TIẾT: 1 ĐẠO ĐỨC (Tiết 3)
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Hs biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đó chính là thực hiện theo 5 điều BH dạy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu thảo luận HĐ1 T1, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TUẦN 3 Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012 Nghỉ bù ngày 2 - 9 Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012 TIẾT: 1 ĐẠO ĐỨC (Tiết 3) BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Hs biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đó chính là thực hiện theo 5 điều BH dạy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận HĐ1 T1, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: -Gọi 2hs trả lời: Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? Gv nxét, đánh giá 3. Bài mới: *Khởi động: Gv gt, ghi tựa *Hoạt động 1: Phân tích truyện: cái bình hoa Gv kể truyện: Cái bình hoa với kết cục để mở. ‘Ba tháng sau chuyện cái bình hoa’ Chia nhóm y/c hs các nhóm xây dựng phần kết câu chuyện + Nếu Vô- Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? + Thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? Gv kể đoạn kết câu chuyện + Qua câu chuyện em thấy can làm gì sau khi mắc lỗi? + Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? *Kết luận: Nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu mến. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ. -Gv qui định cách bày tỏ thái độ + Tán thành vẽ mặt trời đỏ + Không tán thành vẽ mặt trời xanh + Khônh đánh giá được ghi 0 a) Người nhận lỗi là người dũng cảm b)Nếu có lỗi chỉ cần chữa lỗi, không cần nhận lỗi c)Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi d)Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình mắc lỗi e)Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé g)Chỉ cần xin lỗi những người quen biết Gv nxét, kết luận 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu bài học, hệ thống bài, gdhs - Dặn chuan bị moat trường hợp nhận lỗi và sửa lỗi - Nxét tiết học. Hs trả lời Hs nhắc lại Hs nghe kể chuyện Hoạt độnh nhóm xây dựng phần kết câu chuyện Đại diện nhóm trình bày Hs nghe kể chuyện + Cần nhận lõi và sửa lỗi + Giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu quý - Hs theo dõi, thảo lậun - Hs bày tỏ thái độ Tán thành Không tán thành Không tán thành Tán thành Tán thành Không tán thành - Hs nxét, bổ sung - Hs nêu nội dung bài học - Nxét tiết học Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012 TIẾT: 2 TOÁN (Tiết 11) KIỂM TRA I.MỤC TIÊU: +Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau : + Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau. + KN thực hiện cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100 + Giải bài toán bằng một phép tính đã học. + Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng. II.CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra HS: Giấy kiểm tra, bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới Kiểm tra Đề bài 1) Viết các số: a) Từ 70-80 b) Từ 89-95 2) a) Số liền trước của 61 b) Số liền sau của 99 3) Đặt tính rồi tính hiệu biết: a) 89 và 42 b) 75 và 34 c) 99 và 55 4) Tính: 9dm - 2dm= 15dm - 10dm= 6dm + 3dm= 5dm + 4dm= 5) Lan và Hoa cắt được 36 bông hoa, riêng Hoa cắt được 16 bông hoa. Hỏi Lan cắt được bao nhiêu bông hoa. 4. Củng cố, dặn dò: Chấm, chữa bài, nxét Dặn làm VBT Nxét tiết học Hs làm bài Đáp án Bài 1: 3điểm a) 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80 b) 89, 90, 91, 92, 93, 94 95 Bài 2: 1 điểm Số liền trước 61 là 60 Số liền sau 99 là 100 Bài 3: 2 điểm a) 89 b) 75 c) 99 - 42 - 34 - 55 47 41 44 Bài 4) 2 điểm 9dm - 2dm= 5dm 6dm + 3dm= 9dm 15dm - 10dm= 5dm 5dm + 4dm=9dm Bài 5) 2 điểm Bài giải Lan cắt được số bông hoa là: 36-16 = 20( bông hoa) Đáp số: 20 bông hoa Nxét tiết học Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012 TIẾT: 3 ; 4 TẬP ĐỌC (Tiết 7,8) Bạn Của Nai Nhỏ I. MỤC TIÊU: Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người,giúp người. (Trả lời được các CH trong SGK) Giáo dục tình cảm bạn bè, lòng yêu thương giúp đỡ nhau. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 học sinh . 2. Bài mới Phần giới thiệu : *. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. * Luyện đọc từng câu trong bài * Hướng dẫn phát âm : - GV hdẫn đọc một số từ ngữ khó * Đọc từng đoạn : - Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp * Hướng dẫn ngắt giọng (Bảng phụ ghi câu dài) - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . - Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . Tiết 2 : HĐ1. Tìm hiểu nội dung bài. - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi H. Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ? H. Khi đó cha Nai nhỏ nói gì ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2 . H. Nai nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động nào của bạn ? H. Vì sao cha của Nai nhỏ vẫn lo ? H. Bạn của Nai nhỏ có những điểm nào tốt? H. Em thích bạn của Nai nhỏ ở điểm nào nhất ? Vì sao ? HĐ2. Luyện đọc lại cả bài : - Hướng dẫn đọc theo vai( HSKG luyện đọc). - Chú ý giọng đọc từng nhân vật . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : - Theo em vì sao cha của Nai nhỏ đồng ý cho Nai nhỏ đi chơi xa? - Nhận xét giờ học. - Đọc bài “ Làm việc thật là vui“ và trả lời câu hỏi của giáo viên - Lắng nghe- Nhắc lại tên bài. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Rèn đọc các từ như : Chặn lối, chạy như bay,.... - Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - Một lần khác/ chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống/ thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây//. - Ba em đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài cá nhân - Một em đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi . - Đi chơi cùng bạn - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. - Lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời . - HS suy nghĩ trả lời. - Phát biểu theo suy nghĩ . - 6 học sinh đọc theo vai chia thành hai nhóm để đọc . - Vì Nai nhỏ có một người bạn vừa dũng cảm vừa tốt bụng sẵn sàng giúp đỡ người khác . Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012 TIẾT:1 THỂ DỤC (Tiết 5) QUAY PHẢI, QUAY TRÁI. TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI I. MỤC TIÊU: - Học mới Quay phải, quay trái: Bước đầu biết cách thực hiện quay phải, quay trái. - Ôn TC: Nhanh lên bạn ơi : Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu trò chơi. - Hs biết giữ kỉ luật khi tập luyện II. CHUẨN BỊ: Còi, cờ, kẻ sân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Định lượng Tổ chức luyện tập HĐ1:Phần mở đầu - Gv nhận lớp, phổ biến nd y/c giờ học + Ôn chào, báo cáo khi Gvnhận lớp - Khởi động - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. HĐ2:Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (Đ/C:Bỏ điểm số từ 1 đến hết theo tổ) - Học quay phải, quay trái. Gv làm mẫu, gtđtác + Khẩu lệnh: Bên phải( trái) quay + Động tác: Quay phải lấy gót chân phải và nửa bàn chân trái làm trụ quay người sang phải sau đó đưa bàn chân phải về với bàn chân trái( hình chữ V, hai gót chân chạm nhau và đứng ở tư thế nghiêm) + Tương tự quay trái đổi ngược lại với quay phải - Chia tổ cho hs luyện tập - Gv theo dõi, sửa sai *TC: Nhanh lên bạn ơi - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho Hs chơi HĐ3:Phần kết thúc - Y/c Hs vỗ tay và hát - Tc hồi tĩnh - Nhận xét tiết học, gdhs 5’ 20’ 5’ Tập hợp ==== ==== ==== 5GV - Hs ôn ĐHĐN theo 4 hàng dọc ==== ==== ==== 5GV - Hs học quay phải, quay trái theo lớp, tổ( đội hình 4hành dọc, 2 hàng ngang) - Thực hiện tương tự - Chia làm hai đội chơi - Vỗ tay và hát - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012 TIẾT: 2 TOÁN (Tiết 12) PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I. MỤC TIÊU: - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. Làm được các BT : B1 (cột 1,2,3) ; B2 ; B3 (dòng 1) ; B4. -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng gài , que tính - Mô hình đồng hồ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1:Giới thiệu 6 + 4 = 10.GV sử dụng que tính. - Yêu cầu lấy 6 que tính . - GV: Gài 6 que tính lên bảng gài . - Yêu cầu lấy thêm 4 que tính .Đồng thời gài 4 que tính lên bảng gài và nói : Thêm 4 que tính - Yêu cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu que tính ? Hãy viết phép tính? - Viết phép tính này theo cột dọc? - Tại sao em viết như vậy? HĐ2:Luyện tập. Bài 1 : - Yêu cầu đọc đề bài . Viết lên bảng phép tính 9 + ...= 10 - 9 cộng mấy bằng 10 ? - Điền số mấy vào chỗ chấm ? - Yêu cầu lớp đọc phép tính vừa hoàn thành . - Yêu cầu tự làm bài sau đó gọi 1 em đọc chữa bài . Bài 2: - Yêu cầu nêu đề bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời 1 em lên bảng làm bài . - Gọi học sinh nêu cách thực hiện 5 + 5 Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài - Yêu cầu lớp tính nhẩm và ghi ngay kết quả vào sau dấu = gọi 1 em chữa bài miệng lớp chéo vở cho nhau để kiểm tra . Bài 4: Trò chơi Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ . - Yêu cầu lớp chia thành 2 đội . - Lần lượt quay kim yêu cầu các đội đọc giờ trên đồng hồ - Lớp ghi kết quả từng lần đọc vào vở . ** Hướng dẫn HSKG làm thêm BT1 cột 4, BT3 dòng2,3 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Lấy 6 que tính để trước mặt . - Lấy thêm 4 que tính - Đếm và đọc to kết quả 10 que tính . - 6 + 4 = 10 + ___ 6 4 10 - 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục . - Đọc đề bài - 9 cộng 1 bằng 10 . - Điền số 1 vào chỗ chấm - Lớp làm vào vở - 1 em chữa bài miệng . - Nhận xét, kiểm tra bài của mình - Một em nêu yêu cầu đề bài - Thực hiện vào vở và chữa bài ... CHUẨN BỊ: Gv: tranh hệ cơ, SGK . Hs SGK, VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 ổn đinh 2 Bài cũ - Gọi HS kiểm tra: +Chỉ và nói tên các xương vàkhớp xương của cơ cơ thể? +Chúng ta nên làm gì để cột sống không cong vẹo? - GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới b. Gt bài a. Giảng bài HĐ1: Quan sát hệ cơ. Yc HS quan sát tranh hệ cơ chỉ và nói tên các cơ của cơ thể. Gv theo dõi - uốn nắn Gv y/c Hs lên chỉ trên tranh hệ cơ Gv nhận xét - sửa bài kết luận (xem SGV) HĐ2: Thực hành co và duỗi tay. B1: làm việc theo cặp. Yc 2 Hs, 1hs thực hành co, duỗi. 1 hs nắn và cho biết khi cơ co cơ ntn? B2: làm việc cả lớp. Y/c hs lên thực hiện trước lớp Gv nhận xét chốt lại Kết luận. (xem SGV) HĐ3: Làm gì để cơ được săn chắc? Y/c hs quan sát tranh TLCH: Chúng ta nên làm gì để cơ luôn được săn chắc? Gv - nx chốt lại - Gd hs cần vận động cho cơ săn chắc. 4. Củng cố dặn dò. Hs chơi gắn chữ vào tranh tìm tên các cơ. Gv nhận xét biểu dương nhóm thăng GV tổng kết bài GD HS Nhận xét tiết học Hs lên bảng trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét bạn trả lời câu hỏi Hs nghe theo dõi. Hs quan sát tranh hoạt động theo cặp. 1 em chỉ 1em nêu tên các cơ. hs chỉ các cơ trên tranh Hs nhận xét. Hs nghe, theo dõi -B1: thực hành theo cặp, vừa làm, vừa quan sát sự thay đổicủa cơ. Khi cơ co và duỗi. -Hs lên thực hiện trước lớp và nêu nhận xét về cơ. Hs nghe, theo dõi Hs trả lời câu hỏi. -Để cơ luôn được săn chắc chúng ta cần: tập thể dục, vận động hằng ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ Hs thực hiện chơi theo tổ. Hs nhận xét biểu dương nhóm thăng Nhận xét tiết học Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 TIẾT:1 CHÀO CỜ (Tiết 3) SINH HOẠT ĐẦU TUẦN ----------------- Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 TIẾT:2 TOÁN (Tiết 15) 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 I. MỤC TIÊU: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. Nhận biết trực giác về tình giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. Làm được các BT : B1 ; B2 ; B4. - HS làm toán cẩn thận, chính xác và đúng.Tích cực tham gia hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng cài, que tính. HS: Que tính, bộ số học toán. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - HS sửa bài 5 trang 14. Ò Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 9 cộng với một số : 9 + 5 Hoạt động 1: GV giới thiệu phép cộng : 9 + 5 - GV nêu bài toán: Có 9 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - GV hỏi: Em làm thế nào ra 14 que tính? - Ngoài cách sử dụng que tính chúng ta còn cách nào khác không? - GV cùng HS thực hiện trên bảng gài, que tính. - Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó thành 1 chục. 1 Chục que tính với 4 que tính rời là 14 que tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14. - GV hướng dẫn HS thực hiện tính viết. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. Ò Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Lập bảng cộng 9 cộng với 1 số - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép cộng trong phần bài học. 2 HS lên bảng lập công thức cộng với một số. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức. - GV xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu HS đọc để học thuộc. Ò Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/ 15: Tính nhẩm: Ò Sửa bài, nhận xét. * Bài 2/ 15: - Nêu yêu cầu của bài 2. - Y/c hs làm bảng con. Ò nhận xét, tuyên dương. * Bài 3 /15: ND ĐIỀU CHỈNH * Bài 4 /15: Gv hướng dẫn hs tóm tắt bài toán. Tóm tắt: - Có : 1 cây cam - Thêm : 8 cây cam - Tất cả : ... cây cam ? Gv chấm chữa bài, nhận xét 4.Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS học thuộc bảng công thức 9 cộng với 1 số. - Chuẩn bị : 29 + 5. - GV nhận xét tiết học. - Hát. - 1 HS sửa ở bảng lớp. - Đoạn thẳng OA dài 7 cm. - Đoạn thẳng OB dài 3 cm. - Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm. Nhận xét Hs theo dõi. - HS thao tác trên que tính và trả lời có tất cả 14 que tính. - Đếm thêm 5 que tính vào 9 que tính. - Đếm thêm 9 que tính vào 5 que tính. - Gộp 5 que với 9 que rồi đếm. - Tách 5 que thành 1 và 4; 9 với 1 là 10; 10 với 4 là 14 que - HS thực hiện phép cộng 9 + 5. - HS cùng làm theo các thao tác của GV. + 9 5 14 - HS nhắc lại. - Lớp. - HS tự lập công thức. 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15 9 + 3 = 12 9 + 7 = 16 9 + 4 = 13 9 + 8 = 17 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18 - Lần lượt các tổ, các bàn đọc đồng thanh các công thưc, cả lớp đồng thanh theo tổ chức của GV. - HS xung phong đọc thuộc. - Tính nhẩm. - HS làm miệng. 9+3=12 ; 9+6=15 3+9=12 ; 6+9=15 - Tính. - HS bảng con. Kết quả: 11 . 17 . 18 .16 .14 - HS đọc đề bài. - Hs làm vở. Giải: Số cây cam trong vườn đó có tất cả là: 9 + 6 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây. - HS nghe theo dõi. Hs nhận xét tiết học. Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 TIẾT:3 CHÍNH TẢ (Tiết 6) (Nghe-viết) GỌI BẠN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn. - Làm được BT2 ; BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài chính tả, viết các bài tập 2a, 2b, 3a, trò chơi, thẻ chữ. Vở bài tập, bảng con, bảng Đ – S, phấn, giẻ lau, vở viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Bạn của Nai Nhỏ - GV đọc: nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che, đổ rác, thi đỗ. Ò Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: GV giới thiệu, ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài và 2 khổ thơ cuối. - Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào? - Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì? - Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? - Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì? - Viết từ khó. - Đọc cho cả lớp viết. - Đọc cả bài cho HS soát lại. - Đổi vở chữa bài. - Chấm 1 số vở, thống kê điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập - GV treo bảng phụ ghi bài 2. - Đọc yêu cầu bài. Nhận xét,sửa bài: nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt. - Gv chọn cho hs làm bài 3a.. - Hd hs làm bài. - Dùng bảng Đ – S sửa bài. Ò Nhận xét. 4.Củng cố– Dặn dò: - Nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, về coi lại bài, chữa lỗi. - Về làm bài vở bài tập - Chuẩn bị Bím tóc đuôi sam. - Nhận xét tiết học - Hát - 2 HS lên bảng. - Lớp viết bảng con. - 2 HS đọc lại. - Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây khô héo, không có gì để nuôi sống đôi bạn. - Chạy khắp để nơi tìm bạn. - Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu dòng thơ, tên nhân vật. - Sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép, sau mỗi tiếng gọi có dấu chấm cảm. - HS nêu từ + âm + vần - Viết bảng con chững từ khó vừa nêu. - Viết vào vở. - Chữa bài bằng bút chì. - Hoạt động cá nhân. - 1 HS đọc. - Làm bảng con Nhận xét - Hs đọc yêu cầu bài 3a - 1 HS thực hiện. - Lớp làm vở bài tập. a) trò chuyện, che chở, Trắng tinh, chăm chỉ. - Nhận xét. Hs nghe theo dõi. Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 TIẾT:4 TẬP LÀM VĂN (Tiết 3) SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1). - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2) ; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu. (BT3).( GV nhắc HS đọc bài Danh sách HS tổ1, lớp 2A trước khi làm BT3.) - Giáo dục HS biết yêu thương bạn bè. II. CHUẨN BỊ: Tranh, phiếu học tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Chào hỏi - Tự giới thiệu - Gọi 3 HS đọc lại bản Tự thuật về mình. Ò Nhận xét cho điểm. Ò Nhận xét phần bài HS làm về nhà. 3. Bài mới: Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh * Bài 1: (Miệng) Xếp lại thứ tự các tranh và kể nội dung câu chuyện. - Gọi HS đọc theo yêu cầu. - Treo 4 tranh. - Gọi 3 HS lên bảng. - Gọi HS nhận xét treo đã đúng thứ tự chưa? - Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu. - HS kể lại câu chuyện. - Bạn nào có cách đặt tên khác cho câu chuyện này. Ò Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2: (viết) - Yêu cầu HS làm bài trang30. Hướng dẫn sửa bài, sắp xếp 4 ý. - Gọi 2 đội chơi: mỗi đội 2 HS lên sửa. Ò Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu chuyện. * Bài 3: GV hướng dẫn HS làm theo mẫu. GV nhận xét, sửa bài. 4.Củng cố– Dặn dò: - 1 HS kể lại câu chuyện “Kiến và Chim Gáy”. - Chuẩn bị: Cảm ơn, xin lỗi - Hát - 3 HS lần lượt. HS cả lớp theo dõi. Nhận xét - Hs theo dõi. - HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát. - 3 HS lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh. Sau đó HS chọn tranh, HS2 đưa tranh cho bạn, HS3 treo tranh. - Thứ tự của các tranh là: 1 – 4 – 3 – 2. - HS kể. - “Tình bạn” – “Bê Vàng và Dê Trắng”. - HS đọc yêu cầu. - HS tham gia chơi : thứ tự đúng b, a, d, c. - 2à3 HS đọc lại. - HS nghe theo dõi. - Hs nhận xét tiết học. HS tự làm theo yêu cầu rồi trình bày trước lớp. Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN: (Tiết 3) I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. III. Kế hoạch tuần 4: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày Quốc khnh 2/9 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 4 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
Tài liệu đính kèm: