Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 8 năm 2013

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 8 năm 2013

ĐẠO ĐỨC

GIA ĐÌNH EM

(Tiết 2)

I. Mục tiu:

- HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, cĩ cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc

- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép , vâng lời ông b , cha me .

- HS yêu qúi gia đình, yu thương lễ phép với ông bà, cha mẹ

+ Các KNS cơ bản được giáo dục :

- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình

- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với những người trong gia đình

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà cha mẹ.

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 8 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
ĐẠO ĐỨC
GIA ĐÌNH EM
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu trẻ em cĩ quyền cĩ gia đình, cĩ cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sĩc
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép , vâng lời ơng bà , cha me . 
- HS yêu qúi gia đình, yêu thương lễ phép với ơng bà, cha mẹ 
+ Các KNS cơ bản được giáo dục :
- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với những người trong gia đình
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học
	- Các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Việt Nam
	- Vở bài tập đạo đức
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gia đình em (T1)
Em cảm thấy thế nào khi em sống xa gia đình
Các em phải cĩ bổn phận gì đối với ơng bà cha mẹ
Nhận xét 
3. Bài mới:
 Khởi động : Chơi trị chơi đổi nhà
Học sinh đứng thành hình vịng trịn điểm số 1, 2, 3 . Người số 1, 3 tạo thành mái nhà người số 2 đứng giữa thành 1 gia đình. Khi nĩi “đổi nhà” những người số 2 sẽ đổi cho nhau
=> Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sĩc, nuơi dưỡng, dạy bảo
Hát
Học sinh nêu
Các em phải cĩ bổn phận kính trọng. Lễ phép, vâng lời ơng bà cha mẹ
Bạn cảm thấy thế nào khi luơn cĩ 1 mái nhà
Em sẽ ra sao khi khơng cĩ nhà
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Tiểu phẩm chuyện của bạn Long
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, sắm vai
- Hình thức học: Lớp, nhĩm 
Cách tiến hành
- Cho 3 học sinh lên đĩng vai mẹ Long, Long, Đạt
- Nội dung
Mẹ đi làm và bạn Long ở nhà học bài và trơng nhà giúp mẹ
Long ở nhà học bài thì các bạn đến rủ Long đi đá bĩng
Long lưỡng lự nhưng sau đĩ đã đồng ý đi cùng các bạn
Thảo luận
Em cĩ nhận xét gì về việc làm của Long
=> Giáo viên nhận xét chốt ý: khơng nên bắt chước bạn Long
Hoạt động 2: Liên hệ
- Sống trong gia đình, con được cha mẹ quan tâm thế nào ?
Em đã làm gì để cha mẹ vui lịng
=> Trẻ em cĩ quyền cĩ gia đình, được sống cùng gia đình, cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sĩc, nuơi dưỡng dạy bảo
- Cần cảm thơng chia sẻ với những bạn bị thiệt thịi khơng được sống cùng gia đình
Trẻ em cĩ bổn phận phải yêu qúi gia đình, kính trọng lễ phép vâng lời ơng bà cha mẹ
4. Dặn dị:
Thực hiện tốt điều đã được học
- Chuẩn bị bài : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Hai em ngồi cùng bàn thảo luận, trình bày
Cho 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau
Thứ hai, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
HỌC VẦN
UA - ƯA
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ .
- Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh minh họa từ khĩa: cua bể, ngựa gỗ
- Tranh minh họa câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. 
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- HS đọc các từ: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.
- 2 HS đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. 
- Các tổ viết: ia, lá tía tơ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Dạy vần ua
a. Nhận diện vần
- Vần ua được tạo nên bởi u và a
- So sánh ua với ia
b. Đánh vần và đọc tiếng từ: 
- GV hướng dẫn đánh vần: u- a- ua
- Đọc trơn: ua
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Ghép tiếng cua
- Em hãy nêu vị trí của chữ c và vần ua trong tiếng cua
- Hướng dẫn đánh vần: c-ua –cua
 - Đọc trơn: cua 
 - GV cho HS xem tranh con cua, giải thích từ và ghi bảng: cua bể
Vần ưa (quy trình tương tự)
- Vần ưa được tạo nên bởi ư và a
- So sánh ua với ưa.
Hoạt động 3:Hướng dẫn viết chữ: 
- Hát tập thể
- HS đọc đồng thanh: ua - ưa
- Giống nhau: đều cĩ a đứng sau.
- Khác nhau: ia cĩ i đứng trước.
 ua cĩ u đứng trước
- Nhìn bảng đánh vần, đọc trơn (cá nhân nhĩm, lớp)
- Đọc cá nhân, cả lớp
- Âm c đứng trước,vần ua đứng sau. - Đánh vần, đọc tiếng cua (lớp, nhĩm, cá nhân)
- HS đọc từ khĩa: cá nhân, cả lớp.
- HS tập viết trên bảng con
- Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới học.
 - Luyện đọc tiếng, từ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HD viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
 cà chua tre nứa 
 nơ đùa xưa kia 
- GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ.
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
 Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng, trong SGK
Đọc câu ứng dụng: 
- GV cho HS quan sát tranh câu ứng dụng.
Hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Mua những quà gì?
- GV cho HS đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 Hoạt động 2: Luyện viết
Chữ ghi vần: Viết chữ u sau đĩ lia bút nối với a. Viết ưa, tương tự như ua.
Chữ ghi tiếng, từ: 
Viết c nối với ua
Viết b nối với ê, dấu hỏi trên ê
Viết ng nối với ưa, dấu nặng dưới ư
Viết g lia bút nối với ơ, dấu ngã trên ơ 
- Nét nối giữa u và a, giữa c và ua, ng và ưa.
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng là một chữ o.
Hoạt động 3: Luyện nĩi, cho HS xem tranh
- Em hãy đọc tên bài luyện nĩi: Giữa trưa
- Tranh vẽ gì?
- Vì sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa mùa hè?
- Giữa trưa là lúc mấy giờ?
- Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì?
- Cĩ nên ra nắng vào buổi trưa khơng? 
 Tại sao? 
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng, HS theo dõi và đọc.
- Trị chơi tìm vần mới học cĩ trong đoạn văn do GV đưa ra.
5. Nhận xét-Dặn dị: 
- Khen ngợi một số em học tốt.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, nhĩm, lớp.Kết hợp phân tích 1 số tiếng cĩ vần mới học.
- HS thảo luận, nhận xét và trả lời.
- Một bạn nhỏ cùng mẹ đi chợ
- Đọc cá nhân, nhĩm, lớp.
- Tìm tiếng mang vần mới học (mua, dừa)
- HS viết ua, ưa
- HS viết cua bể
- HS viết ngựa gỗ
- HS quan sát tranh và luyện nĩi theo gợi ý của GV.(G, K, TB, Y)
- Giữa trưa mùa hè.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- 2 HS đọc nối tiếp trong SGK
Thứ hai, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC TƯ THẾ CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
1. Nhiệm vụ:
- Ổn một số động tác RLTTCB..Học đứng tại chổ đưa một chân ra trước, hai tay chống hơng Trị chơi “chuyền bĩng tiếp sức”
2. Yêu cầu:
- HS phải nghiêm túc thực hiện, các yêu cầu GV đề ra, thực hiện đúng các động tác đánh tay và chân. Tham gia trị chơi phải tích cực chủ động nghiêm túc và tuân thủ luật chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đối tượng học sinh lớp 1
- Địa điểm : tại sân trường
- Phương tiện : 1cịi, dụng cụ kẻ sân chơi. Bàn
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
 - (GV) nhận lớp.
 - (BCS) tập hợp lớp. 
 - (GV) phổ biến nội dung yêu cầu bài học cho HS. 
 - BCS điều khiển cho lớp tập một số động tác khởi đơng: đầu cổ các khớp cổ tay,cổ chân, hơng, gối,vai,cánh tay.
2. Phần cơ bản
Hoạt động 1 
- Học một số động tác RLTTCB
2 lần (2 x 8) nhịp
Hoạt động 2 
- Học đứng tại chổ đưa một chân ra trước, hai 
- Đội hình tập hợp
- Đội hình khởi động.
‚
€€€€€€€
 €€€€€€€
€€€€€€€
- Đơi hình tập RLTTCB
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
tay chống hơng 
GV nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp với giải thích để học sinh hình dung động tác sau dĩ GV hơ 4-5 lần sau đĩ BCS điều khiển
- GV vừa quan sát vừa chỉnh sửa đơng tác sai của HS
Hoạt động 2
- Chơi trị chơi “chuyền bĩng tiếp sức”
GV nêu tên động tác, hướng dẩn cách chơi và tổ chức cho các em chơi theo đội hình vịng trịn..
3. Phần kết thúc
- Tập hợp cho HS tập các động tác thư giãn.
- GV cùng HS hê thống lại bài học 
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà, nhắc nhỡ HS chuẩn bị dụng cụ cho giờ học sau.
- HS chào GV và giải tán đi theo từng hàng về lớp.
Đội hình chơi trị chơi“chuyền bĩng tiếp sức”
- Đội hình kết thúc.
Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
HỌC VẦN
ƠN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ia, ua, ưa ; Các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
- Viết được: ia, ua, ưa; Các từ ngữ ứng dụng .
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng ơn trang 64 SGK
- Tranh minh họa cho truyện kể: Khỉ và Rùa.
 - Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng: “Giĩ lùa kẽ lángủ trưa”
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- 3 HS đọc: ua, cua bể, ưa, ngựa gỗ, cà chua, nơ đùa, tre nứa, xưa kia.
- 2 HS đọc câu ứng dụng: “Mẹ đi chợ mua  cho bé.”
- Các tổ viết: cua bể, ngựa gỗ, tre nứa.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Ơn tập
- Các vần vừa học
- GV kẻ sẵn bảng ơn, cho HS chỉ trên bảng ơn các chữ đã học: u, ư, i , tr, ng, ngh, ua, ưa, ia.
- GV đọc âm
- Ghép chữ và vần thành tiếng
- GV chỉ trong bảng ơn, hướng dẫn:
- Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dịng ngang để được tiếng cĩ nghĩa.
- Đọc từ ứng dụng:
mua mía ngựa tía
mùa dưa trỉa đỗ
- Tập viết
- GV viết lên bảng: mùa dưa, ngựa tía
- GV lưu ý HS vị trí dấu thanh và các nét nối giữa các chữ trong từ mùa dưa, ngựa tía.
- Hát, múa
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS chỉ chữ
- HS đọc âm và chỉ chữ.
- HS ghép tiếng và đọc: 
 tru, trua, trư, trưa, tri, tria.
 ngu, ngua, ngư, ngưa.
 nghi, nghia.
- Đọc tồn bộ bảng ơn.
- Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần vừa ơn.
- Luyện đọc tiếng, từ.
- Tập viết trên bảng con. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc tiếng trên bảng ơn
- Đọc từ ứng dụng
- GV treo tranh:
- Tranh vẽ gì?
- GV cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng:
“Giĩ lùa kẽ láBé vừa ngủ trưa”
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Em hãy nêu lại cách viết từ mùa dưa, ngựa tía.
- Lưu ý HS viết đúng khoảng cách các chữ.
- Ghi dấu thanh đúng vị trí.
Hoạt động 3: Kể chuyện: Khỉ và Rùa.
- GV kể lại câu chuyện cĩ kèm theo tranh minh họa (SGK trang 65)
- GV chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm cử 1 đại diện thi kể.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
=> Ý nghĩa: Ba hoa là một đức tính xấu rất cĩ hại.Khỉ cẩu thả đã bảo Rùa ngậm vào đuơi mình. Rùa ba hoa nên chuốt vạ vào thân.
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng ơn cho HS đọc.
- HS tự chỉ bảng ơn đọc.
- GV đọc tiếng HS tìm trong bảng ơn.
5. Nhận xét-Dặn dị:
- Tuyên dương HS học tốt
- Về nhà học bài, xem trước bài 32
- Đọc cá nhân, nhĩm, lớp.
 ...  TẬP
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ, tranh bài tập 5 trang 50 SGK
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
 2. Bài cũ: 
- Tính: 3 + 2 = 4 + 1 = 
 5 = 4 +  5 = 3 + 
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập trang 50 SGK
Bài 1: Tính 
- GV chỉ vào phép tính 2 + 3 và 3 + 2 cho HS nêu kết quả sau đĩ GV nêu kết luận, ghi lên bảng cho HS thấy rõ: 2 + 3 = 3 + 2
- Tương tự với 4 + 1 và 1 + 4
Bài 2: Tính 
- GV nhắc HS viết số thẳng cột với nhau.
Bài 3: Tính: ( giảm tải hàng thứ 2)
Ví dụ: 2 + 1 +1 = ?
- GV hướng dẫn: từ trái qua phải ta lấy hai số đầu cộng cho nhau được bao nhiêu ta cộng với số cịn lại. 
- Lấy 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4 , ghi số 4 sau dấu =
- HS đọc: 2 + 1 + 1 = 4
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
a) 3 + 2 = 5
b) 2 + 3 = 5
4. Củng cố: 
- 2 em đọc các phép cộng trong phạm vi 5
5. Nhận xét - Dặn dị: 
- Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
- Hát tập thể 
- HS đọc đề bài
- 3 HS làm trên bảng lớp.
- HS dưới lớp nhận xét bài của bạn.
- HS nêu thêm ví dụ với các phép tính khác trong bảng cộng trong phạm vi 5.
- HS làm bảng con
- 3 em làm trên bảng lớp.
- Tương tự các em làm tiếp các phần cịn lại (Làm hàng 1)
- Cá nhân chữa bài, nhận xét.
- HS nêu bài tốn rồi viết phép tính tương ứng với bài tốn vừa nêu. 
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
HỌC VẦN
UI – ƯI
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi.
II. Đồ dùng dạy-học: 
- Tranh, ảnh minh họa từ khĩa: đồi núi, gửi thư.
- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nĩi của bài.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- HS đọc: ơi, ơi, trái ổi, bơi lội, cái chổi, thổi cịi, ngĩi mới, đồ chơi.
 - 2 HS đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Các tổ viết: trái ổi, bơi lội, ngĩi mới.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Dạy vần ui
a. Nhận diện vần
- Vần ui được tạo nên bởi u và i
- So sánh ui với oi
b. Đánh vần và đọc tiếng từ: 
- GV hướng dẫn đánh vần: u - i - ui
- Đọc trơn: ui
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Ghép tiếng núi
- Hướng dẫn đánh vần: nờ- ui- nui- sắc- núi. Đọc trơn: núi
- GV cho HS xem tranh vẽ đồi núi, giải thích và ghi bảng: đồi núi
Vần ưi (quy trình tương tự)
- Vần ưi được tạo nên bởi ư và i
- So sánh ưi với ui
Hoạt động 3:Hướng dẫn viết chữ: 
- HD viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng:
- Hát tập thể
- HS đọc đồng thanh: ui- ưi
- Giống nhau: đều cĩ i đứng sau
- Khác nhau: ui cĩ u đứng trước
 oi cĩ o đứng trước
- Nhìn bảng đánh vần, đọc trơn vần (cá nhân nhĩm, lớp)
- n đứng trước, ui đứng sau, dấu sắc trên u
- Đánh vần, đọc tiếng (lớp, nhĩm, cá nhân)
- HS đọc từ khĩa: cá nhân, cả lớp.
- Giống nhau: đều cĩ i đứng sau
- Khác nhau: ưi cĩ ư đứng trước
 ui cĩ u đứng trước
- HS tập viết trên bảng con
- Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới học.
 -Luyện đọc tiếng, từ.
- HS đọc đồng thanh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV viết từ ứng dụng lên bảng: 
 cái túi gửi quà 
 vui vẻ ngửi mùi 
- GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ.
Tiét 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng SGK
- Đọc câu ứng dụng: 
- GV cho HS quan sát tranh câu ứng dụng.
- Hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Gia đình em cĩ hay nhận thư của người thân từ xa gửi về khơng? 
- Khi nhận thư em cảm thấy thế nào?
- GV cho HS đọc câu ứng dụng: 
 Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 Hoạt động 2: Luyện viết
Chữ ghi vần: Viết chữ u nối với chữ i.
 - Viết chữ u nối với chữ i, ghi dấu mĩc phụ trên nét thứ hai của chữ u
Chữ ghi tiếng, từ: 
- Viết chữ: đồi cách một con chữ o, viết n nối với ui, dấu sắc trên u. (khơng nhấc tay)
 - Viết g nối với ưi, dấu hỏi trên ư cách một con chữ o viết chữ núi
- Nét nối giữa các con chữ và dấu thanh.
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng là một chữ o.
Hoạt động 3: Luyện nĩi
- Em hãy đọc tên bài luyện nĩi?
- GV cho HS xem tranh
- Tranh vẽ gì?
- Em đã đi tới những nơi cĩ nhiều đồi núi chưa?
- Trên đồi núi thường cĩ những gì?
- Theo em đồi khác núi ở chỗ nào?
- GV chỉ vào tranh vẽ giúp HS phân biệt đồi và núi. 
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng, HS theo dõi và đọc.
5. Nhận xét-Dặn dị: 
- Về nhà học bài. Xem trước bài 35
- HS đọc cá nhân, nhĩm, lớp.
- Phân tích 1 số tiếng cĩ vần mới học.
- HS thảo luận, nhận xét và trả lời.
-Bố mẹ và các con đang đọc thư.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- Đọc cá nhân, nhĩm, lớp.
- Tìm tiếng mang vần mới học (gửi, vui) 
- HS viết: ui, ưi
- HS viết: đồi núi
- HS viết: gửi thư
- HS đọc: Đồi núi
- Vẽ cảnh đồi núi.
- HS quan sát tranh và luyện nĩi theo gợi ý của GV.(G, K, TB, Y)
- HS trả lời theo suy nghĩ.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
TỐN
SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS:
- Biết kết quả phép cộng một số với số 0
- Biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nĩ
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh 1 SGK phĩng to, 2 cái đĩa, 3 quả táo bằng nhựa.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng một số với 0
- Giới thiệu phép cộng 3 + 0 = 3, 0 + 3 = 3
- GV treo tranh 1
- GV nêu bài tốn: Lồng thứ nhất cĩ 3 con chim, lồng thứ hai khơng cĩ con chim nào. Hỏi cả hai lồng cĩ bao nhiêu con chim?
- 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
- Em làm phép tính gì?
- GV ghi lên bảng: 3 + 0 = 3
- Phép cộng 0 + 3 = 3: tiến hành tương tự
- Cho HS xem hình vẽ sơ đồ chấm trịn ở SGK
GV nêu câu hỏi để HS nhận biết:
3 + 0 = 3, 0 + 3 = 3, tức là 3 + 0 = 0 + 0 = 3.
- Cho HS lấy thêm ví dụ: 2 +0, 0 + 2. Từ đĩ GV giúp HS rút ra kết luận:
=> Một số cộng với 0 bằng chính số đĩ. 0 với một số bằng chính số đĩ.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính
1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 2 = 4 + 0 =
0 + 1 = 0 + 5 = 2 + 0 = 0 + 4 =
Bài 2: Tính
- Hát tập thể
- HS đọc đề bài
- Quan sát hình vẽ.
- Là 3 con chim
- Phép cộng, lấy 3 + 0 = 3
- Đọc phép tính trên bảng.
Nhiều HS nhắc lại. 
- HS đứng tại chỗ đọc kết quả
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+
 +
+
+
+
 5 3 0 0 1
 0 0 2 4 0
Bài 3: Số?
- Tổ chức làm bài dưới hình thức tiếp sức.
Bài 4: (Dành cho học khá giỏi)
4. Củng cố: 
- Cho HS nêu lại KL một số cộng với 0, 0 cộng với một số.
5. Nhận xét - Dặn dị: 
- Xem lại bài. Ghi nhớ kết luận.
- HS làm trên bảng con.
- Cá nhân làm bảng lớp.
- Mỗi tổ 2 em thi tiếp sức.
- Chữa bài, nhận xét.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
TỰ NHIỆN XÃ HỘI
ĂN UỐNG HẰNG NGÀY 
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS biết:
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn , khoẻ mạnh .
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước .
- Cĩ ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân, ăn đủ no, uống đủ nước.
* Các kĩ năng sống :
- KÜ n¨ng lµm chØ b¶n th©n: Kh«ng ¨n qu¸ no, kh«ng ¨n b¸nh kĐo kh«ng ®ĩng lĩc.
- Ph¸t triĨn kÜ n¨ng t duy phª ph¸n
* Các PP kĩ thuật dạy học : 
- Th¶o luËnnhãm.
- Hái ®¸p tríc líp.
- §éng n·o.
- Tù nãi víi b¶n th©n.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Các hình trong bài 8 SGK; một số thực phẩm như trong hình.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 
2. Bài cũ: 
- Hàng ngày em quen chải răng như thế nào ? Cho một số HS đánh răng với mơ hình hàm răng. Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Khởi động:
- Trị chơi: Con thỏ ăn cỏ uống nước chui vào hang.
Cách tiến hành:
- GV HD cách chơi, vừa nĩi vừa làm các động tác.
- HD luật chơi
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Động não
- Nhận biết và kể tên những thức ăn đồ uống chúng ta thường ăn và uống hàng ngày.
- Cả lớp tham gia chơi.
- HS chơi thử, HS chơi thật.
- Biết cách đánh răng đúng cách.
- HS quan sát các hình ở trong SGK, sau đĩ chỉ và nĩi tên từng loại thức ăn trong mỗi hình.
- HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hàng ngày. Một số HS phát biểu trước lớp theo từng cau 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
=> Kết luận: Khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ cĩ lợi cho sức khỏe.
Hoạt động 2: HD HS
=> Kết luận: Chúng ta cần phải ăn, uống hàng ngày để cĩ sức khỏe tốt.
Hoạt động 3:
- Biết được hàng ngày phải ăn, uống như thế nào để cĩ sức khỏe tốt.
- GV lần lượt đưa ra các câu hỏi để HS thảo luận.
=> Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đĩi, uống khi khát.
- Hàng ngày cần ăm ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng, trưa, chiều tối.
- Khơng nên ăn đồ ngọt trước bữa chính để ăn được nhiều và ngon miệng.
4. Củng cố dặn dị : 
+ Về kể lại cho cha mẹ và những người trong gia đình về những điều em học được ở bài này
hỏi của GV.
- Thảo luận cả lớp 
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS chơi trị chơi đi chợ giúp mẹ
+ Biết tại sao khơng nên ăn vặt , ăn đồ ngọt trước bửa ăn .
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
SINH HOẠT LỚP
I. NhËn xÐt chung
 1. §¹o ®øc:
- §¹i ®a sè c¸c em ngoan ngo·n, lƠ phÐp ®oµn kÕt víi thÇy c« gi¸o.
- Kh«ng cã hiƯn tỵng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mỈc ®ång phơc ®ĩng qui ®Þnh .
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê kh«ng cã b¹n nµo ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng cßn mang cha ®Çy ®đ cßn quªn s¸ch: 
- Mét sè em cã tinh thÇn v¬n lªn trong häc tËp: 
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em cha cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiỊu ®iĨm yÕu: 
 3. C«ng t¸c thĨ dơc vƯ sinh
- VƯ sinh ®Çu giê: C¸c em tham gia ®Çy ®đ. VƯ sinh líp häc t¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph¬ng híng tuÇn tới:
 * §¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iỊu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viƯc tèt 
 * Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®đ ®ĩng giê, mang ®Çy ®đ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tríc khi ®Õn líp.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
- Nép c¸c kho¶n tiỊn theo quy ®Þnh
KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN 
 BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG
1, 3, 5, 7, (9), 10, 12, 14, 16, 18, 20, (22), 23, 25, 27, 29
2, 4, 6, 8, 11, 13, 15, 17, 19, 21, 24, 26, 28, 
Các số cĩ ngoặc đơn thì lấy ra

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1 TUAN 8.doc