Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 10

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 10

ĐẠO ĐỨC

LỄ PHP VỚI ANH CHỊ – NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ

Tiết 2

I. Mục tiu:

- Học sinh biết cư xử lễ php với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình

- Yu quý anh chị em trong gia đình .

- Biết cư xử lễ php với anh chị nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hng ngy

+ Các KNScơ bản được giáo dục :

- Kĩ năng giao tiếp /ứng xử với anh chị em trong gia đình .

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ

II. Đồ dng dạy học:

- Tranh vẽ bi tập 3

- Vở bi tập đạo đức

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ – NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
Tiết 2
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình
- Yêu quý anh chị em trong gia đình .
- Biết cư xử lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày 
+ Các KNScơ bản được giáo dục :
- Kĩ năng giao tiếp /ứng xử với anh chị em trong gia đình .
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh vẽ bài tập 3
	- Vở bài tập đạo đức
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Lễ phép với anh chị – nhường nhịn em nhỏ 
( tiết 1)
- Anh chị em trong gia đình phải thế nào với nhau?
- Em cư xử thế nào với anh chị ?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3
Mục tiêu: Nắm được vài hành động nên và khơng nên làm trong gia đình
- Phương pháp: Thực hành , sắm vai
- Em nối các bức tranh với chữ nên hoặc khơng nên
- Giáo viên cho học sinh trình bày
1/ Anh khơng cho em chơi chung 
2/ Anh hướng dẫn em học
3/ Hai chị em cùng làm việc nhà
- Hát
- Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hồ thuận với nhau
- Lễ phép với anh chị
- Học sinh nêu
- Từng nhĩm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- Khơng nên
- Nên
- Nên
- Khơng nên
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4/ Chị em tranh nhau quyển truyện
5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà
Hoạt động 2: Học sinh chơi đĩng vai
Mục tiêu: Học sinh biết vâng lời anh chị, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ là việc nên làm 
- Phương pháp: Quan sát, thảo luận 
- Giáo viên nêu yêu cầu đĩng vai theo các tình huống ở bài tập 2
- Giáo viên cho học sinh nhận xét về
- Cách cư xử
- Vì sau cư xử như vậy
=> Kết luận: Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em , cần phải lễ phép, vâng lời anh chị
4. Củng cố : 
- Em hãy kể vài tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
- Giáo viên nhận xét , tuyên dương
5. Dặn dị : 
- Thực hiện tốt các điều em đã học
- Chuẩn bị: nghiêm trang khi chào cờ
- Nhận xét tiết học
- Khơng nên
- Học sinh đĩng vai
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh kể
Thứ hai, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
HỌC VẦN
AU – ÂU
I. Mục tiêu:
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
II. Đồ dùng dạy-học: Tranh, ảnh minh họa từ khĩa: cây cau, cái cầu.
- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nĩi của bài.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- HS đọc: eo, ao, chú mèo, ngơi sao, cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.
 - 2 HS đọc câu ứng dụng: “Suối chảy rì ràothổi sáo.”
 - Các tổ viết: chú mèo, ngơi sao, cái kéo.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Dạy vần au
a/ Nhận diện vần
- Vần au được tạo nên bởi âm nào?
- So sánh au với ai
b/ Đánh vần và đọc tiếng từ: 
- GV hướng dẫn đánh vần: a – u – au / au
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Ghép tiếng cau
- Hướng dẫn đánh vần: cờ - au - cau / cau
- GV cho HS xem tranh vẽ cây cau, giải thích từ và ghi bảng: cây cau
Vần âu (quy trình tương tự)
- Vần âu được tạo nên bởi â và u
 - So sánh au với âu
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ: 
- GV viết mẫu: au, âu, cây cau, cái cầu.
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
- Hát tập thể
- HS đọc đồng thanh: au - âu
- Vần au được tạo nên bởi a và u
- Giống nhau: đều cĩ a đứng trước.
- Khác nhau: au cĩ u đứng sau. 
 ai cĩ i đứng sau.
- Nhìn bảng đánh vần, đọc trơn (cá nhân nhĩm, lớp)
- Âm c đứng trước, vần au đứng sau 
- Đánh vần, đọc tiếng (lớp, nhĩm, cá nhân)
- HS đọc từ khĩa: cá nhân, cả lớp.
- 2- 3 em so sánh hai vần au – âu 
- HS tập viết trên bảng con
- Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
rau cải châu chấu
lau sậy sáo sậu
- GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng
- Hướng dẫn HS đọc trong SGK
- Đọc câu ứng dụng: 
- GV cho HS quan sát tranh câu ứng dụng.
Hỏi: Trong tranh vẽ con gì? 
- Hãy đọc câu ứng dụng để biết là chim gì và đang đậu trên cây gì nhé! 
 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 Hoạt động 2: Luyện viết
Chữ ghi vần: au, âu
 - Viết chữ a nối với u
 - Viết chữ â nối với u, dấu mũ trên a
Chữ ghi tiếng, từ: 
- Viết chữ cây cách một con chữ o, viết c nối với au
- Viết chữ cái, viết chữ c nối với âu, dấu huyền trên â
- Nét nối giữa các con chữ a và u, â và u
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng là một chữ o.
Hoạt động 3: Luyện nĩi
- Em hãy đọc tên bài luyện nĩi?
- GV cho HS xem tranh
- Tranh vẽ những ai?
- Bà em thường dạy em những điều gì?
- Em đã làm gì để giúp bà?
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng
- Trị chơi tìm tiếng cĩ vần mới học.
5. Nhận xét - Dặn dị: 
- Khen HS hoạt động tốt
- Về nhà học bài. Xem trước bài 40
- Luyện đọc tiếng, từ.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, nhĩm, lớp.
- Phân tích 1 số tiếng cĩ vần mới học.
- HS thảo luận, nhận xét và trả lời.
- Vẽ hai con chim đậu trên cành cây.
- HS đọc: 
 Chào Mào cĩ áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
- Đọc cá nhân, nhĩm, lớp.
- Tìm tiếng mang vần mới học (màu, nâu, đâu)
- HS viết: au, âu
- HS viết: cây cau
- HS viết: cái cầu
- HS đọc: Bà cháu
- HS quan sát tranh và luyện nĩi theo gợi ý 
của GV (G, K, TB, Y)
- Vẽ bà và cháu.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS theo dõi và đọc.
- 2 HS đọc nối tiếp trong SGK
Thứ hai, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN 
TRỊ CHƠI
I. Mục tiêu:
1. Nhiệm vụ:
- Ổn một số động tác RLTTCB..Học đứng tại chổ đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng . Trị chơi “chuyền bĩng tiếp sức”
2. Yêu cầu:
- HS phải nghiêm túc thực hiện, các yêu cầu GV đề ra, thực hiện đúng các động tác của trị chơi. Tham gia trị chơi phải tích cực chủ động nghiêm túc và tuân thủ luật chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đối tượng: HS khồi I
- Địa điểm : tại sân trường
- Phương tiện : 1cịi, dụng cụ kẻ sân chơi.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
 - (GV) nhận lớp.
 - (BCS) tập hợp lớp. 
 - (GV) phổ biến nội dung yêu cầu bài học cho HS. 
 - BCS điều khiển cho lớp tập một số động tác khởi đơng: đầu cổ các khớp cổ tay,cổ chân, hơng, gối,vai,cánh tay.
2. Phần cơ bản
 Hoạt động 1 
- Ơn một số động tác RLTTCB
2 lần (2x8) nhịp
 Hoạt động 2
- Học đứng tại chổ đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng
- Đội hình tập hợp
- Đội hình khởi động.
‚
€€€€€€€
 €€€€€€€
€€€€€€€
- Đơi hình tập RLTTCB
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp với giải thích để học sinh hình dung động tác sau dĩ GV hơ 4-5 lần sau đĩ BCS điều khiển
- GV vừa quan sát vừa chỉnh sửa đơng tác sai của HS 
Hoạt động 3
- Chơi trị chơi “chuyền bĩng tiếp sức”
- GV nêu tên động tác, hướng dẩn cách chơi và tổ chức cho các em chơi theo đội hình vịng trịn
3. Phần kết thúc
- Tập hợp cho HS tập các động tác thư giãn.
- GV cùng HS hê thống lại bài học 
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà, nhắc nhỡ HS chuẩn bị dụng cụ cho giờ học sau.
- HS chào GV và giải tán đi theo từng hàng về lớp.
Đội hình chơi trị chơi“chuyền bĩng tiếp sức”
- Đội hình kết thúc.
Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
HỌC VẦN
IU – ÊU
I. Mục tiêu:
- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khĩ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh minh họa từ khĩa: lưỡi rìu, vật thật cái phễu.
- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nĩi của bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- HS đọc: au, âu, cây cau, cáicầu, châu chấu, lau sậy, sáo sậu.
 - 2 HS đọc câu ứng dụng:
 Chào Mào cĩ áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
 - Các tổ viết: cây cau, cái cầu, lau sậy.
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Dạy vần iu
a/ Nhận diện vần
- Vần iu được tạo nên bởi i và u
- So sánh iu với ui
b/ Đánh vần và đọc tiếng từ: 
- GV hướng dẫn đánh vần: i – u – iu / iu
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Ghép tiếng rìu
- Hướng dẫn đánh vần: rờ - iu - huyền rìu / rìu
- GV cho HS xem tranh vẽ lưỡi rìu, giải thích từ và ghi bảng: lưỡi rìu
Vần êu (quy trình tương tự)
- Vần êu được tạo nên bởi ê và u
- So sánh êu với iu
Hoạt động 3: Viết chữ
- GVHD viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu 
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng:
- Hát tập thể
- HS đọc & viết theo yêu cầu của GV
- HS đọc đồng thanh: iu - êu
- Giống nhau: đều cĩ i và u 
- Khác nhau: vị trí của u và i
- Nhìn bảng đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhĩm, lớp)
- Âm r đứng trước, vần iu đứng sau, dấu huyền trên i
- Đánh vần, đọc tiếng (lớp, nhĩm, cn )
- HS đọc từ khĩa: cá nhân, cả lớp.
- HS so sánh nêu điểm giống nhau & khác nhau của hai vần. êu - iu
- HS tập viết trên bảng con
- Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
líu lo cây nêu
chịu khĩ kêu gọi
- GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa
Tiết 2
Hoạt động 5: Luyện đọc
Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng
- Hướng dẫn HS đọc trong SGK
Đọc câu ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh câu ứng dụng.
Hỏi: Trong tranh vẽ những gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
Hoạt động 6: Luyện viết
Chữ ghi vần: iu, êu
- Viết chữ i nối với u
- Viết chữ ê nối với u, dấu mũ trên ê
(Viết nối nét, khơng nhấc bút)
Chữ ghi tiếng, từ:
- Viết chữ lưỡi cách một con chữ o, viết r nối với iu, dấu huyền trên i.
- Viết chữ cái, cách một chữ o viết chữ ph nối với êu, dấu ngã trên ê
Hoạt động 7: Luyện nĩi
- Em hãy đọc tên bài luyện nĩi?
- GV cho HS xem tranh
- Tranh vẽ những con vật nào?
- Theo em những con vật trong tranh đang làm gì?
- Trong số những con vật đĩ con nào chịu khĩ?
- Em thích con vật nào trong tranh nhất?
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng
- Trị chơi tìm tiếng cĩ vần mới học.
5. Nhận xét. Dặn dị:
- Khen HS học tốt.
- Học bài, xem trước bài: iêu – yêu
học.
- Luyện đọc tiếng, từ.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, nhĩm, lớp.
 ... NhËn xÐt giê häc.
5. DỈn dß:
- Nh¾c HS vỊ nhµ häc thuéc vµ tËp vËn ®éng bµi h¸t.
- Nhãm tập hát.
- Líp tập hát.
- TËp theo HD cđa GV. 
- Nhãm tập hát.
- Nghe.
- Nghe.
Thứ năm, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
HỌC VẦN
KIỂM TRA GIỮA HỌC HỲ I
Thứ năm, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ bài tập 5 trang 57/ SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đọc bảng trừ 4
Tính: a) 3 + 1 = b) 3 – 2 =
 4 – 3 = 4 + 1 =
 4 – 2 = 4 – 1 =
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS lần lượt làm BT 
Bài 1 Tính: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Số? (dịng 1)
- GV treo bảng phụ cĩ ghi bài tập 2(dịng 1)
Bài 3: Tính:
G V cho HS nhắc lại cách tính: 4 – 1 – 1 = ? 
Ta lấy 4 – 1 = 3, 3 – 1 = 2. Vậy 4 – 1 – 1 = 2
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Treo tranh bài tập 4 cho HS quan sát tranh, nêu bài tốn và viết phép tính ứng với tình huống trong hình vẽ.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
4. Củng cố: 
- Hát, múa
- 2-3 em đọc bảng trừ 4.
- 2 em làm bài.
- HS làm bài, chữa bài:
- 2 HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
- HS nêu cách làm bài.
-3 HS làm trên bảng.
- Nhận xét bài của bạn.
- HS đọc yêu cầu bài tốn.
- Nhắc lại cách tính rồi làm bài.
a) “Cĩ 3 con gà, thêm 1 con gà. Hỏi cĩ tất cả mấy con gà?”
- HS viết phép tính: 3 + 1 = 4
b) “Cĩ 4 con gà, chạy đi 1 con. Hỏi cịn lại mấy con gà?”
- HS viết phép tính: 4 – 1 = 3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đọc lần lượt theo dãy các phép trừ trong phạm vi 4.
5. Nhận xét. Dặn dị: 
- Xem lại các bài tập đã làm.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
HỌC VẦN
IÊU – YÊU
I. Mục tiêu:
- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu bé, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu bé.
- Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh minh họa từ khĩa: diều sáo, yêu bé.
- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nĩi của bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- HS đọc: iu, êu, chịu khĩ, cây nêu, kêu gọi, líu lo.
 - 2 HS đọc câu ứng dụng: “Cây bưởi, sai trĩu quả.”
- Các tổ viết: chịu khĩ, líu lo, kêu gọi. 
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Dạy vần iu
a/ Nhận diện vần
- Vần iêu được tạo nên bởi iê và u
- So sánh iêu với êu
b/ Đánh vần và đọc tiếng từ: 
- GV hướng dẫn đánh vần: iê – u – iêu / iêu
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Ghép tiếng diều
- Hướng dẫn đánh vần dờ - iêu - diêu huyền - diều
- GV cho HS xem tranh vẽ diều sáo, giải thích từ và ghi bảng: diều sáo
Vần yêu (quy trình tương tự)
- Vần yêu được tạo nên bởi yê và u
- So sánh yêu với iêu
Hoạt động 3: Viết chữ
- GVHD viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu 
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng:
- Hát tập thể
- HS đọc & viết theo yêu cầu của GV
- HS đọc đồng thanh: iêu - yêu
- Giống nhau: kết thúc bằng u.
- Khác nhau: cĩ iê ở đầu 
- Nhìn bảng đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhĩm, lớp)
- Âm d đứng trước, vần iêu đứng sau, dấu huyền trên ê
- Đánh vần, đọc tiếng (lớp, nhĩm, cá nhân)
- HS đọc từ khĩa: cá nhân, cả lớp.
- HS so sánh nêu điểm giống nhau & khác nhau của hai vần. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
buổi chiều yêu cầu
hiểu bài già yếu
- GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩ
Tiết 2
Hoạt động 5: Luyện đọc
Hướng dẫn HS đọc bài trên bảng
- Hướng dẫn HS đọc trong SGK
Đọc câu ứng dụng: 
- GV cho HS quan sát tranh câu ứng dụng.
Hỏi: Trong tranh vẽ những gì? 
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
Hoạt động 6: Luyện viết
Chữ ghi vần: iêu, yêu
 - Viết chữ iê nối với u
 - Viết chữ yê nối với u
 (Viết nối nét, khơng nhấc bút)
Chữ ghi tiếng, từ: 
- Viết chữ d nối với iêu, dấu huyền trên ê cách một con chữ o, viết chữ sáo.
- Viết chữ yêu, cách một chữ o viết chữ quý.
Hoạt động 7: Luyện nĩi
- Em hãy đọc tên bài luyện nĩi?
- GV cho HS xem tranh
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Em hãy trả lời những câu hỏi sau: 
+ Em tên là gì? 
+ Em học lớp mấy? 
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng
- Trị chơi tìm tiếng cĩ vần mới học.
5. Nhận xét. Dặn dị: 
- Khen HS học tốt.
- Học bài, xem trước bài: ưu- ươu
- HS tập viết trên bảng con
- Đọc từ, tìm tiếng mang vần mới học.
- Luyện đọc tiếng, từ.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, nhĩm, lớp.
- Phân tích 1 số tiếng cĩ vần mới học.
- HS thảo luận, nhận xét và trả lời.
- Vẽ hai con chim và cây cĩ nhiều quả chín đỏ.
- HS đọc: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
 - Đọc cá nhân, nhĩm, lớp.
- Tìm tiếng mang vần mới học (hiệu, thiều )
- HS viết: iêu, yêu
- HS viết: diều sáo
- HS viết: yêu quý
- HS đọc: Bé tự giới thiệu.
- HS quan sát tranh và luyện nĩi theo gợi ý của GV.(G, K, TB, Y)
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS theo dõi và đọc.
- 2 HS đọc nối tiếp trong SGK
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
TỐN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh giống SGK trang 58.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tính:
 4 – 1 – 2 = 3 + 1 – 2 = 3 – 1 + 2 =
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong phạm vi 5.
- GV treo tranh vẽ SGK cho HS nêu bài tốn và phép tính.
- 5 quả cam bớt 1 quả cam cịn mấy quả?
- Cĩ phép tính gì?
- GV ghi bảng: 5 – 1 = 4
- Tranh 2, 3và 4 cho HS tự nêu bài tốn và phép tính.
- Luyện đọc thuộc bằng cách che, xĩa.
Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Dùng sơ đồ chấm trịn và thực hành thao tác để HS hình thành được các phép tính.
=> Kết luận: Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng.
Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: Tính 
- H/S làm bài đọc kết quả.
- 
-
Bài 2: Tính (cột 1)
- HS hát tập thể.
- 3 HS làm bảng lớp. 
- Một vài em đọc phép trừ trong phạm vi 5.
- HS đọc đề bài.
- HS quan sát tranh, nêu bài tốn: Trên cành cĩ 5 quả cam, một quả rụng xuống đất. Hỏi trên cành cịn mấy quả cam?
4 quả.
- HS nêu: 5 – 1 = 4
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS nêu: 5 – 2 = 3
 5 – 3 = 2
 5 – 4 = 1
- Đọc cá nhân, nhĩm, cả lớp.
- HS làm theo yêu cầu:
 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5
 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5
 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3
 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chữa bài cho HS nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Tính 
- Lưu ý viết số thẳng cột dọc.
- Cho H/S làm bảng con
Bài 4: Viết phép tính thích hợp(giảm tải câu b)
- Hướng dẫn cho H/S nêu bài tốn viết phép tính trừ.
4 Củng cố: 
- Đọc lần lượt theo dãy các phép trừ trong phạm vi 5.
5. Nhận xét. Dặn dị: 
- Học thuộc phép trừ bảng trừ trong phạm vi 5.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS làm bài, chữa bài
- HS quan sát tranh và nêu bài tốn rồi viết phép tính phù hợp: 
a) 5 – 2 = 3
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS:
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan .
- Cĩ thĩi quen vệ sinh cá nhân hằng ngày 
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi cĩ hại cho sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi ... HS thu thập được và mang đến lớp.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 
2. Bài cũ: 
- Kể về những hoạt động mà em thích; nĩi về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí; nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
GT bài, ghi đề:
Khởi động:
Trị chơi: “chi chi, chành chành”
Mục đích: gây hào hứng cho HS trước khi vào bài.
Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi
- Hãy kể tên các bộ phận bên ngồi của cơ thể. Cơ thể người gồm mấy phần ? Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ?
- Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
Hoạt động 2: 
- Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để cĩ sức khỏe tốt. Cho HS nhớ và kể lại trong 1 ngày (từ sáng đến khi ngủ) mình đã làm những gì ?
- Dành vài phút để HS nhớ lại. Giải thích để HS nhớ rõ và khắc sâu.
- HS chơi trị chơi
- Cả lớp thảo luận.
- Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong ngày như : 
- Buổi sáng : đánh răng, rửa mặt .
- Buổi trưa : ngủ chưa ; chiều tắm gọi 
- Buổi tối : đánh răng 
- HS xung phong trả lời từng câu hỏi, các em khác bổ sung.
- HS nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh
- Khắc phục những hành vi cĩ hại cho sức khỏe
- HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
=> Kết luận:
- Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để HS khắc sâu và cĩ ý thức thực hiện.
4. Củng cố dặn dị : 
	- Về kể lại cho cha mẹ và những người trong gia đình về những điều em học được ở bài này.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
SINH HOẠT LỚP
I. NhËn xÐt chung
 1. §¹o ®øc:
- §¹i ®a sè c¸c em ngoan ngo·n, lƠ phÐp ®oµn kÕt víi thÇy c« gi¸o.
- Kh«ng cã hiƯn tỵng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mỈc ®ång phơc ®ĩng qui ®Þnh .
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê kh«ng cã b¹n nµo ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng cßn mang cha ®Çy ®đ cßn quªn s¸ch: 
- Mét sè em cã tinh thÇn v¬n lªn trong häc tËp: 
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em cha cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiỊu ®iĨm yÕu: 
 3. C«ng t¸c thĨ dơc vƯ sinh
- VƯ sinh ®Çu giê: C¸c em tham gia ®Çy ®đ. VƯ sinh líp häc t¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph¬ng híng tuÇn tới:
 * §¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iỊu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viƯc tèt 
 * Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®đ ®ĩng giê, mang ®Çy ®đ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tríc khi ®Õn líp.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
- Nép c¸c kho¶n tiỊn theo quy ®Þnh
KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN
 BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG
1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17, 19, (21), 22, 24, 26, 28, 30, 
2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20, 23, 25, 27, 29, 
Các số cĩ ngoặc đơn thì lấy ra

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1 TUAN 10.doc