I. MUC TIÊU:
- Biết đọc liền mạch các từ , cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ rõ ràng .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : : Ngừời bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp đỡ người khác, cứu người. ( Trả lời các câu hỏi SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh học, bài tập đọc, SGK.
Bảng phụ ghi câu văn dài, từ ngữ luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 3 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tập đọc Tiết 7+8: Bạn của Nai Nhỏ I. MUC TIÊU: - Biết đọc liền mạch các từ , cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ rõ ràng . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : : Ngừời bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp đỡ người khác, cứu người. ( Trả lời các câu hỏi SGK ) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh học, bài tập đọc, SGK. Bảng phụ ghi câu văn dài, từ ngữ luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh A.KTBC: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Làm việc thật là vui . - T. Nhận xét , ghi điểm . B. Bài mới: Giới thiệu bài qua tranh vẽ. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc . - T đọc mẫu: to rõ ràng, phân biệt lời các nhân vật. a. Đọc từng câu - T ghi bảng: chặn lối, chạy như bay, gã sói, ngã ngửa - Hướng dẫn phát âm b. Đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc câu dài + Sói sắp tóm được Dê Non //...lao tới ,/...khoẻ /húc... sói ngã ngửa.// + Con trai bé bỏng của cha,/ ...như thế / ... chút nào nữa.// - T ghi bảng giải nghĩa thêm từ : rình. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. GV và cả lớp nghe nhận xét HĐ2: Tìm hiểu bài - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? - Khi đó cha Nai Nhỏ đã nói gì? - Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình? - Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích điểm nào nhất? - Theo em người bạn tốt nhất là người như thế nào? HĐ3: Luyện đọc lại - T Hướng dẫn học sinh đọc phân vai - T theo dõi, nhận xét , chỉnh sửa C. Củng cố dặn dò : - Vì sao cha Nai Nhỏ đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa? - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng đọc và nêu nội dung của bài . - H theo dõi SGK, đọc thầm. - 1 HS đọc lại bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. - HS nêu từ khó đọc - Nhiều HS lần lượt phát âm từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS lắng nghe T nêu cách ngắt nghỉ hơi. - H luyện đọc đúng. - 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn ., nêu chú giải . - H chia nhóm lần lượt đọc. H khác nhận xét. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Đi chơi cùng bạn. - Cha không ngăn con ... về bạn của con - Lấy vai hích đổ hòn đá to ... - H tự nêu ý kiến của mình. - Thảo luận cặp đôi, trả lời. - H phân vai luyện đọc. Đại diện các nhóm thi đọc phân vai . - Vì nai nhỏ có ngời bạn vừa dũng cảm vừa tốt bụng lại sẵn sàng giúp đỡ bạn và giúp bạn khi cần thiết. - Về nhà chuẩn bị tiết kể chuyện Toán: Tiết 4 : Kiểm tra I. MUC TIÊU: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh + Đọc các số có 2 chữ số, viết các số có 2 chữ số; viết số liền trước , số liền sau . + Kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100 + Giải toán bằng một phép tính đã học . + Đo và viết số đo có độ dài đoạn thẳng. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Học sinh làm bài kiểm tra: Đề bài: 1 . Viết các số : a/ Từ 70 đến 80 : b/ Từ 89 đến 95 : 2. a/ Số liền trước số 61 là : b/ Số liền sau số 99 là : 3. Đặt tính rồi tính : 42 + 54 84- 31 5 + 23 66- 16 4. Mai và Hoa làm được 36 bông hoa , riêng Hoa làm được 16 bông hoa . Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa . 5. Đo và kẻ đoạn thẳng có độ dài 1dm . III;Đánh giá : -Câu1 :2 điểm -Câu2 :2điểm -Câu 3 :2 điểm Câu4 : 3điểm Câu 5 : 1 điểm Đạo đức : Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 1) I. MUC TIÊU : Giúp HS biết : - Biết khi mắc lỗi thì cần nhận lỗi và sửa lỗi . -Biết vì sao cần nhận lỗi và sửa lỗi . - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi . II. Đồ dùng dạy học : Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 1,3,vbt: III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh A. Bài cũ : ( 3) Vì sao phải học tập sinh hoạt đúng giờ ? B.Bài mới : -Giới thiệu bài :Trực tiếp HĐ1: ( 18) Biết cách nhận lỗi và sửa lỗi -T. kể chuyện : Cái bình hoa với kết cục mở :Từ đầu đến 3 tháng trôi qua ...cái bình hoa vỡ . - T. Lắng nghe , nhận xét . -T. kể đoạn cuối câu chuyện -Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi mắc lỗi ? -Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì ? -T kết luận : Trong cuộc sống , ai cũng có thể mắc lỗi ... Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì mới tiến bộ và được mọi người yêu quý . HĐ 2 : ( 12) Mục đích của việc nhận và sửa lỗi . - GV đưa lần lượt từng tình huống ( VBT) . - Kết luận : Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến C:Củng cố , dặn dò : ( 2) - GD HS biết nhận lỗi và sửa lỗi trong cuộc sống . - Nhận xét giờ học - 2 học sinh trả lời .Lớp nhận xét . - Các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết câu chuyện - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - HS nghe . - Các nhóm tiếp tục thảo luận và trả lời. - HS lắng nghe , thực hiện . - HS bày tỏ ý kiến và giải thích lí do . - Cả lớp , nhận xét , chốt ý kiến đúng a, d, đ là đúng , các ý kiến còn lại là sai . - Hs nghe , học tập . - Chuẩn bị một số trường hợp em hoặc người khác đã biết nhận lỗi và sửa lỗi . Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2006 Kể chuyện : Tiết 3:Bạn của Nai Nhỏ. I. MUC TIÊU : -Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh , nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình ( BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi làn nghe con kể về bạn ( BT2) . - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ( BT3) . - HS khá giỏi phân vai dựng lại câu chuyện . II. đồ dùng dạy học : -Viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh. III, Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : ( 3) - T . Nhận xét , cho điểm học sinh B.Bài mới : HĐ1:( 17) Hướng dẫn học sinh kể chuyện . a, Kể từng đoạn theo tranh . -Y /c HS quan sát tranh , đọc gợi ý .. - T. nhận xét , bổ sung . -Sau mỗi lần H kể giáo viên và cả lớp nhận xét về nội dung,diễn đạt cách thể hiện -Nếu H kể còn lúng túng giáo viên có thể nêu câu hỏi gợi ý để H kể . HĐ2 : ( 10) Kể lại toàn bộ câu chuyện - T. cùng HS nhận xét , bình chọn HS kể chuyện hay nhất . C . Củng cố dặn dò : ( 2) -T. nhận xét giờ học . -3 học sinh kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện : Phần thưởng -Học sinh dưới lớp theo dõi , nhận xét . -1 học sinh đọc yêu cầu của bài . -HS quan sát từng tranh minh hoạ ,đọc thầm gợi ý ở mỗi đoạn . Nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn của mình cho cha nghe . HS kể chuyện theo nhóm đôi .Đại diện nhóm nối tiếp nhau kể từng đoạn . -2,3 học sinh kể toàn bộ câu chuyện . - 3 H tham gia đóng vai kể toàn bộ câu chuyện -H nêu nội dung câu chuyện . -Về nhà kể lại cho người thân nghe . Toán : Tiết 12: Phép cộng có tổng bằng 10 I. MUC TIÊU :Giúp học sinh - Biết cộng 2 số có tổng bằng 10 . - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10 . - Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có một chữ số . - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12 . - BT cần làm : BT1( cột 1,2,3) , BT2, BT3(cột 10 , BT4 . II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học ; -Bảng gài ,que tính Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : ( 4) -T . chấm vở của 3 học sinh lên bảng . B. Bài mới : HĐ1: ( 8) Giới thiệu : 6+4=10 - T. y/c H lấy 6 que tính gài lên bảng ? Viết 6 vào cột đơn vị hay cột chục ? - T. Viết 6 vào cột đv . - T . y/ c HS lấy thêm 4 que tính . - Viết tiếp số mấy vào hàng đơn vị ? -T .chỉ vào từng que tính rồi nêu :Gộp 6 que với 4 que ta có bao nhiêu que tính ? ? 6+ 4 bằng bao nhiêu ? - T. Viết bảng như SGK . - T. HD viết phép tính theo cột dọc . - T nhận xét . HĐ2:( 20) Hướng dẫn thực hành Bài 1 .Y/c.học sinh làm miệng Bài 2 : - T. nhận xét , lưu ý HS cách viết kết quả thẳng cột với hàng đơn vị và hàng chục của 2 số hạng . Bài 3 :Củng cố cách tính nhẩm Bài 4 : Xem đồng hồ . - T nhận xét , củng cố lại cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12 . C. Củng cố dặn dò ( 2) -Nêu lại thành phần của phép tính. -Nhận xét giờ học . -3 học sinh lên bảng làm bài tập 3 . VBT -H làm bảng con . -H lấy 6 que tính gài lên bảng - Viết 6 vào cột đơn vị . - H lấy thêm 4 que tính - Số 4 . -Học sinh đếm và cho biết :10 que tính 6 + 4 = 10 6 + 4. 10 - HS nêu : 6 cộng với 4 bằng 10 viết 0 vào cột đơn vị . Viết 1 vào cột chục - HS đọc đề bài , nêu kết quả miệng . - HS làm bài vào vở . 2 HS lên bảng làm - HS tự làm bài :nêu cách nhẩm:nhẩm tròn chục 7 + 3 + 6 = ;7 + 3 = 10 ;10+ 6 = 16 . - HS quan sát đồng hồ vẽ trong SGK . - HS lần lượt nêu giờ ở từng đồng hồ . -Về nhà làm bài tập 1,2,3. Chính tả : Tiết 5 :Bạn của Nai Nhỏ I. MUC TIÊU - Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài : Bạn của Nai Nhỏ . - Làm đúng BT2 , BT3( a/b) . II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh A. KTBK: ( 3) - Yêu cầu 2 HS lên bảng viết 2 tiếng bắt đầu bằng g/gh. - Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới; * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HĐ1: ( 20) Hướng dẫn tập chép. - T. Đọc đoạn chép. - Đoạn chép kể về ai? - Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi? - Bài chính tả có mấy câu? - Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Bài có những tên riêng nào? - Tên riêng phải viết ntn? - Cuối câu thường có dấu gì? - GV đọc từ khó - T. theo dõi , giúp đỡ . + Chấm 10 bài, nhận xét. HĐ2: ( 10) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống ng/ngh - T. nhận xét , lưu ý quy tắc chính tả ng / ngh . Bài 3: Điền vào chỗ trống ch/tr . C.Củng cố, dặn dò : ( 2) - Nhận xét giờ học - 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con - HS nghe, 2 HS đọc lại - Bạn của Nai Nhỏ - Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn... - 3 câu. - Viết hoa - Nai Nhỏ - Phải viết hoa - Dấu chấm. - HS viết vào bảng con từ khó: khi, nhanh nhẹn, chơi. - HS chép bài vào vở . - HS đổi vở soát lỗi ghi - 1 HS đọc yêu cầu . Cả lớp làm bài vào VBT . - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS tự làm, chữa bài. Về nhà làm bài tập còn lại. : âm nhạc Tiết 3: ôn tập bài hát : thật là hay ( GV chuyên dạy) Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tập đọc : Tiết 4: Gọi bạn . I. MUC TIÊU : - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ , nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ . Hiểu nội dung : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng ( Trả lời các câu hỏi SGK ) ; Thuộc khổ thơ cuối . II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa : III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ... bằng một phép cộng . - BT cần làm : BT1(dòng1), 2,3,4. II) hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh A.KTBC: ( 3) yêu cầu chữa bài 1 và 3 SGK . - T. nhận xét , ghi điểm . B. Bài mới : HĐ1 : ( 20) Hướng dẫn học sinh làm bài - T. Y/ C HS mở SGK trang 14 đọc thầm yêu cầu 5 BT . - T. lưu ý HS cần quan sát kĩ hình BT5 để điền vào chỗ chấm chính xác . HĐ2 : ( 12) Chữa bài tập . Bài 1:T y/c H đọc đề bài - T. Nhận xét . Bài 2 : - T. Củng cố cách ghi kết quả phép tính cột dọc . Bài 3 : - T. Củng cố đặt tính . -Chú ý đến học sinh yếu Bài 4 : - T. Củng cố cách trình bày . Bài 5 : T yêu cầu HS quan sát hình vẽ , nêu kết quả . - T. củng cố mối quan hệ giữa đơn vị cm và dm . C/ Củng cố dặn dò : ( 2) - Nhận xét giờ học . -2 H lên bảng làm bài . -lớp theo dõi nhận xét kết quả . - HS mở SGK , đọc yêu cầu các bài tập , nêu y/ c lần lượt từng bài . - HS làm bài vào vở . - Nhiều HS đọc kết quả bài làm , nêu cách nhẩm . - 2 HS lên bảng làm bài . Cả lớp theo dõi , nhận xét . - 3 HS lên bảng làm bài . - 1 HS đọc đề bài , nêu tóm tắt bài toán . - 1 HS trình bày bài giải . Số học sinh của cả lớp là : 14 + 16 = 30 ( Học sinh ) Đáp số : 30 Học sinh - HS lần lượt nêu kết quả . - Làm bài tập 2, 3, 4 VBT . Tập viết : Chữ hoa B I.Mục tiêu: -Biết viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Bạn ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ), Bạn bè sum họp ( 3 lần ) . II. Đồ dùng dạy học : -Mẫu chữ B -Vở tập viết . III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh A.KTBC : ( 3) Kiểm tra vở tập viết của học sinh. -Nhận xét . B.Bài mới : -Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ1: ( 7) Hướng dẫn viết chữ B _T.Gắn chữ mẫu lên . -Chữ B cao ?li gồm ? dòng kẻ ngang ? có ? nét . - T . mô tả các nét trên chữ mẫu . -T vừa viết vừa nêu cách viết : -T Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - T . Nhận xét , uốn nắn . HĐ2 : ( 8) Hướng dẫn viết câu ứng dụng. -T. Hướng dẫn quan sát nhận xét -Chữ B hoa và chữ H cao ? li? - Chữ a cao ? li? -Những chữ còn lại cao ? li . -Các chữ viết cách nhau khoảng cách bằng chừng nào ? - T. Viết mẫu trên bảng lớp : - T. yêu cầu học sinh viết bảng con. - T. Nhận xét , sửa sai . HĐ3: ( 20) Học sinh viết bài vào vở . -Nêu y/c viết . -Lưu ý .HS tư thế ngồi ,trình bày bài viết -T chấm chữa bài : chấm 7 bài nhận xét Chú ý đến HS viết chữ xấu , chưa đúng nét . C/ Củng cố dặn dò : ( 2) Nhận xét tiết học ,nêu bài vềnhà - HS để vở lên bàn , mở phần luyện viết . -học sinh quan sát . - 5 li 6 dòng kẻ ngang ,3 nét - HS quan sát . - HS quan sát –nghe, định hình cách viết - HS tập viết chữ B trên bảng con . - HS nêu câu ứng dụng và nêu ý nghĩa của câu ứng dụng . -cao 2,5 li -cao 1,5 li -cao 1 li. - bằng chữ o -Học sinh quan sát . -Học sinh luyện viết bảng con . -Học sinh viết theo yêu cầu - Về nhà viết bài . Thủ công Tiết 4 : Gấp máy bay phản lực (Tiết 1) I. MUC TIÊU : - Biết cách gấp máy bay phản lực . - Gấp được máy bay phản lực . Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng . II. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu máy bay đã gấp. HS: Giấy màu. III / Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh A. KTBC: ( 5) Y/ C HS lên bảng thực hiện gấp tên lửa . B. Bài mới: * GTB: Trực tiếp HĐ1: ( 10) Quan sát , nhận xét . - T . y/ c HS quan sát mẫu gấp máy bay phản lực . - T cho hs quan sát 2 mẫu gấp . - Lưu ý: Không để cho HS làm vung vãi ra lớp mất vệ sinh lớp học. HĐ2 : ( 17) Nhận biết các bước gấp . B1 : Gấp tạo mũi , thân , cánh máy bay - T. gấp mẫu , vừa gấp vừa nêu cách gấp . B2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng - T. thực hiện như B1 . - T. nhận xét . - T. theo dõi , giúp đỡ . C. Củng cố dặn dò: ( 3) - Nhận xét giờ - 2 HS thực hiện . - HS khác nhận xét. - HS quan sát , nhận xét màu sắc , các phần của máy bay . - HS so sánh sự giống và khác nhau giữa mẫu gấp tên lửa và mẫu gấp máy bay phản lực . - HS quan sát , lắng nghe . - 1-2 HS lên bảng thao tác các bước gấp máy bay phản lực . - Cả lớp tập gấp máy bay phản lực bằng giấy nháp . Về nhà chuẩn bị cho bài học sau. Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 chính tả ( nghe – viết) . Tiết 2:Gọi bạn I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Nghe – viết lại chính xác , trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài : Gọi bạn . - Làm được BT2; BT3( a/b) II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết bài chính tả - VBT . III/ Hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC : ( 4) T. đọc cho HS viết : nghe ngóng , nghỉ ngơi , cây tre , mái che . - T. theo dõi , nhận xét . B/ Bài mới : HĐ1 : ( 20) HD nghe – viết . - T. đọc đầu bài và 2 khổ thơ cuối . ? Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh như thế nào? ? Thấy Bê Vàng không trở về , Dê Trắng đã làm gì ? Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với dấu câu gì ? - T. viết một số tiếng khó viết lên bảng . - T. đọc bài viết . - T. chấm , nhận xét , treo bảng bài viết sẵn . HĐ2 : ( 7) HD làm bài tập . Bài 1 : - T. cùng HS nhận xét , chốt lại ý kiến đúng : a/ Nghiêng ngả , nghi ngờ , nghe ngóng , ngon ngọt . Bài 2 a : Thực hiện như BT1 . C/ Củng cố dặn dò : ( 2) - Nhận xét tiết học . - 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con . - 2 HS đọc lại bài viết . - Trời hạn hán , cỏ héo khô ... - Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn ... - Bê Vàng , Dê Trắng , chữ đầu mỗi dòng thơ . - Ghi sau dấu 2 chấm , trong ngoặc kép , ... - HS tập viết từ khó . - HS viết bài - HS nhìn bảng , soát lỗi chính tả . - HS đọc yêu cầu bài tập . - HS làm bài vào VBT . 2 HS lên bảng làm bài . Toán Tiết 10: 9 cộng với một số . I). MUC TIÊU: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 , lập được bảng 9 cộng với một số - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng . - BT cần làm : 1,2,4 . II/ Đồ dùng dạy học : - 20 que tính và bảng gài . II). Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh A. KTBC: ( 4) Chữa bài 2 VBT . - T. nhận xét , ghi điểm . B. Bài mới: * GBT: Trực tiếp. HĐ1: ( 7 ) Giới thiệu phép cộng 9 + 5 Bước 1 : T nêu bài toán : Có 9 que tính , thêm 5 que tính nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? ( vừa nêu vừa gài vào bảng ) - T. ghi bảng 9 + 5 = ? Bước 2 : Thực hiện trên que tính . - T. nhận xét và thực hiện lại cách làm hay nhất ... Bước 3 : Đặt tính : - T. yêu cầu HS đặt tính và tính kết quả . - T. nhận xét , củng cố . HĐ2 : ( 8) Lập bảng cộng 9 cộng với một số . - T. ghi phép cộng từ 9+ 2 , ...., 9+ 9 . - T . nhận xét , tuyên dương HS tiến bộ . HĐ3 : ( 17) HD làm bài tập . Bài 1 : Củng cố tính . - T ghi đề bài lên bảng . - T. yêu cầu HS nêu nhận xét từng cột tính Bài 2 : Củng cố đặt tính , tính . - T. lưu ý cách viết kết quả thẳng cột . Bài 4 : ? Muốn biết trong vườn có bao nhiêu cây táo ta làm như thế nào ? - T. cùng HS nhận xét . C. Củng cố dặn dò: ( 2) - Nhận xét giờ học. - 2 học sinh thực hiện - HS quan sát . - HS thao tác trên que tính . Nhiều HS nêu kết quả và cách tìm ra kết quả - HS theo dõi . - HS đặt tính vào nháp , 2 HS lên bảng đặt tính và tính kết quả . Lớp nhận xét . - HS tìm kết quả , đọc nhẩm thuộc bảng cộng 9 . - Thi HTL bảng cộng 9 tại lớp . - 1 HS đọc yêu cầu từng bài tập . - HS tự làm bài , nêu kết quả . - HS nêu , rút ra nhận xét : Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi . - HS ghi phép tính và tính vào vở . - 2 HS lên bảng làm bài . - 1 HS đọc đề bài , nêu tóm tắt bài toán . - Làm phép tính cộng : 9+ 6 . - HS làm bài vào vở .1 HS lên bảng làm bài . - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Tự nhiên và xã hội Tiết 3 : Hệ cơ I MUC TIÊU : - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu , cơ ngực , cơ lưng , cơ tay , cơ chân , cơ bụng . ( Biết được sự co duỗi của cơ bắp khi cơ thể hoạt động .) II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ hệ cơ : III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh A.Bài cũ : ( 2) Kể tên các cơ và khớp xương của cơ thể ? ? Em nên làm gì để cột sống không bị cong vẹo ? - T nhận xét . B. Bài mới : GTB: HĐ1 :( 12) Nhận biết một số cơ của cơ thể B1:làm việc theo cặp . Chỉ và nên tên 1số cơ quan của cơ thể . B2:làm việc cả lớp . T treo hình vẽ hệ cơ lên bảng . -T bổ sung ý kiến chưa đúng . Kết luận : Nhờ cơ bám vào xương màchúng ta có thể thực hiện được mọi cử động :chạy ,nhảy ....... HĐ2 :( 12) Tác dụng của cơ đối với cơ thể . T . y/ c HS quan sát h2 SGK . T: Hướng dẫn H thực hành co duỗi . - Y/ C HS so sánh cơ khi co so với cơ khi duỗi . -Kết luận :nhờ có sự co duỗi mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được. HĐ3 : ( 7) Tìm hiểu tác dụng của hoạt động thể dục thể thao . - Chúng ta nên làm gì để cơ thể săn chắc? T kết luận :Ăn uống đầy đủ tập thể ,rèn luyện thân thể ....... C Củng dặn dò : ( 3) - Nhận xét tiết học . -2 H trả lời . Cả lớp theo dõi , nhận xét -H quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sách giáo khoa . -H chỉ vào hình vẽ và nêu tên các cơ. -H khác nhận xét . -H lắng nghe -H quan sát h2 sgk làm động tác giống hình vẽ . -Quan sát,sờ nắn và mô tả cơ bắp ở cánh tay khi co và duỗi so sánh -1 số nhóm lên trình bày vừa làm động tác vừa nói về sự thay đổi của cơ bắp khi co và duỗi . - HS nghe , nhận biết . -1 số học sinh phát biểu : cần tập thể dục rèn luyện thân thể ...... - HS nghe , thực hiện . - H làm bài tập vào vở bài tập . -Về nhà luyện tập thể dục thể thao - Tiết 4 : Sinh họat lớp I/ Nội dung : 1 Giáo viên phổ biến lại một lần nữa nội quy lớp học -Học sinh theo dõi nắm vững nội quy lớp học. 2. GV nhận xét phong trào học tập của lớp trong tuần 3 +Lớp trưởng nhận xét chung- nhận xét sổ theo dõi của các tồ. -Xếp loại thi đua cho 4 tổ. +Các tổ tự nhận. Sau giáo viên mới góp ý. Nhận xét ưu khuyết điểm của tuần qua động viên các em . 3) Phổ biến nội dung hoạt động tuần 4 . - Thi đua học tập tốt giữa các tổ . - Thi đua phong trào giúp bạn cùng tiến bộ . - Học bài và làm bài ở nhà . - Tổ choc sinh hoạt 15 phút đúng lich của trường .
Tài liệu đính kèm: