Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 6 - Trường TH B Bình Mỹ

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 6 - Trường TH B Bình Mỹ

I-Mục tiêu: ( Theo CKTKN)

-Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy ,giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài

-Hiểu ý nghĩa :Phải luôn giữ gìn trường lớp sạch đẹp .( trả lời được CH 1,2,3)

- HS khá ,giỏi trả lời được CH4

II-Đồ dùng dạy học:

-GV:Tranh minh họa bài TĐ trong SGK,bảng phụ ghi từ và câu HDHS luyện đọc.

III-Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 6 - Trường TH B Bình Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009.
Tập đọc Tiết 16 , 17.
MẪU GIẤY VỤN
(CKTKN: 12 ; SGK: 48 )
I-Mục tiêu: ( Theo CKTKN)
-Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy ,giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
-Hiểu ý nghĩa :Phải luôn giữ gìn trường lớp sạch đẹp .( trả lời được CH 1,2,3)
- HS khá ,giỏi trả lời được CH4 
II-Đồ dùng dạy học: 
-GV:Tranh minh họa bài TĐ trong SGK,bảng phụ ghi từ và câu HDHS luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy học: 
 Tiết 1:
 GIÁO VIÊN | HỌC SINH
1: Kiểm tra bài cũ: Mục lục sách.
-KT 2 HS đọc bài và trả lời CH
-Nhận xét,ghi điểm.
HS đọc + Trả lời câu hỏi.
2: Bài mới.
1-Giới thiệu chủ điểm và bài học: 
- khai thác tranh minh họa ở SGK
-Nêu MĐYC,ghi tựa.
b-Luyện đọc:
-Đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc chú giải
-HDHS đọc từ khó ở bảng phụ,kết hợp giảng nghĩa từ.
-Gọi HS đọc từng câu à hết,theo dõi,uốn nắn.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu ,đoạn 
-Gọi hs khá,giỏi đọc từng đoạn trước lớp.
-Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét,tuyên dương.
-Quan sát,nhận xét tranh.
-Theo dõi
-1 em đọc
-Cá nhân, Đồng thanh. 
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Đọc CN,ĐT
-Cả lớp đọc thầm theo
-HS đọc nhóm 4 
-Đại diện nhóm đọc.
-Nhận xét
Tiết 2:
c-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Nêu lần lượt các CH:
*Đọc thầm bài và trả lời:
-Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
-Giữa lối ra vào rất dễ thấy.
-Cô giáo yêu cầu cả lớp điều gì?
-Lắng nghe và cho cô biết mẫu giấy đang nói gì?
-Bạn gái nghe thấy mẫu giấy nói gì? 
-các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác
-Em hiểu ý cô giáo nhắc nhỡ chúng ta điều gì?
* Lồng ghép BVMT: không xả rác bừa bãi để trường,lớp luôn sạch sẽ ,đảm bảo cho sức khỏe các em,để học tập tốt hơn.
d. Luyện đọc lại:
-Gọi hs yếu đọc lại từ khó.
-HDHS (K,G) đọc theo vai
-Phải ý thức giữ gìn trường, lớp
-Đọc CN
- Cho hs thi đọc theo vai.
-Cả lớp nhận xét
-Nhận xét - Ghi điểm.
 3: Củng cố-Dặn dò 
-Nhắc nhở hs làm tốt trực nhật
- Nhận xét tiết học
-Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài sau 
*Rút kinh nghiệm :
Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009.
Toán Tiết 26
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
(CKTKN: 55 ; SGK: 26 )
I-Mục tiêu: ( Theo CKTKN)
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 ,lập được bảng 7 cộng với một số. 
-Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
-Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
-Làm được các BT1,2,3.
II-Đồ dùng dạy học: 
- GV:20 que tính và bảng cài.
- HS: SGK,bảng con
III.Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc
 GIÁO VIÊN | HỌC SINH
 1: Kiểm tra bài cũ: 
 -KT việc làm BT 3 ở nhà của hs
 -Nhận xét. 
 2: Bài mới.
 a-Giới thiệu phép cộng 7 + 5:
-1 hs đọc bài làm của mình.
-Nêu: Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
-Ghi: 7 + 5 = 12.
-Hướng dẫn HS đặt tính: 
7
 +
 5
 ____
 12
-HS thao tác trên que tính tìm ra 12
-Ghi : 7 + 5 = 12 ; cho hs nhận ra 5 + 7 = 12
-Hướng dẫn HS lập bảng 7 cộng với một số:
-Nêu KQ
7 + 4 = 11
7 + 7 = 14
7 + 5 = 12
7 + 8 = 15
7 + 6 = 13
7 + 9 = 16
-HDHS thuộc bảng cộng
b-Thực hành:
-Học thuộc lòng.
BT 1: Yêu cầu HS nhẩm và nêu KQ:
-Nêu miệng (HS yếu).
7 + 4 = 11
7 + 5 = 12 
Nhận xét.
4 + 7 = 11
5 + 7 = 12  
BT 2:
-Gọi HS (Y) lên bảng làm ,lưu ý cách trình bày
-Cả lớp làm vào SGK( cá nhân.)
- Nhận xét. 
BT 4: Gọi HS đọc đề:
 HDHS tóm tắt và giải:
- Bài toán hỏi gì?
-2 em đọc
Bài toán cho biết gì? 
Bài toán thuộc dạng gì?
-Gọi 1 hs lên bảng giải
-Nhận xét:
HS trả lời.
-Cả lớp làm vào vở
-nhận xét
Tóm tắt: 
 Em : 7 tuổi
 Anh hơn em : 5 tuổi.
 Anh : tuổi?
Giải:
Tuổi của anh là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
ĐS: 12 tuổi.
 3: Củng cố-Dặn dò
 -Cho hs thi đọc thuộc lòng bảng cộng 7 
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
*Rút kinh nghiệm :
Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009.
Đạo đức Tiết 6
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP.(T2)
(CKTKN: 81 ; SGK: 9 )
I-Mục tiêu: ( Theo CKTKN)
-Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
-Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
-HS khá,giỏi tự giác thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II-Tài liệu và phương tiện:
Chuẩn bị các tình huống.
III-Các hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN | HỌC SINH
 1: Kiểm tra bài cũ:
-Sách, vở, đồ dùng học tập ở nhà của mình sắp xếp thế nào cho gọn gàng, ngăn nắp?
-Em để sách, vở, đồ dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?
-Nhận xét.
Hs trả lời.
Nhận xét.
 2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu MĐYC
-Ghi tựa.
b-Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.(tình huống c không phù hợp)
-Gọi hs đọc y/c và 3 tình huống của BT4
-Giao việc: Mỗi tình huống 3 nhóm
+a.Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. 
+b.Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình . 
+d.Nga được bố,mẹ xếp cho một góc học tập ở nhà,nhung mọi người trong nhà thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
-Cho các nhóm trình bày.
 à Kết luận: 
-a.Em cần dọn mâm trước khi đi chơi.
-b.Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim.
-d.Em cần nhắc mọi người không để đồ dùng lên bàn học của em.
*Kết luận chung: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
-Các nhóm thảo luận và tự phân vai
 - Đại diện lên đóng vai. 
-Nhận xét.
Hoạt động 2: Tự liên hệ
-Yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ: a, b, c.
Thường xuyên tự xếp gọn chỗ học, chỗ chơi.
Chỉ làm khi được nhắc nhở.
Thường nhờ người khác làm hộ.
-Đếm số HS theo 3 mức độ - Ghi bảng.
-Khen nhóm a và nhắc nhở, động viên các nhóm còn lại học tập các bạn nhóm a.
-So sánh số liệu giữa các nhóm.
3: Củng cố-Dặn dò 
-Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp và khi cần sử dụng thì khỏi mất công phải tìm kiếm. Người sống gọn gàng ngăn nắp được mọi người yêu mến.
-Cho hs đọc ghi nhớ ( khung xanh)
- Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau 
*Rút kinh nghiệm :
Thứ ba , ngày 15 tháng 9 năm 2009.
Toán Tiết 27
47 + 5
(CKTKN: 55 ; SGK: 27 )
I-Mục tiêu: ( Theo CKTKN)
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn bằng sơ đồ đoạn thẳng.
-HS làm được các BT1(cột 1,2,3),BT3
II-Đồ dùng dạy học: 
 - GV : 4 bó que tính và 12 que tính rời.
 - HS : SGK, que tính , bảng con
III-Các hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN 
_____________________________________________
1 Kieåm tra baøi cuõ:
-Cho 2 HS ñoïc baûng coäng 7.
-Nhaän xeùt ,ghi ñieåm.
2.Baøi môùi:
a-Giới thiệu phép cộng 47 + 5:
 HỌC SINH 
______________
-lấy 4 bó và 7 que rời.(gắn bảng) 
 + Hỏi HS : có bao nhiêu que?
-Thực hiện theo y/c
-Lấy thêm (gắn vào hàng dưới) 5 que. Hỏi có bao nhiêu que?
 + Hỏi : 2 hàng có tất cả bao nhiêu que?
-Ghi: 47 + 5 = 52.
-Hướng dẫn HS đặt tính:
47
 +
 5
 ___
 54
7 + 5 = 12, viết 2 nhớ 1
4 thêm 1 = 5, viết 5.
-Nhiều HS nhắc lại.
b-Thực hành:
BT 1:
- Hướng dẫn HS làm,lưu ý cách trình bày.
- Gọi 3 hs (Y) lên bảng làm.
-Nhận xét , uốn nắn.
-Cả lớp làm vào SGK.
-Nhận xét.
BT 3: 
-HDHS đọc đề toán theo tóm tắt.
- Các em khá,giỏi đọc.
 -Hướng dẫn HS giải:
-Gọi 1 hs lên bảng làm
-Nhận xét.
 Bài giải
Đoạn thẳng AB dài là:
17 + 8 = 25 (cm)
ĐS: 25 cm.
-Giải vở
- Cả lớp nhận xét. 
 3: Củng cố-Dặn dò
 -HDHS về làm bài 4
 - Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau 
*Rút kinh nghiệm :
Thứ ba , ngày 15 tháng 9 năm 2009.
Chính tả (Tập chép) Tiết 11
MẨU GIẤY VỤN
(CKTKN: 12 ; SGK: 50 )
I-Mục tiêu: ( Theo CKTKN)
-Chép lại chính xác bài CT,trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được các BT2a,2b,BT3a
 II-Đồ dùng dạy học: 
 - GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép. 
 - HS:Vở CT ,VBT.
III-Các hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN | HỌC SINH
 1: Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS viết: tìm kiếm, mỉm cười 
 - Nhận xét 
 2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: Hôm nay các em tập chép lại đúng 1 đoạn trích của truyện "Mẩu giấy vụn".
b-Hướng dẫn tập chép:
-Bảng con.
-Treo bảng đọan tập chép.
-Đọc mẫu.
-2 HS đọc lại.
+Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy?
+2 dấu phẩy.
+Tìm những dấu câu khác trong bài chính tả?
., ;, -, " ", !
-Hướng dẫn HS luyện viết từ khó: bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác,
-Bảng con.
-Hướng dẫn HS nhìn bảng chép bài.
-HDHS dò lỗi
-Chấm bài: 5-7 bài.( vào cuối tiết)
-Chép vở.
-Đổi bài nhau.
b-Hướng dẫn làm bài tập:
BT 2:
- Gọi HS đọc đề.
-Hướng dẫn HS điền
-Gọi 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét chốt lại:
Mái nhà, máy cày.
Thính tai, giơ tay.
c) Chải tóc, nước chảy
-Cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp làm ở VBT.
-Nhận xét.
BT 3a: 
-Gọi hs đọc y/c
-Hướng dẫn HS điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống:
-Gọi 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét chốt lại
a) xa xôi, sa xuống, phố xá, đường sá.
-Đọc đề.
- Làm CN vào vở BT
 - Nhận xét. 
 3: Củng cố-Dặn dò
-Phát bài chấm,nhận xét.
-HDHS sửa lỗi phổ biến.
- Nhận xét.
-Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau 
*Rút kinh nghiệm :
Thứ ba , ngày 15 tháng 9 năm 2009.
Kể chuyện Tiết 6
MẨU GIẤY VỤN
(CKTKN: 12 ; SGK: 49 )
I-Mục tiêu: ( Theo CKTKN)
-Dựa theo tranh kể lại được các đoạn của câu chuyện.
- HS khá ,giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) 
* Lồng ghép BVMT:không xả rác bừa bãi để giữ gìn trường.lớp sạch đẹp,đảm bảo cho sức khỏe khi đến trường.
II-Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh họa trong SGK.
III-Các hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN | HỌC SINH 
1: Kiểm tra bài cũ: Chiếc bút mực.
-KT 2 hs kể từng đoạn
-Nhận xét - Ghi điểm.
3 HS kể nối tiếp hoàn chỉnh câu chuyện. Nhận xét.
 2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: Các em đã học bài tập đọc "Mẫu giấy vụn" rồi. Hôm nay, các em dựa vào tranh và bài tập đọc kể lại từng đọan câu chuyện này.
-Ghi tựa
b-Hướng dẫn HS kể chuyện:
-Cho hs dọc lại câu chuyện
BT1:
-Gọi hs đọc y/c
-Cho hs (K,G) kể mẫu.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Yêu cầu HS nhìn vào tranh và tập kể theo nhóm 4.
- Cho các nhóm thi kể.
-Nhận xét,tuyên dương.
BT2: dành cho hs khá, giỏi
-Gọi hs đọc y/c
- HDHS kể 
-Phân vai cho hs dựng lại câu chuyện.
-Bình chọn những HS kể chuyện hay nhất.
-Theo dõi
-Dựa theo tranh kể chuyện.
-Nhận xét
-Tự phân công trong nhóm.
-Các nhóm còn l ... à cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?
-Cho hs làm bài theo nhóm 4
-Cho 2 nhóm trình bày.
-Nhận xét,giải:
+Có 4 quyển vở: dùng để ghi bài.
+Có 3 chiếc cặp: dùng để đựng sách, vở,..
+Có 2 lọ mực: dùng để viết.
+Có 2 bút chì: dùng để vẽ,viết
+Có 1 thước kẻ ;dùng để đo và kẻ đường thẳng.
+Có 1 êke; dùng để đo và kẻ đường thẳng,đo góc,
+Có 1 compa;dùng để vẽ vòng tròn.
-Làm vào bảng nhóm.
-Dán bài làm lên bảng.
-Nhận xét
 3: Củng cố-Dặn dò
-Tìm thêm một số từ chỉ đồ dùng học tập?
HS trả lời.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau
 - Nhận xét tiết học 
*Rút kinh nghiệm :
Thứ tư , ngày 16 tháng 9 năm 2009.
Thủ công Tiết 6
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 2)
(CKTKN: 106 ; SGK: )
I-Mục tiêu: ( Theo CKTKN)
- Gấp được máy bay đuôi rời ,các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng.
-HS khéo tay gấp được máy bay đuôi rời.Các nếp gấp thẳng ,phẳng.Máy bay sử dụng được.
 II-Chuẩn bị:
GV:Mẫu máy bay đuôi rời, quy trình gấp máy bay đuôi rời, giấy thủ công,kéo
HS: giấy,kéo.hồ
III-Các hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN | HỌC SINH 
 1: Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
-Nhận xét.
Giấy màu, hồ, kéo.
 2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu MĐYC
-Ghi tựa
b-GV hướng dẫn HS thực hành gấp máy bay đuôi rời:
-Cho hs xem vật mẫu và quy trình
-Quan sát.
-Cho HS nêu lại quy trình gấp máy bay đuôi rời 
-Nhắc lại các bước gấp.
+Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
+Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
+Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
+Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
-Hướng dẫn HS thực hành gấp theo nhóm.
-Thực hành nhóm 4.
-Theo dõi, uốn nắn các HS yếu.
c.Trình bày sản phẩm:
-Quy định vị trí cho các nhóm trình bày .
-Chọn mỗi nhóm 1 sản phẩm lên trình bày
-Nhận xét,đánh giá
-Mỗi nhóm tự chọn 1 sản phẩm.
-Cả lớp nhận xét.
 3: Củng cố-Dặn dò 
-Gọi 1 HS nêu lại quy trình làm.
-2 em nhắc lại.
-Về nhà tập gấp - Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ 
- Nhận xét tiết học 
*Rút kinh nghiệm :
Thứ năm,ngày 17 tháng 8 năm 2009
Tập viết Tiết 7
CHỮ HOA : Đ
(CKTKN: 13 ; SGK: )
I-Mục tiêu: ( Theo CKTKN)
-Biết viết chữ hoa Đ ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ),chữ và câu ứng dụng : Đẹp ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp ( 3 lần)
II-Đồ dùng dạy học: 
- GV:Mẫu chữ hoa Đ .Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng.
- HS: vở TV,bảng con
III-Các hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN | HỌC SINH
 1: Kiểm tra bài cũ: 
- Cho cả lớp viết chữ hoa D, Dân.
- Nhận xét ,uốn nắn
 2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài:
-Nêu MT
- Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa Đ 
-Ghi tựa
b-Hướng dẫn viết chữ hoa: 
-Treo mẫu chữ, yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
-Bảng con.
-Chữ hoa Đ cao mấy ô li?
-Y/c hs so sánh với chữ hoa D.
-Chốt lại:
-5 ôli
-Nêu nhận xét
 +Viết giống chữ D , thêm 1 nét ngang ngắn.
Chỉ chữ mẫu và HDHS cách viết
Gọi 1 hs lên chỉ lại quy trình viết
Nhận xét
-Theo dõi
-Nhận xét
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-HDHS luyện viết chữ Đ ở bảng con.
-Nhận xét, uốn nắn.
c.HDHS viết ứng dụng:
-Quan sát.
-Viết bảng con.
-Gọi HS đọc: Đẹp trường đẹp lớp. Giải nghĩa cụm từ.
- HDHS nhận xét độ cao các con chữ,cách đặt dấu thanh,khoảng cách các chữ và cách nối nét cùa chữ Đẹp.
-Cá nhân.
-Nhiều em nêu.
-Viết mẫu lên bảng Đẹp
-Gọi 1 hs lên viết tiếp vào dòng.
-Nhận xét,uốn nắn.
-HDHS luyện viết chữ Đẹp.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Quan sát.
- Nhận xét.
-Viết bảng con
d-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
-Viết 1dòng chữ Đ cỡ vừa.
-Viết 1dòng chữ Đ cỡ nhỏ.
-Viết 1dòng chữ Đẹp cỡ vừa.
-Viết 1 dòng chữ Đẹp cỡ nhỏ.
-Viết 3 lần cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
-Theo dõi, uốn nắn HS yếu.
-Viết vở.
-Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét.
 3: Củng cố-Dặn dò
HDHS viết lại các chữ sai
- Nhận xét tiết học
-Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau 
*Rút kinh nghiệm :
Thứ năm,ngày 17 tháng 9 năm 2009
Toán Tiết 29
LUYỆN TẬP
(CKTKN: 56 ; SGK: 29 )
I-Mục tiêu: ( Theo CKTKN)
-Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng: 47 + 5; 47 + 25
- Biết giải bài toán the tóm tắt với một phép cộng.
- Làm được các BT1,BT2(cột 1,3,4),BT3,BT4(dòng 2)
II-Đồ dùng dạy học: 
-GV: bảng lớp ghi BT3
 - HS: Bảng con SGK
III-Các hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN 
________________________________________________
1:kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 hs đặt tính rồi tính:
 37 + 14 48 + 6
-Nhận xét,ghi điểm
2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài:
- Giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng. 
b-Thực hành:
 HỌC SINH
______________
- Làm bảng lớp.
BT 1: 
-Hướng dẫn HS nhẩm và ghi KQ vào SGK
-Làm CN
Gọi hs yếu trình bày.
Nhận xét,uốn nắn
-Nhận xét.
BT 2:
-Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính,lưu ý cách trình bày
-Làm ở bảng con.
-Nhận xét.
BT 3: 
-Gọi HS đọc y/c
-HDHS đặt đề toán theo tóm tắt.
-Cho hs (K,G) đọc đề toán đã đặt.
-Nhận xét,uốn nắn.
-HDHS giải
-Gọi 1 hs lên bảng giải.
-Nhận xét:
-Thảo luận nhóm 4.
-Nhận xét
-Làm vào vở.
-Nhận xét.
-Sửa bài
 Bài giải
 Cả hai thúng có tất cả là:
 28 + 37 = 65 (quả)
ĐS: 65 quả.
BT 4:
-Gọi hs nêu y/c
-HDHS cách làm
-Cho hs làm vào sgk
-Gọi 1 hs lên bảng sửa.
-Nhận xét.
- Làm CN . 
- Lớp nhận xét. 
 3: Củng cố-Dặn dò
- HDHS làm BT5
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau
 - Nhận xét tiết học 
*Rút kinh nghiệm :
Thứ năm,ngày 17 tháng 8 năm 2009
Chính tả Tiết 12
NGÔI TRƯỜNG MỚI
(CKTKN: 13 ; SGK: 54 )
I-Mục tiêu: ( Theo CKTKN)
- Chép chính xác bài CT,trình bày đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được các BT2;3a
II-Đồ dùng dạy học: 
-GV: Bảng lớp ghi sẵn đoạn CT
-HS: vở CT,Vở BT.
III-Các hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN | HỌC SINH
 1: Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS viết: bàn tay, thính tai.
-Nhận xét 
-Bảng con. 
 2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài:
-Nêu MĐYC
- Hôm nay các em sẽ nghe và viết lại 1 đoạn trong bài "Ngôi trường mới" 
 - Ghi tựa.
b-Hướng dẫn nghe - viết:
 -Đọc toàn bài chính tả.
-2 HS đọc lại.
+Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới?
+Tiếng trống  đến thế.
+Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả?
+ Có các dấu , ! .
-Hướng dẫn viết từ khó: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương,
-Bảng con.
- Đọc cho HS viết bài.
-Viết vào vở.
- Đọc lại.
-HDHS dò lỗi
- Dò bổ sung 
- Đổi vở dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.( vào cuối tiết)
c-Hướng dẫn làm BT: 
BT 2 : 
-Gọi HS đọc đề.
 - Yêu cầu HS tìm nhanh theo nhóm 4;chọn 3 nhóm làm nhanh và đúng nhất.
-Giải :
 +ai: tai, chai, trái, bài, mai, 
 +ay: tay, may, bay, bày, chay, 
 - Tuyên dương nhóm thắng.
-Làm vào bảng nhóm.
-Sửa bài.
BT 3a: 
-Gọi HS đọc đề.
-Các nhóm còn lại nhận xét.
 - Hướng dẫn HS thi “tiếp sức “ theo nhóm 4
-Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng.
 3: Củng cố-Dặn dò 
-Phát bài chấm,nhận xét.
-HDHS sửa lổi phổ biến.
- Nhận xét tiết học. 
-Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau 
*Rút kinh nghiệm :
Thứ sáu , ngày 18 tháng 9 năm 2009.
Toán Tiết 30
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
(CKTKN: 56 ; SGK: 30 )
I-Mục tiêu: ( Theo CKTKN)
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về "ít hơn".( BT1,2)
II-Đồ dùng dạy học: 
-GV:Bảng cài, mô hình quả cam (12 quả).
-HS:sgk
III-Các hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN | HỌC SINH 
1 Kieåm tra baøi cuõ:
-Cho HS leân baûng ñaët tính roài tính:
 68 + 17 37 + 9 
-Nhaän xeùt , ghi ñieåm. 
 2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng. 
b-Giới thiệu về bài toán "ít hơn":
- Nêu đề dẫn,kết hợp mô hình quả cam .(Thao tác:Hàng dưới ít hơn hàng trên 2 quả. (tách 2 quả ít hơn ) rồi chỉ số quả cam hàng dưới.)
 - Hỏi hàng dưới có mấy quả cam?
 - Hướng dẫn HS tìm ra lời giải và phép tính để giải.
 Bài giải
Số quả cam hàng dưới là:
7 - 2 = 5 (quả cam).
ĐS: 5 quả cam.
*Giúp hs nhận ra dạng bài và cách giải.
-5 quả.
-Theo dõi
3-Thực hành:
BT 1: 
-Gọi HS đọc đề.
 - Hướng dẫn HS giải: 
+ Baì toán hỏi gì?
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Em làm tính gì?
-Cho 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét.uốn nắn.
-HS trả lời.
-Làm (CN) vào vở
-nhận xét
BT 2 :
-Gọi HS đọc đề.
Cá nhân.
 - Hướng dẫn HS hiểu "thấp hơn" là "ít hơn".
 - Hướng dẫn HS giải bài
-Gọi 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét:
 Bài giải
 Bình cao là:
95 - 5 = 90 (cm)
ĐS: 90 cm.
-Làm vào vở.
-Nhận xét.
-Sửa bài
 3: Củng cố-Dặn dò
- Cho hs nêu lại tựa bài,Giúp hs nắm lại dang bài và cách giải:-Tìm số bé: Số bé = Số lớn - phần "ít hơn".
- HDHS về làm BT3
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét. 
*Rút kinh nghiệm :
Thứ sáu , ngày 18 tháng 9 năm 2009.
Tập làm văn Tiết 6
KHẲNG ĐỊNH - PHỦ ĐỊNH.
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
(CKTKN: 13 ; SGK: 54 )
I-Mục tiêu: ( Theo CKTKN)
-Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
-Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách.( BT3 )
II-Đồ dùng dạy học: 
-HS:Vở BT. Mỗi HS có 1 tập truyện TN.
III-Các hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN | HỌC SINH
 1: Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi HS làm lại BT 1 tiết TLV tuần 5.
 -Gọi 1 hs đọc mục lục sách các bài TĐ tuần 6.
Nhận xét - Ghi điểm.
 2: Bài mới.
a-Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay thầy sẽ dạy các em biết cách trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định; biết tìm và ghi lại mục lục sách.
-Ghi tựa
b-Hướng dẫn làm BT:
BT 1: 
-Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu
-Hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài
-Giao việc các nhóm: Nhóm 4 ; 3 nhóm / 1 câu
 -Cho HS từng nhóm thực hành hỏi - đáp theo mẫu
-Nhận xét:
Em có thích đi em phim không?
 + Có, em rất thích đi xem phim.
 + Không, em không thích đi xem phim.
Mẹ có mua báo không?
 + Có, mẹ có mua báo.
 + Không, mẹ không mua báo.
Em có ăn cơm bây giờ không?
+ Có, em rất thích ăn cơm bây giờ.
 + Không, em không thích ăn cơm bây giờ.
-Đọc đề. 
-Làm nhóm 4 
-Các nhóm cử đại diện
-Nhận xét.
BT2: 
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và mẫu
-Hướng dẫn HS nắm dạng mẫu 
 -Cho hs thảo luận nhóm 4
-Cho các nhóm trình bày
-Nhận xét,uốn nắn.
-Làm miệng.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
BT 3: Thay : Tìm đọc mục lục sách tuần 7
-Nêu y/c 
-Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2 vào vở BT tên 2 bài TĐ , số trang.
-Cho hs trình bày.
-Nhận xét,uốn nắn.
-Làm vở BT. 
-Đọc bài viết của mình.
-Nhận xét. 
 3: Củng cố-Dặn dò
 -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau
 - Nhận xét tiết hoc. 
*Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA.L2 TUẦN 6.doc