực hiện.
Tiết 5: Đạo đức
Dành cho địa phương
Vượt qua khó khăn để đến trường
I. Mục tiêu:
- KT: Nhận thức được: Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học. ích lợi và ý nghĩa của việc đi học.
- KN: Biết thực hiện đi học đều đặn, chăm chỉ không bỏ học.
- GD: Đồng tình ửng hộ những hành vi hiếu học và phê phán những hành vi bỏ học.
+Có ý trí, quyết tâm, tìm cách vượt qua khó khăn để vươn lên trong học tập, cuộc sống.
II.Chuẩn bị.
- Phiếu bài tập (HĐ1). Tranh ảnh (HĐ3) 
III Các hoạt động dạy học:
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 1’
b.HĐ1 :10’
Làm việc cá nhân (BT2)
*MT : Biết lựa chọn cách ứng sử phù hợp trong các tình huống.
*HĐ2 : 11’
Đóng vai(BT3)
*MT : Biết lựa chọn cách ứng xử ; cách giải quyết phù hợp trong các tình huống.
*HĐ3 : 8’
Triển lãm nhỏ.
*MT : GD hs lòng hiếu học. Tình yêu và trách nhiệm đối với gia đình, lớp trường xã hội.
4.Củng cố dặn dò. 2’
- yc hs nêu nội dung tiết trước.
- Nxét, đánh giá.
- GT chuyển tiếp, ghi đầu bài.
- Phát phiếu giao nhiệm vụ cho hs : Khoanh tròn vào chữ cái trước những ý đúng trong bài tập 2.
- Nxét, bổ sung.
- KL : ý đúng : a, b, d.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống trong bài 3.
- Kết luận : 
+Thào nên khuyên Vừ đi học.
+Vàng cần giait thích cho bố hiểu con gái cũng cần được đi học để biết cái chữ.
- Yc hs tự liên hệ.
- HD hs trưng bày tranh ảnh, bài hát, bài thơ,..về các hoạt động của lớp, trường đã sưu tầm được.
- Giới thiệu thêm một số tranh ảnh, thông tin,..
- Kết luận : Đến lớp trường các em không chỉ được học hỏi và tiếp thu những kiến thức bổ ích, mà đó còn là nơi các em được thể hiện mình. Vì vậy các em cần thấy rõ trách nhiệm đối với gia đình, nhà trường, XH, tích cực rèn luyện để xứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất nước.
- Nxét giờ học
- Cb giấy, bút màu, bút dạ.
- 2hs
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày. Lớp nhận xét, trao đổi bổ sung.
- Nhắc lại.
- Nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết chuẩn bị đóng vai.
- 2nhóm đại diện lên đóng vai. Nhóm khác thảo luận nhận xét.
- Nhắc lại
- Tự liên hệ theo các nội dung tình huống.
- Trưng bày theo tổ.
- Các tổ giới thiệu.
- Nxét, trao đổi bình luận giữa các tổ.
- Nghe
- Thực hiện
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Miêu tả con vật ( bài viết).
I. Mục tiêu.
- KT : Viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) ; diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
- KN : Vân dụng những kiến thức đã học để viết bài văn nhanh, hay.
- GD : Yêu thích môn học, tự giác viết bài.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Thực hành.
32’
4.Củng cố dặn dò. 3’
? Tại sao phải khai báo tạm vắng tạm trú?
- GT bằng lời.
- GV ghi 3 đề văn lên bảng.
1.Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp.
2.Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà. Trong đó sử dụng cách mở bài mở rộng.
3.Viết một bài văn tả con vật nuôi lần đầu tiên em nhìn thấy. Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng.
- Yc hs lựa chọn một đề văn để viết.
- HD hs lập dàn ý miêu tả con vật.
- Cho hs viết bài.
- GV theo dõi qsát hs làm bài.
- Thu vở chấm một số bài.
- Nxét chung.
- Nxét giờ học.
- Yc về hoàn chỉnh bài.
- CB bài sau.
- 2 Hs nêu, lớp nx,
- 3hs nối tiếp đọc.
- Thực hành viết một bài văn tả con vật.
Nghe
Thực hiện.
Tiết 2: Toán.
	Ôn tập về các phép tính với phân số
I. Mục tiêu:
- KT: Tính giá trị của biểu thức với các phân số. Giải được toán có lời văn với các phân số.
- KN: Nhớ lại KT đã họ vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng.
**Bài 1b, bài 4.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II.Chuẩn bị.
Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HD làm bài tập.
4.Củng cố dặn dò. 3’
- KT bài về nhà giờ trước.
- GT bằng lơi, ghi đầu bài.
Bài 1 :
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa :
a, 
c, Học sinh làm tương tự
**b, 
Bài 2 :
Cho hs trao đổi cặp làm bài.
Nxét, chữa :
Bài 3 :
- Cho hs đọc yc.
- Cho hs làm bài cá nhân.
- N ... .
- HD hs nhận xét.
- Nxét giờ học.
- Yc CB giờ sau.
- Nghe
- QSát
- Nghiên cứu, tự chọn mô hình để lắp ghép.
- Thực hành.
- Trình bày sản phẩm.
- Nghe, thực hiện.
	Thứ sáu ngày 1 tháng 5 nghỉ học bù vào thứ bảyngày 2/5.
 Thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn.
Điền vào giấy tờ in sẵn.
I.Mục tiêu.
- KT: Hiểu các yc trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền(BT1),.
- KN: Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.
- GD: áp dụng bài hạc vào c/s.
II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu khổ to và phiếu cho hs.	
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 2’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HD điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền.
32’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Bằng lời.
Bài 1:
- Ch hs đọc yc.
- GV lưu ý các em tình huống của bài tập: Giúp mẹ điền đúng những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà.
- Giúp hs hiểu nghĩa những chữ viết tắt , những từ khó hiểu trong mẩu thư.
+SVĐ, TBT, ĐBT(mặt trước, cột phải, phía trên) là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, hs không cần biết.
+Nhận ấn(mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện.
+Căn trước (mặt sau, cột giữa, trên) giấy chứng minh thư.
+Người làm chứng(mặt sau, cột giữa, dưới): Người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
- Yc hs đọc nối tiếp nhau nội dung (mặt trước, mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền.
- Yc hs điền vào mẫu thư chuyển tiền (VBT và mẫu phô tô).
- Yc hs đọc trước lớp thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung.
Bài 2:
- Cho hs đọc yc.
- HD để hs biết: Người nhận tiền cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền.
- Yc hs viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Yc hs đọc nối tiếp nội dung thư của mình.
- Nxét, chữa.
- Nxét giờ học
- Về xem lại baig, CB bài sau.
- 1hs đọc
- Nắm cách làm.
- 2hs đọc
- Làm vào VBT(mẫu).
- Đọc nội dung.
- Nxét.
- 1hs đọc
- Điền vào mẫu.
- Đọc trước lớp.
- Nxét.
- Nghe, thực hiện.
Tiết 2: Toán
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu: 	
- KT:Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.
- KN: Nhớ lại KT đã học vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng.
**Bài 3.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II.Chuẩn bị:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Thực hành.
 32’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Yc hs lên làm bài về nhà giờ trước.
- Chuyển tiếp.
Bài 1: Đổi đơn vị đo thời gian.
- Cho hs đọc yc.
- Cho hs làm các nhân.
- Nxét, chữa.
Bài 2:
a.HD hs chuyển đổi dơn vị đo.
VD: 5giờ= 1giờ x 5= 60phút x 5 = 300phút.
- HD thực hiện phép chia: 420: 60= 7
Vậy 420 giây = 7 phút.
+Với dạng bài 1/12 giờ = .........phút.
HD như sau: 1/12 giờ = 60phút x 1/12 = 5 phút.
+Với dạng bài: 3giờ 15 phút = ...........phút.
HD như sau: 3giờ 15 phút = 3giờ + 15 phút = 180phút+ 15 phút= 195 phút.
- Cho hs làm bài theo cặp ý b,c.
- Nxét, chữa.
Bài 4:
- Gv treo bảng như sgk lên bảng.
- Cho hs đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà.
- Yc hs tính khoảng thời gian của các HĐ được hỏi đến trong bài.
**Bài 3:
Cho 1 hs lên bảng làm.
- Nxét, chữa:
VD: 5giờ 30 phút > 300phút;
 495 giây = 8phút 15 giây.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học.
- BTVN: 5, CB bài sau.
- 1hs đọc
- Lớp làm vào vở, 2hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- Nêu và nắm cách làm.
- Trao đổi làm bài theo cặp.
- Nxét, bổ sung.
- 2hs đọc
- Trtả lời câu hỏi.
- Nxét.
- Thế Hùng làm.
Nghe
- Thực hiện.
Tiết 3: Lịch sử
Tổng kết
I.Mục tiêu:
- KT: Hệ thống được những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.
- KN: Nhớ được các sự kiện lịch sử, kiện tướng, nhân vật LS tiêu biểu trong quá trình dựng nước, giữ nước của DT thời Hùng Vương- thời Nguyễn.
GD: Tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước của DT.
II.Chuẩn bị.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của hs
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Hướng dẫn h/s ôn tập
 27’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Vì sao Huế lại được gọi là thành phố du lịch?
- Nêu yc giờ học.
- Cho hs làm phiếu bài tập theo nhóm
- Yc các nhóm trình bày.
- Nxét, kết luận.
Thời gian
 NVLS
 Sự kiện lịch sử
 Đóng đô
700 TCN
Hùng Vương
- Làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí
- Văn Lang ( phú Thọ )
218 TCN
An Dương Vương
- Lãnh đạo người Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nước Âu Lạc
-CổLoa Đông Anh
179 TCN
- > 938 SCN
Hai Bà Trưng
- Bị bóc lột nặng nề không khuất phục nổi dậy đấu tranh. Chiến thắng Bạch Đằng giành lại độc lập cho DT
938-1009
 Đinh BộLĩnh,Đinh Tiên Hoàng
- Ngô Quyền mất, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
 Hoa Lư- Ninh Bình
1009-1226
Lí Công Uẩn
Lí Thái Tổ
- Rời đô Hoa Lư ra Đại La đổi tên Thăng Long, lấy tên nước Đại Việt, Chùa phát triển....
Thăng Long
Hà Nội
1226- 1400
Trần Cảnh
Nhà Lí suy yếu, Lí Huệ Tông không có con trai Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi ch chồng
Triều Trần, nướcđạiViệt
TK XV
 Lê Lợi, Nguyễn Trãi, LêThánh Tông....
- 20 năm chống giặc Minh giải phóng đất nước
- Tiếp tục xây dựng đất nước.
Thăng Long
TKXVI- 
XVIII
Quang Trung
Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi......
- Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Tịnh..
- Triều Tây Sơn
1802- 1858
Nguyễn ánh
- Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực
- Xây dựng kinh thành Huế.
- Kinh đô Huế
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học
- Yc về học bài.
- Thảo luận nhóm làm bài.
- Trình bày nối tiếp (mỗi nhóm neu một thời gian)
- Nxét.
- Nghe, thực hiện
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện đã đọc đã nghe
I. Mục tiêu.
- KN: Dựa vào gợi ý sgk, chọn và kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nối về tinh thần lạc quan, yêu đời.
+Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn chuyên) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- KN: Rèn KN kể chuyện lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một câu chuyện, lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- GD: H luôn có tinh thần lạc quan, yêu đời.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Băng giấy viết sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của hs
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. 8’
c.Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
19’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Nối tiếp kể câu chuyện: khát vọng sống
- Nêu yc giờ học.
- Gv viết đề bài lên bảng:
- Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
*Đề bài: Kể chuyện về một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Đọc các gợi ý?
+ Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Giới thiệu câu huyện mình chọn kể:
- Gợi ý 1 y/c gì?( Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe...)
- ?Nêu dàn ý câu chuyện:
- Cho kể chuyện theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho thi kể trước lớp.
- Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện..
-Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 34
- 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể.
- Hs đọc đề bài.
- Hs trả lời
- 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2.
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
- Hs nêu gợi ý 2.
- Cặp kể chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nx theo tiêu chí: 
- Nghe, thực hiện
Tiết 5: Sinh hoạt.
Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
Đề ra phương hướng tuần tới.
Lắp con quay gió (tiết 3).
I. Mục tiêu:
	- Hs lắp hoàn thiện con quay gió theo đúng quy trình kĩ thuật.
	- Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Hs yêu thích, hoàn thiện sản phẩm làm ra.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Con quay gió đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
-Nêu quy trình để lắp cái xe có thang?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx , đánh giá.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài..
2. Hoạt động 1: Hs thực hành hoàn chỉnh lắp con quay gió
- Nhắc nhở hs an toàn trong khi thực hành.
- N4 Hs hoàn thành sản phẩm lắp ráp cái ô tô tải.
- Lắp các bộ phận ( Khi lắp thành sau vào thùng xe chú ý bộ phận trong ngoài)
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gv cùng hs nx, đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hoàn thành tốt.
- Lắp xe ô tô tải đúng mẫu và theo đúng quy trình.
- Xe ô tô tải chắc chắn không bị xộc xệch.
- Xe ô tô tải chuyển động được.
- Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Hs thực hiện.
3. Dặn dò. 
- Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau lắp xe có thang.
Thứ tư 
Mĩ thuật
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I. Mục tiêu:
Học sinh đặc điểm của mẫu và tạo dáng trang trí chậu cảnh.
Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
GV: Mẫu, hình gợi ý. 
Học sinh : Vở vẽ, chì, màu,..
III. Các hoạt động dạy học.
A.Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv bày mẫu:
- Cả lớp quan sát.
- Tên từng mẫu vật và hình dáng:
- Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau:
- Vị trí đồ vật:
- Loại cao, thấp
- Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình CN
- Tỉ lệ?
- to, nhỏ
- Nét tạo dáng?
- Nét cong, nét thẳng
- Cách trang trí?
- Đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ
+ TT bằng đường diềm
+ TT bằng các mảng họa tiết, các mảng màu
Hoạt động 2: cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- Học sinh quan sát hình và nêu:
+ Ước lượng chiều cao để tạo dáng khung hình cho cân đối.
+ Tìm tỉ lệ của từng mẫu.
+ Vẽ nét chính, chi tiết, tạo dáng chậu
4. Hoạt động 3: Thực hành.
Học sinh vẽ vào vở.
- Vẽ theo mẫu và theo hình gợi ý.
5.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh trưng bày bài vẽ
- Gv cùng hs nx chung, đánh giá.
6.Dặn dò.
Vn quan sát tranh đề tài vui chơi chuẩn bị bài học sau.
- Bố cục, hình vẽ, 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc