ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ – NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
Tiết 1
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Yêu quý anh chị em trong gia đình .
- Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày .
+ Caùc KNS cô baûn ñöôïc giaùo duïc :
- Kó naêng giao tieáp /öùng xöû vôùi anh chò em trong gia ñình .
- Kó naêng ra quyeát ñònh vaø giaûi quyeát vaán ñeà theå hieän leã pheùp vôùi anh chò , nhöôøng nhòn em nhoû
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập đạo đức
- Đồ dùng để chơi đóng vai
- Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát về chủ đề bài học
- Vở bài tập đạo đức
Thứ hai, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013 ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ – NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ Tiết 1 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Yêu quý anh chị em trong gia đình . - Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày . + Caùc KNS cô baûn ñöôïc giaùo duïc : - Kó naêng giao tieáp /öùng xöû vôùi anh chò em trong gia ñình . - Kó naêng ra quyeát ñònh vaø giaûi quyeát vaán ñeà theå hieän leã pheùp vôùi anh chò , nhöôøng nhòn em nhoû II. Chuẩn bị: - Vở bài tập đạo đức - Đồ dùng để chơi đóng vai - Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát về chủ đề bài học - Vở bài tập đạo đức III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gia đình em (T2) - Buổi chiều về có ai đón em không ? - Khi về tới nhà em có cơm để ăn không ? - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu : - Đối với anh chị lớn hơn em phải làm ntn? - Còn đối với em nhỏ em có thái độ ra sao ? Hoạt động 1: Mục tiêu: Nhận biết được hành động đúng sai của các bạn nhỏ trong tranh Phương pháp: Trực quan , thảo luận - Cho học sinh lấy vở - Quan sát và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh ở sách giáo khoa trang 15 - Hát - Học sinh nêu hoàn cảnh gia đình mình - Học sinh nêu - Học sinh thực hiện - HS thảo luận theo cặp - Học sinh trình bày Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh Tranh 2: Hai chị em cùng chơi đồ hàng - Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau Hoạt động 2: Mục tiêu: Biết phân tích tình huống Phương pháp: Quan sát, thảo luận - Quan sát tranh trong vở bài tập trang 16 và cho biết tranh vẽ gì - Theo em, bạn Lan có những cách giải quyết nào? => Giáo viên nhận xét và nêu cách ứng xử đúng - Theo em, bạn Tùng có những cách giải quyết nào? => Giáo viên nhận xét và nêu cách ứng xử đúng 4. Củng cố : Thi đua: Tìm và đọc hoặc hát bài hát nói về tình cảm anh chị em trong gia đình 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học - Nếu ở nhà em là bé nhất thì phải biết lễ phép và thương yêu anh chi. Nếu là anh chị, em phải nhường nhịn và thương yêu em nhỏ - Lớp trao đổi bổ sung - T1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho qùa - T2: bạn tùng có 1 chiếc ôtô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi - Học sinh nêu - Học sinh thi đua theo tổ Thứ hai, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013 HỌC VẦN UÔI – ƯƠI I. Mục tiêu: - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi, từ và câu ứng dụng. - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi . - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. II. Đồ dùng dạy-học: Vật thật nải chuối, múi bưởi . - Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói của bài. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2.Bài cũ: - HS đọc: ui, ưi, đồi núi, gửi thư, cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi. - 2 HS đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. - Các tổ viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2:Dạy vần uôi Nhận diện vần - Vần uôi được tạo nên bởi uô và i - So sánh uôi với ôi Đánh vần và đọc tiếng từ: - GV hướng dẫn đánh vần: uô - i - uôi - Đọc trơn: uôi - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - Ghép tiếng chuối - Hướng dẫn đánh vần: chờ- uôi- chuôi- sắc- chuối. Đọc trơn: chuối - GV cho HS xem nải chuối, giải thích và ghi bảng: nải chuối Vần ươi (quy trình tương tự) - Vần ươi được tạo nên bởi ươ và i - So sánh ươi với uôi Hoạt động 3:Hướng dẫn viết chữ: - HD viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi . Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng: Hát tập thể - HS đọc đồng thanh: uôi- ươi - Giống nhau: đều có i đứng sau - Khác nhau: uôi có uô đứng trước, ôi có ô đứng trước - Nhìn bảng đánh vần, đọc trơn vần (cá nhân nhóm, lớp) - ch đứng trước, uôi đứng sau, dấu sắc trên ô - Đánh vần, đọc tiếng (lớp, nhóm, cá nhân) - HS đọc từ khóa: cá nhân, cả lớp. - Giống nhau: đều có i đứng sau - Khác nhau: uôi có uô đứng trước, ươi có ươ đứng trước - HS tập viết trên bảng con - Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới học. -Luyện đọc tiếng, từ. - HS đọc đồng thanh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV viết từ ứng dụng lên bảng: tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười - GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng - Hướng dẫn HS đọc trong SGK Đọc câu ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh câu ứng dụng. Hỏi: Trong tranh vẽ cảnh gì? - Hai chị em đang chơi vào thời gian nào? - GV cho HS đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. Hoạt động 2: Luyện viết Chữ ghi vần: - Viết chữ u nối với ô nối với chữ i. - Viết chữ ư nối với ơ nối với chữ i Chữ ghi tiếng, từ: - Viết chữ nải cách một con chữ o, viết ch nối với uôi, dấu sắc trên ô. (không nhấc tay) - Viết chữ múi cách một con chữ o viết b nối với ươi, dấu hỏi trên ơ - Nét nối giữa các con chữ u, ô, ư, ơ, i Hoạt động 3: Luyện nói - Em hãy đọc tên bài luyện nói? - GV cho HS xem tranh - Tranh vẽ gì? - Quả chuối chín có màu gì? Khi ăn có vị như thế nào? - Vú sữa chín có màu gì? - Bóc vỏ bao ngoài múi bưởi ra em nhìn thấy gì? 4. Củng cố: - GV chỉ bảng, HS theo dõi và đọc. - Trò chơi tìm tiếng có vần mới học. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Khen ngợi một số em học tốt. - Về nhà học bài. Tìm tiếng có vần mới học có trong sách, báo. - Xem trước bài 36 - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Phân tích 1 số tiếng có vần mới học. - HS thảo luận, nhận xét và trả lời. - Hai chị em đang chơi với bộ chữ. - Vào buổi tối - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Tìm tiếng mang vần mới học (buổi) - HS viết: uôi, ươi - HS viết: nải chuối - HS viết: múi bưởi - HS đọc: Chuối, bưởi, vú sữa - Vẽ chuối, bưởi, vú sữa - HS quan sát tranh và luyện nói theo gợi ý của GV.(G, K, TB, Y) - HS trả lời theo suy nghĩ. Thứ hai, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013 THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ ÔN BÀI THỂ DỤC TƯ THẾ CƠ BẢN I. Mục tiêu: 1. Nhiệm vụ: - Ổn một số động tác RLTTCB..Học đứng tại chổ đưa một chân ra trước, hai tay chống hông Trò chơi “chuyền bóng tiếp sức” 2. Yêu cầu: - HS phải nghiêm túc thực hiện, các yêu cầu GV đề ra, thực hiện đúng các động tác đánh tay và chân. Tham gia trò chơi phải tích cực chủ động nghiêm túc và tuân thủ luật chơi. II. Đồ dùng dạy học: - Đối tượng học sinh lớp 1 - Địa điểm : tại sân trường - Phương tiện : 1còi, dụng cụ kẻ sân chơi. Bàn III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu - (GV) nhận lớp. - (BCS) tập hợp lớp. - (GV) phổ biến nội dung yêu cầu bài học cho HS. - BCS điều khiển cho lớp tập một số động tác khởi đông: đầu cổ các khớp cổ tay,cổ chân, hông, gối,vai,cánh tay. 2. Phần cơ bản Hoạt động 1 - Học một số động tác RLTTCB 2 lần (2 x 8) nhịp - Đội hình tập hợp - Đội hình khởi động. - Đôi hình tập RLTTCB Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 - Học đứng tại chổ đưa một chân ra trước, hai tay chống hông GV nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp với giải thích để học sinh hình dung động tác sau dó GV hô 4-5 lần sau đó BCS điều khiển - GV vừa quan sát vừa chỉnh sửa đông tác sai của HS Hoạt động 2 - Chơi trò chơi “chuyền bóng tiếp sức” GV nêu tên động tác, hướng dẩn cách chơi và tổ chức cho các em chơi theo đội hình vòng tròn.. 3. Phần kết thúc - Tập hợp cho HS tập các động tác thư giãn. - GV cùng HS hê thống lại bài học - GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà, nhắc nhỡ HS chuẩn bị dụng cụ cho giờ học sau. - HS chào GV và giải tán đi theo từng hàng về lớp. Đội hình chơi trò chơi“chuyền bóng tiếp sức” - Đội hình kết thúc. Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013 HỌC VẤN AY – ÂY I. Mục tiêu: - Đọc được: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa từ khóa: máy bay, nhảy dây . - Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói của bài. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - HS đọc: uôi, ươi, nải chuối, ngửi mùi, tuổi thơ, túi lưới, tươi cười. - 2 HS đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. - Các tổ viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Dạy vần ay Nhận diện vần - Vần ay được tạo nên bởi a và y - So sánh ay với ai Đánh vần và đọc tiếng từ: - GV hướng dẫn đánh vần: a - y - ay - Đọc trơn: ay - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - Ghép tiếng bay - Hướng dẫn đánh vần: bờ - ay - bay . - Đọc trơn: bay - GV cho HS xem tranh vẽ máy bay, giải thích và ghi bảng: máy bay Vần ây (quy trình tương tự) - Vần ây được tạo nên bởi â và y - So sánh ây với ay Hoạt động 3: - Đọc từ ứng dụng - Hát tập thể - HS đọc đồng thanh: ay - ây - Giống nhau: đều có a đứng trước - Khác nhau: ay có y đứng sau ai có i đứng sau - Nhìn bảng đánh vần, đọc trơn vần (cá nhân nhóm, lớp) - b đứng trước, ay đứng sau - Đánh vần, đọc tiếng (lớp, nhóm, cá nhân) - HS đọc từ khóa: cá nhân, cả lớp. - Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới học. -Luyện đọc tiếng, từ. - HS đọc đồng thanh. - HS tập viết trên bảng con Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV viết từ ứng dụng lên bảng: cối xay vây cá ngày hội cây cối - GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ. Hoạt động 4: Hướng dẫn viết chữ: - HD viết: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây . Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng - Hướng dẫn HS đọc trong SGK Đọc câu ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh câu ứng dụng. Hỏi: Trong tranh vẽ cảnh gì? - Mỗi lần ra chơi các em thường chơi những trò gì? - GV cho HS đọc câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái chơi nhảy dây. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. Hoạt động 2: Luyện viết Chữ ghi vần: - Viết chữ a nối với y. - Viết chữ â nối với y Chữ ghi tiếng, từ: - Viết chữ m lia bút nối với ay, dấu sắc trên a. Cách một con chữ o, viết b nối với ay - Viết chữ nh lia bút nối với ay, dấu hỏi trên a cách một con chữ o viết d nối ... tự. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở - GV cho HS mở vở viết - Hướng dẫn HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết. - Viết từng dòng vào vở: - GV theo dõi, sửa chữ cho HS - GV chấm bài một số em, nhận xét. 4. Củng cố: - Cho HS xem vở viết đẹp. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Tập viết nhanh, cẩn thận khi viết chữ. - Hát tập thể - HS đọc đồng thanh đề bài - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát GV viết mẫu - HS viết trên bảng con: xưa kia, ngà voi - Tổ 1 viết: mùa dưa - Tổ 2 viết: ngà voi - Tổ 3 viết: gà mái - Một vài em nhắc lại cách cầm bút, tư thế viết. - HS viết vào vở theo HD của GV . Thứ năm, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013 TOÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013 HỌC VẦN AO – EO I. Mục tiêu: - Đọc được: ao, eo, chú mèo, ngôi sao, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ao, eo, chú mèo, ngôi sao. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa từ khóa: chú mèo, ngôi sao. - Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói của bài. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - HS đọc: ao, eo, chú mèo , ngôi sao, các từ ứng dụng - Các tổ viết: chú mèo, ngôi sao. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng - Hướng dẫn HS đọc trong SGK Đọc câu ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh câu ứng dụng. Hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Em đã nghe thổi sáo bao giờ chưa? - GV cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng: “Suối chảy rì ràoBé ngồi thổi sáo” - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. Hoạt động 2: Luyện viết vở Chữ ghi vần: eo, ao - Viết chữ e sau đó lia bút viết o - Viết chữ a sau đó lia bút viết o Chữ ghi tiếng, từ: - Viết chữ chú cách một con chữ o, viết m nối với eo, dấu huyền trên e. - Viết chữ ngôi, viết chữ s lia bút nối với ao * Lưu ý HS: - Nét nối giữa các con chữ e và o, a và o - Hát tập thể - HS đọc đồng thanh: eo - ao - Đọc bài tiết 1 - Luyện đọc tiếng, từ. - HS đọc đồng thanh. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS thảo luận, nhận xét và trả lời. - Bạn nhỏ thổi sáo dưới gốc cây.. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Tìm tiếng mang vần mới học (rào, reo, lao, xao, sáo) - HS viết: eo, ao - HS viết: chú mèo - HS viết: ngôi sao Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng là một chữ o. Hoạt động 3: Luyện nói - Em hãy đọc tên bài luyện nói? - GV cho HS xem tranh - Tranh vẽ gì? - Ta thả diều vào lúc trời như thế nào? - Trước khi có mưa em thường thấy gì xuất hiện trên bầu trời? - Em biết gì về bão, lũ? 4. Củng cố: - GV chỉ bảng, HS theo dõi và đọc. - 2 HS đọc nối tiếp trong SGK - Trò chơi tìm vần mới học có trong đoạn văn do GV đưa ra. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Khen ngợi một số em học tốt. - Về nhà học bài. Xem trước bài 39 - HS đọc: Gió, mây, mưa, bão, lũ. - HS quan sát tranh và luyện nói theo gợi ý của GV.(G, K, TB, Y) - Trời có gió. - Thường có mây. - HS trả lời theo suy nghĩ. Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013 TẬP VIẾT ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ đồ chơi, tươi cười, ngày hội, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng có kẻ ô ly, chữ mẫu - HS: bảng con, vở tập viết. III. Hoạt động day-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - 3 HS viết: xưa kia, mùa dưa, gà mái 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết tuần 8 Hoạt động 2:Viết bảng con - GV cho HS đọc nội dung bài viết. - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết: Đồ chơi: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết đ, lia bút nối với ô, viết dấu huyền. Cách một chữ o, viết chữ ch nối với ơi Tươi cười: Viết chữ tươi, cách một chữ o viết chữ c nối với ươi, viết dấu huyền - GV nhận xét chữ viết của các tổ - Từ ngữ ngày hội , HS thực hiện tương tự. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở - GV cho HS mở vở viết - Hướng dẫn HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết. - Viết từng dòng vào vở: - GV theo dõi, sửa chữ cho HS - GV chấm bài một số em, nhận xét. 4. Củng cố: - Cho HS xem vở viết đẹp. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Tập viết nhanh, cẩn thận khi viết chữ. - Hát tập thể - HS đọc đồng thanh đề bài - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát GV viết mẫu - HS viết trên bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội - Tổ 1 viết: đồ chơi - Tổ 2 viết: tươi cười - Tổ 3 viết :ngày hội - Một vài em nhắc lại cách cầm bút, tư thế viết. - HS viết vào vở theo HD của GV . Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II. Đồ dùng dạy-học: - Các mẫu vật có số lượng là 3 III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về phép trừ. - Gắn 2 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn. Còn mấy chấm tròn? - 2 bớt 1 còn mấy ? - GV: “ 2 bớt 1 còn 1” được viết như sau: 2 – 1 = 1 Dấu – đọc là “trừ” Hoạt động 3: Học phép trừ trong phạm vi 3 - Có 3 con ong, bay đi 1 con ong. Còn lại mấy con ong? Em làm phép tính gì? - Phép tính 3 – 2 = 1 (thực hiện tương tự) - Cho HS xem hình vẽ sơ đồ chấm tròn ở SGK - GV nêu câu hỏi và thể hiện bằng thao tác để HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ => Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Tính 2 – 1 = 3 – 1 = 3 – 1 = 3 – 2 = Bài 2: Tính - Hát tập thể - HS đọc đề bài - 2 chấm tròn bớt 1 chấm tròn. Còn 1 chấm tròn. - 2 bớt 1 còn 1. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Còn lại 2 con ong. - Viết là: 3 – 1 = 2 - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS đọc toàn bộ các phép tính: 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1 - HS làm bài theo nhóm. - Chữa bài, nhận xét. - HS làm bài trên bảng con - 3 em làm trên bảng lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - - - - --- 2 3 3 1 2 1 Bài 3: Viết phép tính thích hợp: - GV cho HS nêu bài toán ứng với tình huống trong tranh, rồi viết phép tính. 4. Củng cố: - Cho HS thi đua đọc thuộc trừ trong phạm vi 3. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Xem lại bài, học thuộc bảng trừ đã học. - HS nêu: “Có 3 con chim, bay đi 2 con chim . Còn lại 1con chim” - Viết là: 3 – 2 = 1 Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013 TỰ NHIÊN Xà HỘI HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I. Mục tiêu : - Kể được các hoạt động , trò chơi mà em thích , - Biết tư thế ngồi học , đi đứng có lợi cho sức khoẻ . - Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. Các kĩ năng sống : - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin: Quan s¸t vµ ph©n tÝch vÒ sù cÇn thiÕt, lîi Ých cña vËn ®éng vµ nghØ ng¬i th gi·n. - KÜ n¨ng tù nhËn thøc: Tù nhËn xÐt c¸c t thÕ ®i, ®øng, ngåi häc cña b¶n th©n. - Ph¸t triÓn kÜ n¨ng giao tiÕp th«ng qua tham gia c¸c ho¹t ®éng häc tËp. Các PP kĩ thuật dạy học : - Trß ch¬i. - §éng n·o. - Quan s¸t. - Th¶o luËn. II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong bài 9 SGK. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày, cần phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt ? 3. Bài mới: - Khởi động: - Trò chơi: HD giao thông. - GV HD cách chơi, vừa HD vừa làm mẫu. Hoạt động 1: - Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe. a. B1: GV HD b. B2: Mời 1 số HS kể cho cả lớp nghe tên các trò chơi của nhóm mình. - GV nêu câu hỏi gợi ý. => Kết luận: GV kể tên một số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe và nhắc nhở các em chú ý giữ an toàn trong khi chơi. HS chơi vài lần đến khi bắt được một số em bị “phạt” thì cả nhóm bị phạt phải hát một bài hoặc làm một trò chơi nhỏ cho cả lớp xem. Thảo luận theo cặp. Một số HS xung phong kể cho lớp nghe. Cả lớp cùng thảo luận, HS phát biểu. - Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK - Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe. - HS trao đổi trong nhóm 2 người Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: Làm việc với SGK a. B1: GV HD b. B2: GV chỉ định => Kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lũc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khỏe... Có nhiều cách nghỉ ngơi. Hoạt động 3: B1: GV HD quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi trong các hình ở trang 21 SGK. Chỉ và nói hình nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế. B2: Gọi HS phát biểu => Kết luận: Nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi... nhắc HS thường có những sai lệch. 4. Củng cố dặn dò : + Về kể lại cho cha mẹ và những người trong gia đình về những điều em học được ở bài này. dựa vào các câu hỏi gợi ý của GV. - Một số HS nói lại những gì các em đã trao đổi trong nhóm. - Quan sát theo nhóm nhỏ - HS trao đổi theo nhóm nhỏ theo HD của GV. - Đại diện 1 vài nhóm phát biểu, nhận xét, diễn lại tư thế của các bạn trong từng hình. - Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013 SINH HOẠT LỚP I. NhËn xÐt chung 1. §¹o ®øc: - §¹i ®a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp ®oµn kÕt víi thÇy c« gi¸o. - Kh«ng cã hiÖn tîng g©y mÊt ®oµn kÕt. - ¡n mÆc ®ång phôc ®óng qui ®Þnh . 2. Häc tËp: - §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo ®i häc muén. - S¸ch vë ®å dïng cßn mang cha ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch: - Mét sè em cã tinh thÇn v¬n lªn trong häc tËp: - Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em cha cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu: 3. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh - VÖ sinh ®Çu giê: C¸c em tham gia ®Çy ®ñ. VÖ sinh líp häc t¬ng ®èi s¹ch sÏ. II. Ph¬ng híng tuÇn tới: * §¹o ®øc: - Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y. - Nãi lêi hay lµm viÖc tèt * Häc tËp: - §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, mang ®Çy ®ñ s¸ch vë. - Häc bµi lµm bµi ë nhµ tríc khi ®Õn líp. - ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau. - Nép c¸c kho¶n tiÒn theo quy ®Þnh KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, (15), 16, (18), 19, (21), (22), 23, (25), 26, 28, 30 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 17, 20, 24, 27, 29, Các số có ngoặc đơn thì lấy ra
Tài liệu đính kèm: