I.Mục tiêu
- KT: Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. Chơi trò chơi: Kiệu người.
- KN: Thực hiện các động tác cơ bản đúng, yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào TC mức tương đối chủ động.
- GD: Yêu thích môn học, thường xuyên luyện tập TDTT.
II- Điạ điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Tuần 24 Thứ hai ngày 23 tháng 02 năm 2009 Tiết1: Chào cờ Tiết 2: Thể dục. Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác Trò chơi: “ Kiệu người ” I.Mục tiêu - KT: Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. Chơi trò chơi: Kiệu người. - KN: Thực hiện các động tác cơ bản đúng, yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào TC mức tương đối chủ động. - GD: Yêu thích môn học, thường xuyên luyện tập TDTT. II- Điạ điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa. III- Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Chạy trên địa hình tự nhiên. - TC : Kết bạn . - Tập bài TP phát triển chung 7’ 1 lần Hội hình tập hợp + + + + + + + + + + + + + + + @ 2- Phần cơ bản a- Bài tập RLTTCB - Ôn bật xa + Khởi động các khớp + Tổ chức tập luyện + Thi đua giữa các tổ - Ôn phối hợp chạy, nhảy - Học phối hợp chạy, mang, vác. + Giải thích cách tập luyện + Tập theo đội hình hàng dọc 16’ 1 lần Đội hình tập luyện + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 b- Trò chơi vận động TC: Kiệu người. 6’ Đội hình trò chơi 3- Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Hệ thống lại bài. NX, đánh giá kết quả giờ học 6’ Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + Tiết3:Tập đọc $ 47:Vẽ về cuộc sống an toàn I.Mục tiêu - KT: + Đọc đúng: UNICEF (u- ni – xép), biết đọc đúng một bản tin(thông báo tin vui) và một số từ tiếng khó trong bài. + Hiểu từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội hoạ. +Hiểu nội dung: Nắm được ND chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. - KN: Đọc bài to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc toàn bài với giọng vui, tốc độ nhanh. *Đọc diễn cảm bài. - GD: H áp dụng bài học vào c/s, luôn đảm bảo an toàn trong c/s. II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b. Luyện đọc: 13’ c.Tìm hiểu bài:11’ c. HDHS đọc diễn cảm: 8’ 4. Củng cố, dặn dò. 3’ - KT đọc bài; Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ:Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.trả lời CH- SGK - GTTT, ghi đầu bài. - GV ghi bảng: UNICEF.50 000 - Cho hs đọc 6 dòng mở đầu rồi mới đọc bản tin. ? Bài được chia làm mấy đoạn?(5 đoạn.) Đ1: 50.000 bức tranh ..đáng khích lệ. Đ2: UNICEF Việt Nam.sống an toàn. Đ3: Được phát động Kiên Giang. Đ4: Tiếp đến giải ba. Đ5: 60 bức tranh đến bất ngờ. - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó. - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 Kết hợp đọc từ trong chú giải. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3. - GV đọc diễn cảm toàn bài - Yc hs đọc thầm toàn bài trả lời: +Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?(Em muốn sống an toàn) +Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?(Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một c/s an toàn không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương) +Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?(Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em) +Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?(Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức) +Đoạn 1 và 2 nói lên điều gì?(Nói lên ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi) - Yc hs đọc thầm đoạn 3,4,5 trả lời: +Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? +Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?(60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức đoạt giải.thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ) +Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì?(là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh) +Đoạn cuối bài cho ta biết điều gì? (Cho thấy nhận thức của các em nhỏ về c/s an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ) +Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?(Những dòng ở đầu bản tin tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh) *HD đọc diễn cảm. *Đọc diễn cảm bài. - Cho hs đọc nối tiếp bài 1 lần. ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Treo đoạn cần luyện đọc “Phát động từ 4 tháng .thiếu nhi cả nước” - G đọc mẫu. - Yc hs đọc theo cặp. - Gọi hs thi đọc - NX và cho điểm. ? Nội dung chính của bài là gì? *ND: Bài nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn.) - Hệ thống nd. - NX giờ học - Yc về học bài. CB bài sau. - 2hs - Luyện đọc - 1hs đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Nxét. - Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ. - 5hs đọc nối tiếp. - Nghe. - Đọc thầm bài trả lời, Nxét. - 2hs nêu - 2hs đọc - Đọc thầm Đ2 ,3 - Trao đổi cặp trả lời. - Nxét, bổ xung. - 1hs nêu - 2hs đọc - Đọc thầm đoạn 4 trả lời. - Nxét. - 2hs nêu. - 2hs đọc. - 5hs đọc nối tiếp. - HS nêu - Nghe - Đọc theo cặp - Thi dọc diễn cảm - NX bình chọn bạn đọc hay - 1hs nêu. - 2hs đọc - Trả lời. - Nghe - Thực hiện Tiết 4:Toán $117: Luyện tập I.Mục tiêu - KT: Giúp học sinh củng cố cách cộng phân số. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số. - KN: Nhớ lại kiến thức đã học vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng. *Cộng phân số. - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. II.Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Luyện tập. 32’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Yc hs lên bảng thực hiện cộng phân số: ?Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - GTT, ghi đầu bài. Bài 1: *Cộng phân số. - GV ghi phép tính mẫu lên bảng. - HD qsát mẫu và cách làm. - Cho hs nhìn mẫu làm bài tập 1. - Nxét, chữa. VD: a) Bài 2: GV ghi bảng các phép tính yc hs lên viết tiếp vào chỗ chấm. ?Khi cộng một tổng 2 phân số với một phân số thứ ba ta có thể làm thế nào? - Nxét rut ra t/c kết hợp của phép cộng. Bài 3: - Cho hs đọc yc. ? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? Tính nửa chu vi hình chữ nhật ? - Yc hs trao đổi cặp làm bài. - Nxét, chữa. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: Đáp số: - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau - 1hs lên bảng. - 2hs nêu - Qsát, nêu cách làm. - Làm bài cá nhân. - Nxét. - Làm bài cá nhân. - Nxét, bổ sung. - HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán - Trao đổi cặp làm vào bảng nhóm. - Nxét, chữa. - Nghe - Thực hiện Tiết 5: Đạo đức $24: Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2) I.Mục tiêu - KT: Giúp hs hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của XH. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - KN: Có những hãnh vi và việc làm đúng để bảo vệ các công trình công cộng. - GD: Luôn tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng II.Tài liệu, phương tiện. - SGK đạo đức 4 III.Các hoạt động dạy học ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra. 15’ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. 12’ 4.Củng cố dặn dò.3’ - KT ghi nhớ giờ trước. - GTTT, ghi đầu bài. - Yc hs báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. *Về: + Thực trạng các công trình. + Cách bảo vệ, giữ gìn chúng. *GVKL: Việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. - Chia nhóm. - Yc các nhóm thảo luận các ý kiến đúng sai. (Bài tập3) +ý kiến a là dúng +ý kiến b, c là sai. - Yc hs giải thích đúng, sai. * GV kết luận chung. - Yc đọc to phần ghi nhớ. - NX Chung tiết học. - Thực hiện ND ở mục: Thực hành. - 2hs - Cá nhân báo cáo. - HS thảo luận. - Các nhóm báo cáo. - Giải thích vì sao đúng, sai. - 2hs đọc - Nghe - Thực hiện. Thứ ba ngày 24 tháng 02 năm 2009 Tiết 1:Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - KT: Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối , HS luyện tập viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả cây cối. - KN: Viết được đoạn văn miêu tả cây cối nhanh, xúc tích. *Viết đoạn văn. - GD: Nghiêm túc, tự giác viết bài. II. Đồ dùng: - 1 số kiểu bài mẫu . III. Các HĐ dạy học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.HDHS luyện tập: 32’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Đọc ghi nhớ bài đoạn văn trong văn miêu tả cây cối - GT chuyển tiếp, ghi đầu bài. Bài 1: - Cho hs đọc nội dung và yc. - Yc hs lần lượt trả lời các câu hỏi. - Nxét, chốt: Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. ( Mở bài) Đoạn 2, 3 : Tả bao quát , tả từng bộ phận của cây. ( Thân bài ) Đoạn 4 : Lợi ích của cây chuối tiêu. ( Kết luận ) Bài 2(T173) - Cho hs đọc yc và gợi ý. - GV nhắc: Đề bài y/c các em viết thêm ý vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh cả 4 đoạn . *Viết đoạn văn. - Cho hs viết bài. - Cho hs đọc bài. - GV nhận xét, chọn bài làm tốt đọc chậm cho h/s nghe. - NX tiết học : Viết lại 2 đoạn văn trong BT 2,3 (T173). - 2hs - 1 HS đọc ND, lớp đọc thầm cả bài. - TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung. - 1 HS đọc y/c và gợi ý. - Cả lớp đọc thầm cả bốn đoạn văn . - HS làm bài cá nhân - HS nối tiếp đọc đoạn văn - NX. - Nghe - Thực hiện Tiết 2 : Toán $118: Phép trừ phân số I.Mục tiêu - KT: Giúp học sinh nhận biết phép trừ 2 PS cùng MS và làm được các bài tập. - KN: Vận dụng KT làm các bài tập nhanh, đúng. *Rút gọn phân số. - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. II.Chuẩn bị: Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm). Bảng phụ, bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.HD cách trừ 2 phân số cùng mẫu số. 10’ c.Thực hành. 22’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - KT t/c kết hợp của phép cộng, và bài tập về nhà. - GT bằng lời, ghi đầu bài. - GV ghi VD lên bảng. - Cho hs qsát trên băng giấy. - HD đưa ra phép tính: 5/6 - 3/6 - Từ băng giấy HD thực hiện phép tính: Ta có ... Hình 2b: Khoảng cách giữa các cây thích hợp nên các cây sinh trưởng và phát triển tốt.) - GV hướng dẫn HS tỉa chú ý nhổ, tỉa các cây cong queo, gầy yếu sâu bệnh. * Làm cỏ: ? Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? (Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng và che khuất ánh sáng của cây rau, hoa.) - GV hướng dẫn cách tiến hành * Vun sới đất cho rau, hoa: - GV kết luận về mục đích của việc vun xới đất. - GV làm mẫu. - Nxét giờ học. - Yc về nhà áp dụng bài học vào c/s. - Liên hệ trả lời. - Nxét. - Trao đổi nhóm đôi trả lời. - Qsát, trả lời. - 2hs trả lời. - Qsát - HS nêu tác dụng của vun gốc. - HS quan sát. - Nghe - Thực hiện. Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009 Tiết 1:Tập làm văn Tóm tắt tin tức I. Mục tiêu: - KT: Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - KN: Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. - GD: áp dụng bài học vào c/s, yêu thích môn học, tự giác học bài. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, nội dung lời giải bài tập 1 III. Các HĐ dạy học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Phần nhận xét : 15 b.Ghi nhớ. 2’ c.Luyện tập. 15’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Đọc ghi nhớ bài : Luyện tập xây dựng đoạn văn trong văn miêu tả cây cối - GT bằng lời, ghi đầu bài. Bài 1: - GV nêu cẩu hỏi cho hs trả lời. * GV chốt Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn 1 Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn vừa được tổng kết U- ni- xép, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. 2 Nội dung, kết quả cuộc thi Trong 4 tháng có 50 nghìn bức tranh của théu nhi gửi đến 3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú 4 Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi Tranh dự thi có ngôn ngữ họi hoạ sáng tạo đến bất ngờ. Bài 2: - GV hướng dẫn học sinh làm bài , chữa bài rồi rút ra kết luận như phần ghi nhớ. *Ghi nhớ. - Cho hs đọc ghi nhớ. - Cho một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, để nhớ cách tóm tắt thứ hai. Bài 1: - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Phát giấy khổ to cho vài học sinh giỏi làm bài. - Chữa bài đánh giá KQ học tập của HS Bài 2: - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Cho HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để cùng các bạn đưa ra tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long - Một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để cùng các bạn đưa ra tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long - Nxét, chữa. - Hệ thống nội dung. - NX tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - 2hs - 1 HS đọc Y/C, lớp đọc thầm . - TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung - 1 HS đọc y/c và gợi ý. - HS làm bài cá nhân - NX. - 3 HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc yêu càu của bài. - HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng - HS đọc yêu cầu của bài. - 1hs đọc - Làm bài cá nhân. - Trình bày. - Nxét. - Nghe. - Thực hiện. Tiết 2: Toán $121: Luyện tập I/ Mục tiêu: - KT: Giúp HS củng cố kiến thức về cộng và trừ hai phân số . Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - KN: Nhớ lại KT đã học vận dụng KT làm các bài tập nhanh, đúng. - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. II.Chuẩn bị. - Bảng phụ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học : ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Thực hành. 32’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Kiểm tra sự chuẩn bị BTVN của học sinh. - GTTT, ghi đầu bài. Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho hs làm bài vào vở. - Yc hs đổi vở KT chéo. - Chữa bài. Bài 2: GV ghi bảng: 1 + 2 ; 9 3 3 2 ? Có thể thực hiện phép trừ như thế nào ? - GV hướng dẫn : Viết 1, 3 dưới dạng phân số : 1 ; 3 1 - Nxét, Chữa bài. Bài 3 : ? Nêu cách tìm: - Số hạng chưa biết của một tổng? - Số bị trừ trong phép trừ? - Số trừ trong phép trừ? - Cho hs làm bài cá nhân. - Nxét, chữa. Bài 5: - Cho hs đọc yc. - GV hướng dẫn HS tóm tắt vá trình bày bài giải. - Nxét, chữa. - Hệ thống nội dung. - Nxét giờ học. - BTVN: 4 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS đổi vở để kiểm tra chéo nhau. - Qsát. - Trả lời. - HS làm bài vào vở. - Hai HS lên bảng chữa bài. - Nxét. - 1hs đọc yc. - Trả lời. - Làm bài cá nhân vào vở. - 2hs làm vào bảng nhóm. - Nxét. -1hs đọc yc và nêu tóm tắt. - Giải bài cá nhân. - Nxét. Tiết 3: Lịch sử: $24: Ôn tập I. Mục tiêu: - KT: Giúp hs ôn lại KT từ bài 7 đến bài 19 học về 4 giai đoạn LS: Buổi đầu độc lập ; nước Đại việt thời Lý; nước Đại việt thời Trần; nước Đại việt buổi thời Hậu Lê. - KN: Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 thời kì này rồi trình bày tóm tắt nó bằng ngôn ngữ của mình. - GD: Nghiêm túc tự giác ôn tập. II. Đồ dùng: - Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh, ảnh phù hợp với y/c của mục 1 III. Các HĐ dạy - học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.* HĐ1: Làm việc cả lớp 14’ *Mục đích: Biết giai đoạn LS Buổi đầu độc lập ; nước Đại việt thời Lý; nước Đại việt thời Trần; nước Đại việt buổi thời Hậu Lê. HĐ2: HĐ nhóm: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. 13’ * Mục tiêu: Học sinh nhớ các sự kịên lịch sử tiêu biểu 4.Củng cố dặn dò.3’ - KT bài học giờ trước. - GTTT, ghi đầu bài. - GV treo băng thời gian lên bảng y/c HS gắn ND của mỗi giai đoạn ? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử dân tộc, nêu t/g của từng giai đoạn. - GV vẽ trục T/g và ghi các mốc t/g tiêu biểu trên lên bảng - Yc hs kẻ trục t/g và ghi mốc lịch sử và các sự kiện tiêu biểu vào một tờ giấy. - Nhận xét tuyên dương nhóm nói tốt - Hệ thống nội dung. - Nhận xét giờ học: - Yc về ôn bài nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học - CB bài sau. - 2hs Vẽ băng thời gian vào vở và điền tên 2 giai đoạn LS đã học vào chỗ chấm - 1 học sinh lên bảng điền, nhận xét - TL nhóm làm bài. - Đại diện nhóm báo cáo. - Lớp theo dõi và nhận xét. Nghe Thực hiện Tiết 4: Kể chuyện $24: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS chọn đúng nội dung câu chuyện yêu cầu. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp có đầu có cuối. + Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện. - KN: Rèn KN kể chuyện giọng điệu phù hợp nội dung, lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - GD: Yêu thích môn học, tự giác học bài. Không vứt rác bừa bãi, giữ môi trường xanh sạch. II - Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh thiếu nhi giữ môi trường trong sạch. Bảng phụ ghi giàn ý bài kể chuyện. III - Các hoạt động dạy học ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề. 12’ c.Thưch hành kể chuyện. 20’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp . - GTTT, ghi đầu bài. - Cho hs đọc yc. GV viết đề bài lên bảng, gạch chân từ quan trọng. - Cho hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3. GV: Ngoài những việc làm đã nêu trong gợi ý1, có thể kể về buổi em tham gia trực nhật, trang trí lớp, em cùng bố mẹ dọn dẹp,... +Cần kể những việc chính em hoặc người xung quanh đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường. - Yc hs kể chuyện người thực, việc thực. - GV mở bảng phụ ghi giàn ý bài kể chuyện. Nhắc hs kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Cho hs kể theo cặp. - Cho thi kể trước lớp. Sau đó cho hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HD hs nhận xét câu chuyện về: Nội dung, cách kể, cách dùng từ đặt câu. - HD chọn bạn kể hay. - Nxét giờ học. - Yc về viết lại ND câu chuyện vừa kể vào vở. - Nhắc CB bài sau. - 2hs - 1hs đọc - 3hs đọc gợi ý. - Nghe, nắm yc của đề. - Đọc giàn ý. - Kể trong nhóm. - Thi kể trước lớp. - Nxét. - Nghe - Thực hiện. Tiết 5: Sinh hoạt. Nxét ưu khuyết điểm trong tuần. Đề ra phương hướng tuần tới. Tiết 5: Kĩ thuật $24: Trừ sâu bệnh hại cây rau, hoa. I/ Mục tiêu: - HS biết được tác hại của sâu bệnh và các cách trừ sâu bênh hại cây rau, hoa. - Có ý thức bảo vệ cây rau hoa và giữ vệ sinh môi trường. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh hoạ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kỉêm tra bài cũ: 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu về mục đích của việc trừ sâu bệnh hại rau, hoa. ? Cây trồng bị sâu bệnh hại sẽ như thế nào? ?Tại sao phải trừ sâu bệnh hại rau, hoa? ? Cho biết về tác dụng của việc trừ sâu bênh hại cây rau, hoa ? - GV kết luận : c. HĐ 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các biện pháp trừ sâu bệnh hai : - Cho HS quan sát hình 2 và cho biết tranh vẽ gì ? ? Nêu tên các cách trừ sâu bệnh hai cây? - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV tóm tắt nội dung chính của bài học. - Cây không phát triển được, năng xuất thấp. - HS nêu. - HS quan sát hình 2 ( SGK ) - HS nêu. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tin thần thái độ học tập của học sinh. - Y/C học sinh đọc trước bài : Thu hoạch rau, hoa. Thứ ba ngày 27 tháng 02 năm 2007 Tiết 1: Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2007 Tiết 4: Mĩ thuật: $17: Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều I/ Mục tiêu: - Hs làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó trong - Hs biết sơ lược về cách kẻ và vẽ được màu vào chữ có sẵn. - Hs quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu của trường học và trong cuộc sống hàng ngày. II)Chuẩn bị : - GV: Sưu tầm 1 số mẫu - HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ III) các HĐ dạy và học : 1) KT bài cũ : KT sự CB của HS 2) Bài mới : - Giới thiệu bài 3) Tìm hiểu bài : *) HĐ1: Quan sát và nhận xét : - GV giới thiệu một số kiểu chữ nét thanh nét đậm và nét đều để HS quan sát. A B C A B C *) HĐ2 :Cách kẻ chữ nét đều: - GV giới thiệu hình gợi ý cách kẻ, để HD học sinh vẽ. *HĐ3: thực hành - GV phát chữ mẫu - Vẽ theo các bước đã HD. - GV quan sát. *HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX. - Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà, gọn nét ). - Quan sát Học tập Học tập - Hình 4+5( SGK ) - Vẽ màu vào chữ có sẵn. - Nghe, quan sát, nhận xét - HS xếp loại bài đã NX. 4/ Tổng hợp - dặn dò : - NX giờ học. CB bài 25.
Tài liệu đính kèm: