Tập đọc
BÔNG HOA NIỀM VUI ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
2. Đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu.
- Hiểu nội dung: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
3. GDKNS: HS có kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn, thể hiện sự cảm thông với bạn khi bạn gặp nỗi buồn. Qua bài tập đọc, giáo dục học sinh lòng hiếu thảo với bố mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học :
- Que tính. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Củng cố phép trừ dạng 13 - 5; 53 - 15. ( 5') - 2 em lên bảng làm. - Làm bài 3 - Sgk (Trang 60). - Nhận xét - Ghi điểm. - Nhận xét, nêu cách làm. HĐ2: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ 14 trừ đi một số. ( 8') - Nêu bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - 2 HS nêu lại bài toán. - HD sử dụng que tính để tìm ra kq’ 14 - 8 = 6. - HD đặt tính rồi tính (như Sgk). - HD lập bảng trừ 14 trừ đi một số. -Tổ chức cho HS học thuộc lòng bảng trừ. - HS thao tác trên que tính, nêu kq’. - Vài em nêu lại cách tính. - HS nối tiếp nhau lập bảng trừ. - Thi đua học thuộc lòng. HĐ3: Củng cố bảng trừ, làm tính trừ dạng 14 - 8. ( 13') Bài 1 (cột 1, 2- VBT ) - Tổ chức học cá nhân (HS khá giỏi làm cả; giúp đỡ HS yếu). - Chữa bài. - Củng cố bảng trừ 14 trừ đi một số. - 1 em nêu y/c. - HS làm bài - Vài em nêu miệng kq’ - Lớp đổi bài kiểm tra lẫn nhau. Bài 2: (3 phép tính đầu): (VBT). - Tổ chức cho HS làm VBT (HS khá giỏi làm cả; giúp đỡ HS yếu). - Lưu ý đặt tính thẳng cột. Bài 3 a, b: (Sgk) - Tổ chức học cá nhân. - Nhận xét - Sửa sai. - Lưu ý cách đặt tính và thực hiện tính trừ. HĐ4: Củng cố về giải toán ( 6') Bài 3(VBT). - Giúp HS hiểu đề. - Nhận xét, chốt lại cách giải bài toán về bớt đi 1 số đơn vị. - 1 em nêu y/c. - Vài em nêu cách thực hiện phép tính. - HS àm bài - 1 em nêu y/c. - Lớp làm vào VBT. - Nêu cách thực hiện, nx. - HS đọc, tìm hiểu bài toán. - HS làm vào VBT - 1 em lên bảng làm - Lớp n/x. HĐ nối tiếp: ( 3') - Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - Nhận xét - tuyên dương đội thắng cuộc. - HS chơi theo 2 đội thi đua nêu phép tính trong bảng trừ 14 - 8. - Hệ thống lại KT. - Nhận xét tiết học. Tập đọc Bông hoa Niềm Vui ( 2 tiết ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. 2. Đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu. - Hiểu nội dung: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. 3. GDKNS: HS có kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn, thể hiện sự cảm thông với bạn khi bạn gặp nỗi buồn. Qua bài tập đọc, giáo dục học sinh lòng hiếu thảo với bố mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 4') - Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Mẹ” và trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài ( 2') - Giới thiệu bài ghi đầu bài 1. Hướng dẫn luyện đọc: ( 29') - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. a) Đọc từng câu + Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu. - GV theo dõi, HD HS đọc đúng các từ khó. b) Đọc từng đoạn trước lớp. - GV treo bảng phụ ghi câu văn HD HS đọc. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới. - GV giải nghĩa thêm: cúc đại đoá, sáng tinh mơ, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, cho điểm d) Đọc đồng thanh Tiết 2 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. ( 22') - Tổ chức cho HS tìm hiểu bài. - Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1. - Hỏi thêm: + Vì sao bông cúc màu xanh lại được gọi là bông hoa Niềm Vui? - Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2. + Bông hoa Niềm Vui đẹp như thế nào? ( trước câu hỏi 2) - Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời: + Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì? Thái độ của cô giáo ra sao? + Bạn Chi đáng khen ở điểm nào? - Đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi: + Khi bố khỏi bệnh, Chi và bố đã làm gì? - Cho HS đọc toàn bài. + Qua cõu chuyện em thấy mỡnh cần phải cú trỏch nhiệm gỡ đối với cha mẹ, người thõn trong GĐ? (GDKNS) + Bài văn có nội dung gì? *KL: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. Liên hệ: Em đã bao giờ gặp khó khăn hoặc gặp nỗi buồn chưa? Lúc đó em sẽ làm gì? - Nếu bạn em có nỗi buồn em sẽ làm gì giúp bạn? 3. Luyện đọc lại ( 10') - Hướng dẫn đọc diễn cảm theo vai, chú ý giọng đọc của từng nhân vật. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. - GV nhận xét, ghi điểm. C. Củng cố - Dặn dò ( 3') - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2 em đọc, lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - HS nối nhau đọc từng câu. - HS đọc từ khó: CN, ĐT. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trước lớp (2 lượt). - HS luyện đọc, chú ý ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng. - HS đọc chú giải SGK - Luyện đọc theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn, cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2 một lần. - Đọc đoạn 1 trả lời, lớp NX. - Đọc đoạn 2 trả lời, lớp NX - 1HS trả lời. - Học sinh nhắc lại lời của cô giáo. - Thảo luận nhóm 2 trả lời. - HS giỏi nêu, một số em nhắc lại. - Đọc đoạn 4 trả lời, lớp NX -1 HS khá đọc toàn bài. - HS suy nghĩ, trả lời - HS nêu lên sự cảm thông với bạn. - HS biết tìm kiếm sự chia sẻ. - HS đọc theo nhóm 3 theo 3 vai. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. - 1 HS đọc lại toàn bài. Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012 Toán 34 - 8 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8 . - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, biết giải toán về ít hơn. - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài. II. Đồ dùng dạy học: - Que tính. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đọc thuộc bảng trừ (4') - Gọi HS đọc bảng trừ : 14 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Giới thiệu phép trừ: 34 – 8 ( 8') - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 34- 8. - Hướng dẫn thực hiện trên que tính. - Hướng dẫn thực hiện phép tính 34- 8 - HD đặt tính rồi tính (như Sgk). - Chốt lại cách đặt tính (viết các số thẳng cột) và cách thực hiện trừ từ phải sang trái. HĐ3: Củng cố cách trừ dạng 34- 8 ( 7') Bài 1(cột 1,2,3: -VBT) - Giúp em yếu làm bài - Cho HS nêu cách tính - Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 34 - 8. HĐ4: Củng cố về giải toán ( 7') Bài 3: (VBT) - Giúp HS hiểu đề. - Giúp HS yếu làm bài. - Bài toán thuộc loại toán nào? - Gv chốt lại cách giải bài toán về ít hơn. HĐ5: Củng cố về tìm số hạng và số bị trừ. ( 7') Bài 4a: (VBT) - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ? - Giúp HS làm bài. - Chữa bài, củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết HĐ nối tiếp: ( 2') - GV nhắc lại các kiến thức vừa học - Nhận xét giờ học. - 3 em đọc, lớp bổ sung. - HS nhắc lại bài toán và nêu phép tính. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện - Học sinh nhắc lại cách trừ. - HS làm bài vào VBT. - 2 em chữa lớp NX, HS nêu cách tính. - HS đọc đề, nêu tóm tắt và giải. - HS chữa, lớp nhận xét - HS nêu. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, 2 HS lên chữa bài, HS kiểm tra kết quả của nhau. - HS nêu - HS nêu cách tính trừ dạng 34- 8 Tự nhiên và xã hội Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở; vứt rác đúng nơi qui định, sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ. - Có ý thức, trách nhiệm giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh sạch đẹp. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 3') - HS lên bảng kể tên một số đồ dùng trong GĐ và cách bảo quản. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. ( 2') *Khởi động: Trò chơi “Bắt muỗi”. - Gv nêu tên trò chơi,HD cách chơi,luật chơi. Kết thúc,GV hỏi:Trò chơi muốn nói lên điều gì? Làm thế nào để nơi ở của chúng ta không có muỗi? HĐ1: Tìm hiểu việc em làm vệ sinh xung quanh nhà ở ( 9') - Yêu cầu học sinh quan sát tranh1, 2, 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi. HS liên hệ: + Bạn đã làm gì để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ ? + Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ? *KL: Để đảm bảo sức khỏe và phòng tránh được bệnh tật, mỗi người cần góp sức giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. HĐ2: Làm việc theo cặp. ( 14') + ở nhà các em đã làm gì để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ? + ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm hằng tuần không?... - Giáo viên nêu một số tình huống yêu cầu học sinh xử lý. - Giáo viên kết luận. HĐ nối tiếp: ( 3') - Nhắc HS không vứt rác bừa bãi.. và nhắc nhở mọi người trong GĐ cùng giữ sạch môi trường xung quanh. - Nhận xét giờ học. - 1,2 HS kể. - HS cả lớp thực hiện chơi. - Quan sát hình vẽ trong sgk. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. - HS suy nghĩ và trả lời. - Nhắc lại kết luận. - HS thảo luận nhóm đôi liên hệ và trả lời. - Cả lớp cùng nhận xét. Chính tả Tiết 1 - Tuần 13 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Chép chính xác đoạn “Em hãy háicô bé hiếu thảo” trong bài chính tả “Bông hoa Niềm Vui”. Không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Làm được các bài tập 1, 2 - a. - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ (BT 2 ). III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 3') - Tìm những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. - Nhận xét - Ghi điểm. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. B. Bài mới: Giới thiệu bài ( 1') 1. Hướng dẫn tập chép: ( 23') a) Tìm hiểu nội dung đoạn chép: - Đọc đoạn chép: “Em hãy háicô bé hiếu thảo”. - 1 HS khá giỏi đọc lại. + Đoạn văn là lời của ai? - Trả lời câu hỏi. + Cô giáo nói gì với Chi? - Nhận xét, bổ sung. b) HD cách trình bày và viết từ khó: - HD cách trình bày sao cho đúng, đẹp. + Những chữ nào trong bài được viết hoa? + Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết hoa? + Đoạn văn có những dấu gì? - Nêu cách trình bày. - Hướng dẫn phân biệt và viết các ... - HS đọc yêu cầu, đọc mẫu và hiểu mẫu. - 1 em lên bảng làm. - Học sinh làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài làm của mình. Cả lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm 4 sắp xếp các từ đã cho thành câu: Ai làm gì? - Đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm mình, lớp bổ sung. - HS viết bài vào vở. Kể chuyện BÔNG HOA NIềM VUI I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng nói: Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo hai cách: Theo trình tự trong câu chuyện và thay đổi trình tự câu chuyện. - Dựa vào tranh, kể lại nội dung đoạn 2, 3 bằng lời của mình; kể lại đoạn cuối của câu chuyện. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 4') - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Sự tích cây vú sữa”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài ( 1') - Nêu mục tiêu của bài 1. Hướng dẫn học sinh kể chuyện ( 27') * Kể đoạn mở đầu theo hai cách. + Hướng dẫn kể theo trình tự + Hướng dẫn kể thay đổi trình tự. - GV nhận xét luyện cho HS kể đúng. * Dựa theo tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình. + GV nhắc học sinh chú ý kể bằng lời của mình. * Kể lại đoạn cuối câu chuyện trước lớp, tưởng tượng thêm lời kể của bố Chi. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Kể toàn bộ câu chuyện + Câu chuyện có ý nghĩa gì? *KL: Câu chuyện ca ngợi tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn nhỏ trong câu chuyện. C. Củng cố - Dặn dò ( 3') - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2 em nối tiếp nhau kể, HS lắng nghe, NX. - Học sinh kể theo nhóm 2. - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Q/sát tranh kể theo nhóm 2. - Đại diện các nhóm kể. - Cả lớp cùng nhận xét. - Nối nhau kể theo sự tưởng tượng của mình có lời cảm ơn của bố Chi. - Lớp nhận xét bạn kể hay nhất. - 1 HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện. - HS nêu. - Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe. Toán LUYệN TậP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số. - Thực hiện phép trừ có nhớ dạng 54-18. - Tìm số bị trừ và số hạng chưa biết, biết giải toán có một phép trừ dạng 54 - 18. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đọc thuộc bảng trừ ( 4') - Gọi HS đọc bảng trừ: 14 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Củng cố các dạng phép trừ đã học. ( 14') Bài 1: (VBT). - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - Giúp em yếu tính nhẩm. - Gọi HS nêu cách làm Bài 2 (VBT). - Giúp HS đặt tính và viết kết quả - Cho HS nêu cách làm - Chốt cách đặt tính và tính trừ. HĐ3: Củng cố tìm số bị trừ, số hạng ( 8') Bài 3 ( VBT) - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - Gọi HS yếu nêu lại cách làm. - Chữa bài, củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. HĐ4: Giải toán ( 6') Bài 4 (VBT) - Giúp HS yếu giải toán. - Bài toán này thuộc dạng toán gì? - GV nhận xét về câu lời giải, phép tính và cách trình bày. Bài 5- VBT (HS khá, giỏi) - Theo dõi, giúp đỡ thêm. - Củng cố cách vẽ hình vuông. HĐ nối tiếp: ( 3') - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 3 em đọc, lớp NX - HS đọc yêu cầu, - HS làm bài cá nhân. - 2 em chữa, lớp bổ sung. - HS nêu cách làm - HS đọc yêu cầu, làm bài vào bảng con. - 1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. - HS xác định các thành phần của phép tính. - Một số HS nêu - HS làm bài cá nhân, 3 HS lên chữa bài, lớp NX. - HS đọc đề, nêu tóm tắt và cách giải. - HS làm bài - HS nêu dạng toán. - Đổi vở cho nhau kiểm tra kết quả. - HS tự vẽ hình vuông. Chính tả Tiết 2 - Tuần 13 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết chính xác đoạn “Bố đi câu về.mắt thao láo” trong bài chính tả “Quà của bố”, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 1, 2- a. - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ (BT 2a). III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 3') - Viết các từ có âm đầu r, d. - Nhận xét - Ghi điểm. - 2 HS lên bảng viết. B. Bài mới: Giới thiệu bài ( 1') - Nêu mục tiêu của bài 1. Hướng dẫn nghe - viết: ( 23') a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Đọc đoạn bài viết: “Bố đi câu về.mắt thao láo”. - 1 HS khá giỏi đọc lại. + Đoạn văn nói về những gì? - Trả lời câu hỏi. + Quà của bố khi đi câu về có những gì? - Nhận xét, bổ sung. b) HD cách trình bày và viết từ khó: - HD cách trình bày sao cho đúng, đẹp: + Đoạn trích có mấy câu? + Chữ đầu câu viết thế nào? + Trong đoạn trích có những dấu câu nào? - Nêu cách trình bày. - Hướng dẫn phân biệt và viết các từ - Nêu chữ khó viết. khó: niềng niễng, quẩy, thơm lừng, thao láo, cà cuống, nhộn nhạo, toả, toé nước,... - Phân tích chữ khó. - Sửa sai cho HS. - Viết từ khó vào bảng con. - Nhận xét. c) Học sinh viết bài: - Nhắc nhở trước khi viết. - Viết bài vào vở chính tả. - Đọc bài cho HS viết d) Chấm - Chữa bài: - Thu chấm (7 bài). - Nhận xét bài viết của HS. - Đưa ra lỗi phổ biến. - Đổi vở soát lỗi, nx. - Dùng bút chì chữa lỗi. Bài 1: Điền vào chỗ trống iê hay yê: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, sửa chữa. * Chốt KT giúp HS phân biệt iê, yê. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào vở. - 1HS khá chữa bảng lớp. - Nhận xét. Bài 2: GV chép BT trên bảng phụ để hướng dẫn HS làm bài. - Hướng dẫn HS điền d hoặc gi vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bảng lớp. * Chốt KT giúp HS phân biệt d hoặc gi. - HS làm VBT. - Nêu kết quả tìm được. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. C. Củng cố - dặn dò: ( 1') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện viết bài thêm ở nhà. Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn TUầN 13 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. - Rèn kĩ năng nghe viết: Dựa vào những điều đã nói, viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu kể về gia đình. *GDKNS: HS có kĩ năng tự nhận thức bản thân, biết bày tỏ sự cảm thông với mọi người trong gia đình. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 4') - Đọc bài tập 2 - Tuần 11. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài ( 1') - Nêu mục đíc yêu cầu của bài 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( 27') Bài 1(VBT): Giáo viên nhắc học sinh kể về gia đình của mình theo gợi ý chứ không phải trả lời câu hỏi. - Giúp HS kể đủ theo gợi ý. -Những người trong gia đình gặp chuyện vui, buồn em cần làm gì? Bài 2(VBT): Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. - GV nhận xét về cách dùng từ đặt câu, cách trình bày bài của HS. 3. Củng cố - Dặn dò. ( 3') - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc, lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu. - Kể trong nhóm đôi. - Lần lượt HS kể trước lớp. - HS nhận xét đánh giá. - HS nêu lên sự cảm thông, chia sẻ. - Học sinh làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. - Về nhà hoàn thành bài viết Toán 15, 16, 17, 18 TRừ ĐI MộT Số. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện các p tính trừ để lập các bảng trừ : 15, 16, 17, 18 trừ một số. - Rèn kĩ năng làm tính trừ. II. Đồ dùng dạy học : - Que tính . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Củng cố phép trừ dạng 34 - 8; 54 - 18 ( 5') - Làm bài 3b, c - Sgk (Trang 64). - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Hướng dẫn HS lập bảng công thức trừ. ( 10') - Nêu bài toán: Có 15 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính tìm kết quả của phép trừ 15 - 6 = 9. - Giáo viên viết lên bảng: 15 - 6 = 9. - GV hướng dẫn tương tự để có các phép tính 16 - 7, 17 - 8, 18 - 9. - Tổ chức cho học sinh tự lập bảng trừ 16, 17, 18 trừ đi một số như SGK. - GV nhận xét, chốt lại cách trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số. HĐ3: Củng cố các phép trừ đã học ( 12') Bài 1( SGK.) Tính. - Giúp HS ghi kết quả tính. - Cho HS nêu cách tính. - GV chốt lại cách trừ có nhớ số có hai chữ số cho số có 1 chữ số. Bài 2-VBT (HS khá, giỏi) - GV HD HS làm. - GV nhận xét. HĐ nối tiếp: ( 3') - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và học thuộc các bảng trừ đã học. - 2HS đọc. - Lớp nhận xét. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 9, HS nêu được cách trừ 15 trừ đi một số. - Tự lập bảng trừ. - Học sinh tự học thuộc. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - HS tự lập bảng trừ theo nhóm 2, tự đọc thuộc. - Làm bài cá nhân - 4 em chữa lớp NX. - HS nêu cách tính. - HS khá, giỏi làm bài và chữa bài, giải thích lí do. Thủ công Gấp, cắt, dán hình tròn ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết gấp, cắt, dán hình tròn. - Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu hình tròn bằng giấy; tranh quy trình - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 2') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới: ( 1') - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động1: Quan sát và nhận xét mẫu ( 5') - GV giới thiệu mẫu hình tròn dán trên nền 1 hình vuông đây là hình tròn được cắt bằng cách gấp giấy (treo tranh quy trình để nêu) Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp mẫu ( 10') - GV làm 3 bước theo SGV, chú ý ở bước 2 cắt hình tròn GV cần làm lại nhiều lần để HS quan sát kết hợp chỉ ở tranh quy trình - Hướng dẫn học sinh làm từng bước. - Cho học sinh nêu lại các bước thực hiện. Hoạt động 3: Tập gấp và cắt hình tròn ( 15') - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm, nhất là ở bước cắt hình - Nhận xét cách gấp và cắt của HS, nếu chưa tròn có thể sửa lại bằng cách gấp và cắt theo đường làm dấu - HS trình bày sản phẩm. - GV và lớp nhận xét. HĐ nối tiếp: ( 2') - Hệ thống nội dung bài trên tranh quy trình - Nhận xét giờ học. - HS đặt đồ dùng ở bàn - Học sinh quan sát và hiểu được cắt hình tròn bằng cách gấp - Quan sát và nêu các bước làm. - Theo dõi và làm theo. - HS nêu - Học sinh thực hành theo nhóm 2. - Tự nhận xét sản phẩm của bạn. - Về chuẩn bị đồ dùng tiết sau thực hành Sinh hoạt Sao Duyệt kế hoạch bài học
Tài liệu đính kèm: