Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 33 năm 2012 - 2013

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 33 năm 2012 - 2013

Tiết 1 :Toán

Tiết 161: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.

- Biết so sánh các số có 3 chữ số. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số.

* Bài 1 (dòng 1, 2, 3); Bài 2 a, b; Bài 4; Bài 5.

- Có ý thức tập trung luyện tập

II. Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 33 năm 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33:
 Thứ 2 ngày 29 tháng 4 năm 2013
 ( Đã day sáng thứ sáu ngày 26/ 4 )
Tiết 1 :Toán
Tiết 161: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có 3 chữ số. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số.
* Bài 1 (dòng 1, 2, 3); Bài 2 a, b; Bài 4; Bài 5.
- Có ý thức tập trung luyện tập
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
-Chữa bài kiểm tra.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-HD HS làm bài tập và ôn.
Bài 1 Viết các số:
-Nêu miệng.
-Cho HS ôn lại cách đọc số có 3 chữ số có 0 ở giữa.
Bài 2: Số 
-Yêu cầu điền số thích hợp vào chỗ trống
Bài 4: >, <, = ?
-Yêu cầu nêu cách so sánh các số có 3 chữ số?
-Cho HS nêu yêu cầu và ra đáp án.
-Nhận xét đánh giá.
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu
- H nêu miệng 
3.Củng cố- Dặn dò 
-Khi đọc và víêt số ta thực hiện như thế nào?
- Nhận xét giao bài tập về nhà.
-Nêu yêu cầu
-Ghi kết quả vào bảng con.
915, 695, 714
-Đọc lại các số.
-Nêu yêu cầu
-HS làm bài và nêu kết quả
-Làm bảng con.
 327 > 299
 465 < 700
 534 = 500 + 34
+Số bé nhất có 3 chữ số : 100
+Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
+Số liền sau số: 999 là 1000
-Từ trái sang phải.
Tiêt 2 :Đạo đức : Dành cho địa phương ( Tiết 2)
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I.Mục tiêu:
Sau bài này, HS biết:
- Hiểu: cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và moi ngời 
- Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông 
- Học sinh biết tham gia giao thông an toàn 
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Một số biển báo giao thông
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: Thế nào là hoạt động nhân đạo 
2.Bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ 
- Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi 
(?) Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ?
(?)Tạisao lại xảy ra tai nạn giao thông ?
(?)Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập 1 : giáo viên chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ 
- Gọi một số học sinh lên trình bày.
- Cho hs quan sát 6 bức tranh và hỏi:
(?)Bức tranh vẽ gì?
(?) Những tranh nào chấp hành đúng luật lệ GT? Những tranh nào không chấp hành đúng luật lệ GT?
- Giáo viên kết luận : những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2 : giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ 
3. Hoạt động nối tiếp :
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh đọc các thông tin và trả lời 
- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả nh tổn thất về người và của...
- Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân : thiên tai... nhng chủ yếu là do con ngời ( lái nhanh, vợt ẩu,... )
- Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ giao thông
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung
- Một số em lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Các nhóm thảo luận tình huống. Dự đoán kết quả của từng tình huống
- Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS nghe.
- 2 Em đọc ghi nhớ SGK.
Tiết 3 & 4 : BÓP NÁT QUẢ CAM
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện,.
- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5)
- GDKNS : -Kĩ năng tự nhận thức
 - Kĩ năng xác định giá trị bản thân
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
 - Kĩ năng kiên định.
-GD tinh thần yêu nước, căm thù giặc
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy và học 
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi Hs đọc thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre.
-Đánh giá , ghi điểm
2. Giới thiệu bài.
A. Đọc mẫu.
B. HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Luyện đọc: ngang ngược, thuyền rồng, xâm chiếm, cưỡi cổ.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu 4H đọc 4 đoạn trước lớp.
-Luyện đọc câu “Đợi từ sáng đếntrưaxuống bến”
- Giải nghĩa các từ chú giải
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu nhóm 3 luyện đọc
* Thi đọc giữa các nhóm
- 3N thi đọc đoạn 3
- Nhận xét, bình chọn
TIẾT 2
C. Tìm hiểu bài
-Yêu cầu đọc thầm.
-Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
-Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản thế nào?
-Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?
+Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản quả cam quý?
-Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?
-Qua bài nay em hiểu điều gì?
-Em học tập gì ở Quốc Toản?
-Em cần làm gì để thể hiện lòng yêu nứơc
D.Luyện đọc lại:
-Chia nhóm
- Thi đọc
- Cá nhân đọc
3. Củng cố- Dặndò: 
- Qua bài nay em hiểu điều gì?
-Nhận xét giờ học.
Nhắc HS về luyện đọc.
-3-4HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét.
-Nghe theo dõi.
-Nối tiếp đọc câu.
-Phát âm từ khó.
-4HS đọc 4 đoạn.
- H luyện đọc câu
-Nêu nghĩa các từ SGK
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc cá nhân.
-Nhận xét.
- H đọc thầm
-Giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta.
-Để được nói hai tiếng xin đánh.
-Xô lính gác, tự ý xông vào là phạm tội khi quân.
-Vì thấy Quốc Toản còn nhỏ đã biết lo việc nước.
-Vì ấm ức bị coi là trẻ con.
-Căm giận lũ giặc.
-Tinh thần yêu nước.
-Nhiều HS nêu.
-Luyện đọc trong nhóm
-3-4 nhóm luyện đọc theo vai.
-1HS đọc cả bài.
- Căm giận lũ giặc,tinh thần yêu nước
- H lắng nghe.
Thứ 3 ngày 30 tháng 4 năm 2013
 ( dạy thứ 5/ 2/4 / 2013 )
Tiết 1: HĐGDNGLL: TÌM HIỂU CÔNG ƠN CỦA BÁC HỒ.
I.Mục tiêu
- Hướng dẫn hs tìm hiểu công ơn của Bác Hồ .
- GD cho h/s biết ơn Bác và kính yêu Bác Hồ.:
II/ Đồ dùng dạy học
Bài lịch sử : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước và bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. ( Lớp 5)
III III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Thảo luận
- GV cho hs nối tiếp đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy.
 - HS nối tiếp đọc.
- Cho hs thảo luận nhóm đôi tìm hiểu công ơn của Bác Hồ đối với dân tộc.
- Đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Tham khảo tư liệu.
- GV đọc bài lịch sử: quyết chí ra đi tìm đường cứu nước và bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ( Lớp 5).
- HS lắng nghe.
-Ngày 5-6-1911, với lòng yêu nước thương dân, Bác đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. 
- Ngày 3-2-1930, Dảng Cộng sản Việt Nam ra đời do Bac lãnh đạo.
- Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập , khai sinh nước việt Nam Dân chủ cộng hoà.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. Dặn dò.
- Nhắc nhở các bạn cùng học tập và rèn luyện thật tốt để thể hiện lòng biết ơn và kính yêu Bác Hồ.
Tiết 3 :Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHAM VI 1000( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết :
- Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
- Sắp xếp các số theo thứ tự xác định. Tìm đặc điểm của 1 dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.
-GDHS tính toán nhanh nhẹn trong thực tế
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. HD làm bài tập:
Bài1: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm SGK.
- Nhận xét đánh giá.
- 1 HS lên bảng chữa (nhận xét)
a)Chín trăm ba mươi chín 939
Bài 2: 
a. Viết các số.	
+ Làm bảng con.
- HD mẫu. 965 = 900 + 60 + 5 
+ 1 số lên bảng chữa.
477 = 400 + 70 + 7
618 = 600 + 10 + 8
593 = 500 + 90 + 3
- Nhận xét chữa bài.
404 = 400 + 4
b. Viết.
- HD mẫu. 800 + 90 + 5 = 895
200 + 20 + 2 = 222
700 + 60 + 8 = 768
600 + 50 = 650
- Nhận xét chữa bài.
800 + 8 = 808
Bài 3: Viết các số.
- HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
a. Từ lớn đến bé.
- 1 số lên chữa
297, 285, 279, 257
b. từ bé đến lớn.
257, 279, 285, 297
Bài 4: (hskg)
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gọi HS khá, giỏi lên bảng chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng chữa.
a. 462, 464, 466, 468.
- Cho lớp nhận xét và chốt lời giải đúng.
b. 353, 355, 357, 359.
? Tìm quy luật của từng dãy số ?
c. 815, 825, 835, 845.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Hệ thống KT.
- Nhận xét tiết học.
 Tiêt 4 : Kể chuyện : BÓP NÁT QUẢ CAM
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói:
 - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện.
 - Dựa vào các tranh đã sắp xếp lại, kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Bóp nát quả cam; Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung, phối hợp lời kẻ với điệu bộ , nét mặt.
 -Rèn kĩ năng nghe. Biết theo dõi bạn kẻ chuyện; Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn đang kể.
* GDKNS : - Kĩ năng tự nhận thức
 - Xác định giá trị bản thân
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
 - Kiên định
-GD tinh thần yêu nước, căm thù giặc
II. Đồ dùng dạy học:
 - 4 tranh phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể chuyện Quả bầu.
- 3 HS kể 3 đoạn chuyện quả bầu
- Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn kể:
Bài 1: Sắp sếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo thứ tự trong chuyện.
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK.
- HD trao đổi sắp xếp trang theo 
-Trao đổi theo cặp.
cặp.
- 1 HS lên sắp xếp lại cho đúng thứ tự.
- Nhận xét.
Thứ tự đúng của tranh: 2-1- 4-3
Bài 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh đã được sắp xếp lại.
- Tổ chức cho HS tập kể theo nhóm.
- Kể chuyện trong nhóm.
- GV tới các nhóm nhắc nhở gợi ý.
- Tổ chức thi kể trước lớp.
- Kể chuyện trước lớp (nhận xét)
Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện.
- Gợi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - HS ... 0
 30 : 5 : 2 = 6 : 2
? Nhận xét, chữa bài.
 = 3
Bài 3 : 
- Nêu kế hoạch giải. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
Bài giải :
- 1 em tóm tắt. 
 Số học sinh lớp 2A có là :
- 1 em giải.
 3 x 8 = 24 (học sinh)
- Chấm, nhận xét, chữa đúng.
 Đáp số : 24 học sinh.
Bài 4 (hskg) : 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HDHS nhận xét : - Hình nào được khoanh hình tròn.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Hình a đã được khoanh vào
 số hình tròn
Bài 5 : Tìm x :
- Làm vở.
a. x : 3 = 5 b. 5 x x = 35
 x = 5 x 3 x = 35 : 5 
- Củng cố tìm số bị chia. 
 x = 15 x = 7
- Củng cố tìm thừa số chưa biết. 
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và tính ?
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả:(nghe viết ) : LƯỢM
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
- Làm được bài tập 2 a,b
- Rèn chữ viết
-GDHS ý thức giữ vở
 II. Đồ dùng dạy học:- VBT
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra
-Đọc lao xao, làm sao, xoè cánh, đi sau, 
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài viết.
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Nên bắt đầu viết như thế nào?
-Cho HS phân tích viết từ khó vào b/c
-Đọc lại lần 2:
-Đọc:
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm một số bài.
Bài 2: Em chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- HS nêu y/c
-HS làm bài và nêu kết quả
- Goi đọc lại bài.
3.Củng cố 
-Nhận xét – tuyên dương..
-4.Dặn dò Nhắc HS về làm tiếp bài tập ở nhà.
-Nghe viết bảng con.
-Nghe.
-2HS đọc lại. Đồng thanh.
-4chữ.
-Lùi vào 3 ô.
-Phân tích và viết bảng con: loắt choắt, nghênh nghênh, nhấp nhô
-Nghe.
-Viết vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc yêu cầu.
a.Hoa sen ,xen kẽ
Ngày xưa,say sưa
Cư xử.lịch sự
b.Con kiến,kín mít
Cơm chín,chiến đấu
Kim tiêm,trái tim
Tiết 4 : Ôn Tiếng Việt : ĐỌC BÀI: BÓP NÁT QUẢ CAM
I- Mục tiêu :
- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm bài tập đọc: “ Bóp nát quả cam”. Từ đó hiểu nội dung bài thông qua việc làm các bài tập trong vở TVTH trang 62
- HS nắm chắc nội dung của bài .
- Giáo dục học sinh biết làm những công việc nhỏ phù hợp với khả năng của mình
 II. Đồ dùng dạy học:- 
Bảng phụ ghi câu khó. 
III.Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bài tập đọc học buổi sáng?
- Bài tập đọc nói về điều gì?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
* Luyện đọc
a) Luyện đọc câu khó:
-GV đưa bảng phụ, gọi 1 HS khá đọc.
b) Đọc từng đoạn : 
- GV hướng dẫn lại cách đọc .
-GV chú ý sửa cho HS đọc đúng, lưu loát.
c)Luỵện đọc cả bài:
-Hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS khá giỏi luyện đọc.
d) Tìm hiểu bài: 
Hướng dẫn học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi theo vở Tiếng Việt thực hành trang 62
- Viết tiếp câu văn: Âm mưu của giặc Nguyên là
- Quốc Toản quyết gặp vua để làm gì?
- Quốc Toản đã làm gì để được gặp vua?
- Vì sao vua lại tha tội cho Quốc Toản?
- Quốc Toản bóp nát quả cam vì nguyên nhân nào?
4. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- 2 học sinh nêu.
- Bài tập đọc nói về tấm gương nhỏ tuổi Trần Quốc Toản...
- Theo dõi, HS TB và yếu luỵên đọc.
- HS TB, yếu luyện đọc.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc toàn bài -> HS khác nhận xét.
mượn đường để sâm chiếm nước ta.
-... để nói hai tiếng xin đánh giặcNguyên.
-...xô mấy người lính ngã chúi, xăm xăm xuống bến.
- Vì vua thấy Quốc Toản còn trẻ mà đã biết lo việc nước.
- Vì cậu nghĩ tới gia Nguyên đang lăm le cướp nước, cậu nghiến răng bóp mạnh tay làm quả cam bị nát.
 Thứ bảy ngày 4 tháng 4 năm 2013.
Tiết 1 : Thể dục : Bài 66 : CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI: 
“ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.YC nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn chính xác.
-Ôn trò chơi Ném bóng trúng đích.Yêu cầu biết ném vào đích chính xác,đạt thành tích .
II. Đồ dùng dạy học:
- Địa điểm : . 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu , bóng ném .
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thườngbướcThôi
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a.Chuyền cầu theo nhóm 2 người
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu
Nhận xét
b.Trò chơi : Ném bóng trúng đích
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn chuyền cầu đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Tiêt 2 : Tập làm văn :ĐÁP LỜI AN ỦI. 
I.Mục đích- yêu cầu:
- Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em
- HS Cĩ ý thức trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy khổ nhỏ.
HS: Vở.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 
Bài 1 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
- Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì?
- Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào?
- Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm.
- Khen những HS nói tốt.
Bài 2
- Bài yêu cầu chúng ta làmgì?
- Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a.
- Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống.
- Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp.
- Nhận xét các em nói tốt.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS trình bày .
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự.
- Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân.
- Hát
- Đọc yêu cầu của bài.
- Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm.
- Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi.
- Bạn nói: Cảm ơn bạn.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./
- Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi.
- HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.”
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./
 b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./
 c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./
- Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em.
- HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ k
- 5 HS kể lại việc tốt của mình.
Tiết 3 :LuyệnToán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:	
 - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm.
 - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết làm tính cộng không nhớ các số có đến 3 chữ số.
 - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
 II. Đồ dùng dạy -hoc:
Vở Toán thực hành. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở của học sinh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS thực hành:
*Bài 1
- Gọi HS nêu y/c của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
*Bài 2 
- Gọi HS nêu y/c và tự làm bài.
- Y/c HS nêu cách đặt tính và tính ở một số dãy tính.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, củng cố cách thực hiện dãy tính.
*Bài 3: 
- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài và nêu cách làm.
- Nhận xét, củng cố cách tìm SBC, TS chưa biết.
4. Củng cố :
- Hệ thống kiến thức ôn tập
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS nêu y/c.
- Làm bài vào vở bài tập; 
- 1 HS đọc y/c
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
 55 47 93 100
 38 34 76 36 
 93 81 17 64 
 324 524 975 687
 273 162 442 285
 597 686 533 402
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
Bài giải
Ngày thứ hai bán được số gạo là:
275 – 43 = 232 ( kg)
Đáp số: 232 kg gạo
Tiết 4 :Luyện Tiếng Việt:TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP.
I-Mục tiêu:
- Củng cố, mở rộng cho HS bước đầu nhận biết các cặp từ trái nghĩa. Ôn từ chỉ nghề nghiệp.
-Rèn kĩ năng dùng dấu chấm, dấu phẩy.
II-Đồ dùng dạy -học
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, bài tập 2, BT 3, BT 4. 
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 1 HS nêu một số cặp từ trái nghĩa. Đặt 2 câu có dùng cặp từ trái nghĩa.
3. Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn làm bài tập:
*-Bài 1: Đưa bảng phụ.
-Điền từ chỉ nghề nghiệp của những người sau vào chỗ chấm.
+Những người chuyên điiêù khiển xe ô tô các loại
+Những người chuyên chăm sóc bệnh nhân
+Những người chuyên cấy cày trên đồng ruộng:
Bài 2: Tìm thêm những từ chỉ nghề nghiệp khác
- Tổ chức cho học sinh thi tìm theo 3 dãy
- nhận xét , tuyên dương
Bài 3: ghi lại những từ chỉ phẩm chất của học sinh giỏi
4. Củng cố: đọc lại các từ chỉ nghề nghiệp vừa tìm
5. Dặn dò: Ôn bài chuẩn bị bài sau
-HS đọc yêu cầu.
-HS suy nghĩ và nêu từ chỉ nghề nghiệp tương ứng.
+ tài xế
+ y tá
+ nông dân
- bộ đội ,công nhân, bác sĩ ., thợ may, giáo viên, kĩ sư, thợ mỏ, đầu bếp, ..
- Học sinh nối tiếp nhau nêu
+ Say mê học bài, hăng háI phát biểu, chăm chỉ luyện tập, miệt mài nghiên cứu

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L2T33CKTKNS CA NGAY TRUNGTIN.doc