I.Mục tiêu.
- Sau bài học, giúp học sinh:
+ Củng cố kĩ năng xem đồng hồ. (Kim chỉ phút chỉ số 3 hoặc số 6).
+ Tiếp tuc phát triển các biểu tượng về thời gian: Thời điểm, khoảng thời gian, việc sử dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học.
- Mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút)
- Đặt kim đồng hồ chỉ 21 giờ, 20 giờ 30 phút.
- Nhận xét - Giới thiệu bài.
Tuần 26 Thứ hai ngày 13 tháng 03 năm 2006 Toán Luyện tập (Tiết 126) I.Mục tiêu. - Sau bài học, giúp học sinh: + Củng cố kĩ năng xem đồng hồ. (Kim chỉ phút chỉ số 3 hoặc số 6). + Tiếp tuc phát triển các biểu tượng về thời gian: Thời điểm, khoảng thời gian, việc sử dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày. II.Đồ dùng dạy học. - Mô hình đồng hồ. III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) Đặt kim đồng hồ chỉ 21 giờ, 20 giờ 30 phút. Nhận xét - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Luyện tập (28 -30 phút) Bài 1/ 127 (Miệng) : 10 -11 phút - Hs trả lời từng câu hỏi Sgk - Gv gợi ý cho học sinh phát biểu thành một đoạn văn tường thuật các hoạt động ngoại khoá của tập thể lớp. Bài 2/ 127 (Miệng) : 9 -10 phút - Hs nhận biết các thời điểm trong hoạt động " đến trường học" => So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi. ? Hà đến trường sớm hợn Toàn mấy phút. ? Quyên đi muộn hơn Ngọc mấy phút. ? Bây giờ là 10 giờ. Sau đây15 phút (30 phút) là mấy giờ. Bài 3/ 127 (Miệng) : 9 -10phút => Củng có kĩ năng sử dụng đơn vị đo thời gian (giờ phút) và ước lượng khoảng thời gian. ? Trong khoảng thời gian 15 phút em làm được những việc gì. ? Trong khoảng thời gian 30 phút em làm được những việc gì. - Cho Hs nhắm mắt để xem trong vòng 1 phút thời gian trôi như thế nào. - Học sinh đọc thầm dòng chữ ghi dưới mỗi tranh + Quan sát hình vẽ mặt đồng hồ. - 15 phút - 30 phút. - 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút - Học sinh đọc yêu cầu. - Đổi bài kiểm tra nhau. - Nêu kết quả bài làm. - Hs nêu. 3. Hoạt động 2: Củng cố (3 -5 phút) Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn về nhà: Thực hành xem đồng hồ - Biết sử dụng thời gian hợp lí. Tập đọc Tôm Càng và Cá Con (Tiết 22) I.Mục tiêu. - Đọc: đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi hợp lí, đọc giọng kể với giọng các nhân vật: Tôm Càng và Cá Con. - Hiểu: + Từ ngữ chú giải: phục lăn, áo giáp. + ND: Tôm Càng và Cá Con là hai người bạn, Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của chúng càng khăng khít. II.Đồ dùng dạy học. Tranh Sgk. III. Hoạt động dạy - học Tiết 1 1. Kiểm tra (3 - 5 phút) - Hs đọc thuộc bài thơ " Bé nhìn biển". 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1 - 2 phút) b. Luyện đọc + giải nghĩa từ (30 - 33 phút) * Đoạn 1: Từ : tròn xoe, lớp, nói, này, nước, loài. - Câu: + Chào bạn. Tôi là cá Con => giọng vui vẻ. + Chào cá con bạn cũng sống ở đây sao? => giọng vui vẻ, hơi cao giọng ở cuối câu. - Gv đọc mẫu từng lời nhân vật. - Câu cuối đọc với giọng giải thích. + Hướng dẫn đọc đoạn: Phân biệt giọng từng nhân vật, nhấn gịọng các từ chỉ đặc điểm ... - Học sinh đọc theo dãy. - Hs đọc bài. - Hs tự đọc bài. - Hs nêu nghĩa của từ: búng càng, nhìn trân trân. - Hs đọc đoạn (3 - 4 em) * Đoạn 2 : Từ: lượn, nắc nỏm, quẹo ngoắt. - Câu: + Nói rồi cá con lao ..., đuôi ngoắt ... Vút cái, ... quẹo phải. + Bơi ... uốn đuôi ... Thoắt cái, nó ... quẹo trái. Tôm Càng ... phục lăn. - Gv nêu nghĩa từ: phục lăn: rất khâm phục + Hướng dẫn đoạn: Nhấn giọng từ chỉ hoạt động đặc điểm các con vật. - Gv đọc mẫu đoạn. - Học sinh theo dõi - Học sinh nêu nghĩa từ: nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo.. - Hs luyện đọc theo dãy. * Đoạn 3: - Giọng đọc hồi hộp căng thẳng. - Gv đọc mẫu. - Học sinh theo dõi - Hs luyện đọc ( 3- 4 em). * Đoạn 4 : Từ: xuýt xoe, nể trọng. - Câu: + Cám ơn bạn / toàn thân tôi ... // Đó là bộ áo giáp bảo vệ / nên tôi có va vào đá cùng không thấy đau.// + Hướng dẫn đoạn: Nhịp khoan thai, phân biệt lời người kể với lời Cá Con - Gv đọc mẫu đoạn. - Hs luyện đọc nối đoạn theo dãy. - Học sinh luyện đọc ( 3- 4 em). - Hs luyện đọc nối đoạn. - Hướng dẫn Hs đọc cả bài.(Mục I) 3. Củng cố (1 -2 phút) Giáo viên nhận xét giờ học. Tiết 2 1. Luyện đọc (7 -10 phút) Hs đọc đoạn - đọc cả bài. Gv nhận xét sửa sai cho Hs - Cho điểm. 2. Tìm hiểu bài (18 -20 phút) * Đoạn 1 + 2. ? Khi đang tập bơi dưới đáy sông Tôm Càng gặp điều gì. ? Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào. ? Đuôi Cá Con có lợi gì. => Đuôi của cá giúp cá giữ được thăng bằng khi bơi trong nước. ? Vây của con cá có lợi gì. ? Tả lại Cá Con bơi. Thái độ của Tôm càng. - Học sinh đọc. - gặp con vật lạ, thân dẹt, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ ... - Chào và tự giới thiệu tên, nơi ở ... - Vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. - là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể ... - Hs nêu => phục lăn ... rất khâm phục. => Hai bạn mới làm quen, đang trò chuyện vui vẻ. Cá Con thể hiện tài năng của mình cho bạn xem. Nhưng nguy hiểm đến với cá con ... * Đoạn 3 +4 : ? Khi Cá Con sắp bơi vượt lên thì điều gì xảy ra. ? Nhờ ai mà Cá Con thoát nạn. ? Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. ? Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen. - Học sinh đọc. - Có một con vật lạ ... - Nhờ Tôm Càng - Học sinh nêu nghĩa từ: nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo.. => Tôm Càng vừa thông minh xử lý rất nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn xuýt xoa lo lắng xem bạn có đau không ... ? Cá Con đã giải thích vì sao khi va vào đá nó cùng không đau. Giảng : áo giáp: bộ đồ làm bằng vật liệu cứng... - ... toàn thân nó có một lớp vẩy -> là bộ áo giáp bảo vệ ... 3. Luyện đọc phân vai (3 -5 phút) Gv chia lớp thành 3 nhóm, nhóm tự phân vai. 2 - 3 nhóm đọc => Gv và Hs cùng chọn nhóm đọc hay. 1 Hs đọc cả bài. 4. Củng cố (4 - 6 phút) ? Em học ở Tôm Càng điều gì. Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn: Về đọc kĩ bài và chuẩn bị tiết kể chuyện. Thứ ba ngày 14 tháng 03 năm 2006 Đạo đức Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 26) I.Kiểm tra bài cũ. (3 - 4’). ? Em hiểu lịch sự khi đến nhà người khác là như thế nào. ? Cư sử khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì. II. Dạy bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1-2’). * Hoạt động 2: Đóng vai (15-16’). - MT: Học sinh tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác - Cách TH: Học sinh làm bài tập 4. + G chia lớp thành 3 nhóm - Thực hành đóng vai: mỗi nhóm 1 tình huống + Giáo viên kiểm tra, giúp đỡ học sinh - Đóng theo cặp ở mỗi nhóm - Mỗi nhóm cử 1-2 cặp lên thể hiện lại tình huống - G cùng học sinh nhận xét, bổ sung => Kết luận: - Tình huống 1: Em cần hỏi mượn. Nếu chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và phải giữ gìn cần thận - Tình huống 2: Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật tivi xem khi chưa được phép. - Tình huống 3: Em cần đi nhẹ nhàng, nói khẽ hoặc ra về. * Hoạt động 3: Trò chơi đố vui (9-10’) - MT: Giúp học sinh củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác. - CTH: Giáo viên phổ biến luật chơi. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố (2 tình huống) về chủ đề đến chơi nhà người khác VD: - Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không ? - Vì sao cần phải lịch sự .... ? - Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác ? - G cho H tiến hành chơi; Giáo viên và học sinh cùng theo dõi, nhận xét, sửa sai sau mỗi tình huống => Giáo viên nhận xét, đánh giá => Kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý C. Củng cố - Dặn dò (2-3’) - Liên hệ học sinh trong lớp. - VN; Thực hành nội dung bài học Toán Tìm số bị chia (Tiết 127) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh. - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết cách trình bày bài giải dạng toán này. II- Đồ dùng dạy học: - 6 tấm bìa hình vuông bằng nhau III- Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - B/C: Từ phép nhân: 4 x 2 = 8 -> Viết phép chia. 2. Dạy bài mới (10-12’): a- Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia: - Lệnh: Lấy 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau - Học sinh thực hành. - Mỗi hàng có mấy ô vuông ? - 3 ô vuông - Viết phép tính số ô vuông của mỗi hàng ? 6 : 2 = 3 - Học sinh nêu tên TP và kết quả của phép chia ? 6 là SBC; 2 là SC; 3 là thương - Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông ? - Viết phép tính tính số ô vuông của 2 hàng ? 6 = 3 x 2 - Em có nhận xét gì về cách tìm SBC ? SBC = Thương nhân với số chia (SGK) - Chỉ 1 dãy nhắc lại ghi nhớ. b. Giới thiệu tìm SBC chưa biết: - G nêu: Có phép chia: x : 2 = 5 ? Nêu tên gọi, TP và kết quả phép chia x: SBC ; 2: SC; 5: Thương - Dựa vào nhận xét trên -> tìm x ? x : 2 = 5 x = 5 x 2 x = 10 - Nêu cách làm, thử lại => Kết luận: SGK - Học sinh đọc theo dãy 3- Thực hành-Luyện tập (18-20’) * Bài 1/128 (4-5’) - ĐT - Làm SGK - Tính nhẩm dựa vào đâu ? - Dựa vào bảng nhân, chia => Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia * Bài 2/128 (7-8’) - Học sinh tự làm vở. => Chốt cách tìm số bị chia * Bài 3/128 (5-7’) - ĐT đề toán - XĐ tóm tắt - Nêu tóm tắt - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Tìm số bị chia - Nêu số chia ; Thương - Số chia là 3; Thương là 5. - H tự làm vào vở, nêu PT; TL, Đáp số => Giáo viên lưu ý cách đặt tính và tên đơn vị: 5 x 3 = 15 (Chiếc). 4. Củng cố - Dặn dò (2-3’). - Giáo viên chữa bài 3 (BP). - Nhận xét tiết học. - Về nhà: Ôn lại cách tìm số bị chia. Chính tả (Tập chép) Vì sao cá không biết nói ? (Tiết 26) I - Mục đích, yêu cầu: - Chép lại chính xác truyện vui: Vì sao cá không biết nói ? - Viết đúng: Say sưa, nói, miệng, ngắm, biết, Việt, Lân. - Rèn kỹ năng viết chữ đều nét, đúng kích thước. II- Đồ dùng dạy học: - BP chép bài tập 2 (a) III- Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (2-3’): B/C: giằng, sóng lừng. 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài (1-2’): b- Hướng dẫn tập chép (8-10’) - Giáo viên đọc mẫu - 1 học sinh đọc lại + Việt hỏi Lân điều gì ? - Vì sao cá không biết nói ? + Câu trả lời của lân có gì đáng buồin cười ? - Lân chê em ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn cho rằng: Cá không biết nói vì miệng ngậm đầy nước - Luyện viết đúng (Theo quy trình chung) + Chữ có âm khó: say sưa, nói + Chữ có vần khó: Miệng, ngắm biết + Chữ viết hoa ? Tìm các tên riêng trong bài chính tả và nêu cách viết ? - Lân, Việt -> chữ viết hoa ? Ngoài ra cần viết hoa trường hợp nào ? - Chữ đầu câu - 1 học sinh đọc lại từ khó - Giáo viên xoá bảng, đọc từ - Học sinh viết bảng con - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - 1 học sinh nêu cách TB bài viết c- Học sinh viết vở (13-15’): - Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị vở, bút, tư thế - Họ ... sinh đọc theo dãy Câu 2: Những con bê đực, y hệt ... mạnh, chốc ... ăn, nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn ... anh. // - Nêu nghĩa từ: quanh quẩn, nhảy quẩng - Giáo viên đọc mẫu Giọng nhẹ nhàng + Hướng dẫn đọc đoạn 2: như đoạn 1 - Học sinh luyện đọc. * Đoan 3: - Từ : rụt rè, nào, nũng nịu, Câu: Chúng rụt rè/ chẳng ... chiều chuộng, chăm bẵm, không ... xa// - Nêu nghĩa từ: rụt rè, từ tốn Học sinh đọc nối đoạn. - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc cả bài(như mục 1) - 3; 4 học sinh đọc lại bài. - 1 Học sinh đọc cả bài. 3- Tìm hiểu bài (10-12’) ? Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào. - Học sinh đọc cả bài. - ... không khí trong lành rất ngọt ngào, bầu trời cao vút .... ? Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo. - ăn quanh quẩn, giống như những đứa trẻ ... ? Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của con bê đực với anh Hồ Giáo. - Chạy đuổi nhau thành vòng tròn quanh anh ? Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của con bê cái với anh Hồ Giáo. ? Vì sao đàn bê quí anh đến như vậy. ? Qua bài văn em học tập được gì. - Chạy lại dũi mõm vào người anh nũng nịu .... - vì anh yêu quí chúng, quan tâm chăm sóc ... - Học sinh nêu. => Chốt nội dung của bài (mục 1) 4- Luyện đọc lại (3-5’): - H thi đọc lại bài văn - 3 em đại diện cho 3 tổ thi đọc - G và H chọn em đọc tốt nhất C - Củng cố - Dặn dò (4-5’). Gv: Bài văn tả quang cảnh đầm ấm: Đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ... VN: Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tuần 34: Từ trái nghĩa- Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I- Mục đích - yêu cầu: - Củng cố hiểu biết về từ trái nghiã. - Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 3 III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ (3-5’): Lamg lại bài tập 2, 3 của tuần 33/ 129. B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài (1-2’): 2- Hướng dẫn làm bài tập (28-30’). * Bài 1/V: ( 7-9) - ĐT yêu cầu - Để làm được bài này các em cần đọc lại bài “ Đàn bê của anh Hồ Giáo” ... - Học sinh thực hiện. => Chữa bài - nhận xét. Như những bé gái >< như nhưng bé trai Rụt rè >< nghịch ngợm, bạo dạn... Nhỏ nhẹ, từ tốn >< ăn vội văng, ngấu nghiến, hùng hục ... + Chốt: Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau. * Bài 2: (8-9’) - H đọc yêu cầu – làm miệng - Giáo viên ghi bảng: trẻ con >< người lớn cuối cùng >< đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu.. Xuất hiện >< biến mất, mất tăm, mất tiêu ... Bình tĩnh >< cuống quýt, luống cuống ... => Từ có thể áo 1 hay nhiều từ trái nghĩa. * Bài 3: Viết (11-12’) - H đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc to ? Đọc thầm chọn từ thích hợp ở cột B ghi tên chữ cái bên cạnh các từ ở cột A sao cho thích hợp – Hs làm bài. - Học sinh nêu miệng. - Giáo viên chấm bài, chữa bài, nhận xét. => Cần ghi nhớ những từ chỉ nghề nghiệp. Mỗi người làm 1 công việc khác nhau, song ai cũng yêu quí công việc của mình thì lao động sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho mịo người ... - Đọc lại bài làm 3. Củng cố - dặn dò (4-5’) Giáo viên nhận xét giờ học VN: Hỏi nghề nghiệp của ngưòi thân và nội dung các công việc ấy. Tuần 35 Thứ hai ngày 15 tháng 05 năm 2006 (Dạy TKB T5/11/5/2006) Tập đọc Cháy nhà hàng xóm (Tiết 136) I- Mục đích - Yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết thể hiên tính cảm đối với Bác thông qua giọng đọc. - Hiểu các từ chú giải. - D: Bạn nhỏ miền nam sống trong vùng tạm chiến mang nỗi nhớ bác Hồ. Đêm đêm, giở ảnh Bác cất thầm ra ngắm Bác. Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta. II- Đồ dùng: Tranh sách giáo khoa minh hoạ cho bài học. ảnh Bác III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (3-5’): - 2 học sinh đọc nối tiếp bài: Xem truyền hình. B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (1-2’): 2- Luyện đọc (15-17’): - Luyện đọc + giải nghĩa từ * Đoạn 1: - Từ: nay, ô Lâu - Học sinh đọc 3 câu đầu - Ngắt nhip: 2/4, 4/4, nhấn giọng: nhớ Giáo viên đọc Dòng 3,4: ...cờ/ ... nhịp 4/4. Nhấn giọng: hồng hào, bạc phơ Dòng 5,6 phát âm: sáng sao, ngăt nghỉ theo dấu câu. Dòng 7,8: như 5,6 ? Nêu nghĩa từ: ô Lâu - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc lại câu 4,5. - Học sinh đọc - Học sinh đọc Sgk/105. + Hướng dẫn đọc đoạn: Ngắt nghỉ, phát âm đúng, giọng cảm động, tha thiết. - Giáo viên đọc đoạn - Học sinh luyện đọc - Đoạn 2: Còn lại - Dòng1,2: đọc đúng: giở, ngắt: l2/4, 4/4, nhấn: bâng khuâng, cắt thầm. Dòng3,4: nhịp 3/3, 4/4, nhấn: nhìn Dòng cuối: nhịp: 2/4, 4/4, nhấn: càng nhì ngẩn ngơ. - Giáo viên đọc mẫu từng câu - Học sinh đọc lại - Nêu ý nghĩa từ: cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ - Học sinh đọc Sgk/105. + Hướng dẫn đọc đoạn: Ngắt nghỉ, phát âm đúng nhấn giọng từ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ của bạn nhỏ, càng ngắm ảnh Bác càng nhớ Bác.. - Giáo viên đọc mẫu - 3 - 4 học sinh đọc lại * Hướng dẫn đọc cả bài (Như mục I) - 2 học sinh đọc cả bài 3- Tìm hiểu bài (10-12’) * Đoạn 1 ? Bạn nhỏ trong bài quê ở đâu. Giáo viên: Bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm - Học sinh đọc. - ... ven con sông ô Lâu. ? Vì sao bản phải cất thầm ảnh Bác. Giáo viên giải thích:.. ? Hình ảnh của Bác hiện nên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu. ? Khi ngắm Bác bạn nhỏ đã làm gì. - Sợ địch biết - rất đep: đôi má hồng hào, râu tóc bạc phơ, mắt Bác sáng ... * Đoạn 2 ? Tìm những hình ảnh nói lên tình cảm các bạn nhỏ kính yêu Bác Hồ. - Học sinh đọc. - nhớ Bác, hôn lên má Bác ... ? Qua câu chuyện chúng ta thấy được tình cảm gì của các bạn nhỏ. Giáo viên mở rộng; T/c của thiếu nhi cả nước... - luôn mong nhớ Bác, kính yêu Bác.... 4- Luyện đọc lại (3-5’): Học sinh nhẩm thuộc bài thơ. Giáo viên cùng nhận xét, sửa sai, cho điểm H 5- Củng cố - Dặn dò (4-5’). - Nhận xét tiết học + Về nhà: Luyện đọc thuộc bài . Toán Tiết 169: Ôn tập về hình học. I- Mục đích - Yêu cầu: - Luyện tập so sánh, thứ tự các số có 3 chữ số. Ôn về đếm các số không quá 1000. Biết viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. II- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 2: Bài mới (10 -12’): HĐ2.1: Ôn lại thứ tự các số có 3 chữ số - Lệnh: Đếm các số từ 201 đến 210 Tương tự 321 -> 332 461 -> 472 591 -> 600 991 -> 1000 => Các em vừa ôn các số có 3 chữ số. - Học sinh đếm miệng theo dãy. - Giáo viên - Học sinh nhận xét sửa sai. HĐ2.2: Viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Giáo viên ghi bảng: 357. Lệnh: Phân tích cấu tạo số 357. ? Viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị. + Ghi bảng: 357 = 300 + 50 + 7 ?300 chỉ chữ số ghi ở cột nào. ? 50 chỉ gì. ? 7 chỉ gì. - Học sinh làm bảng con. - Học sinh đọc lại. - Cột trăm - Năm chục - Bẩy đơn vị. Lệnh: Viết các số sau thành tổng 194, 539, 357 ? Nêu cách làm. Giáo viên lưu ý các trường hợp : 702, 590 - 194 = 100 + 90 +4 539 = 500 + 30 + 9 357 = 300 + 50 + 7 => Kết luận: Cần năm chắc cấu tạo của số có 2, 3 chữ số để viết thành tổng. - Học sinh nhắc lại. * Hoạt động 3: Luyện tập (18-20’): * Bài 1 (5 - 6’) - H đọc yêu cầu, nêu yêu cầu - 1 Học sinh làm mẫu. - Quan sát mẫu làm bài nhận xét. ? Nêu cách làm với số 164. ? Kể tên các cột của số có 3 chữ số từ trái sang phải, từ phải sang trái. - học sinh từng phần. - G lưu ý H thứ tự các cột của số để viết thành tổng cho đúng. * Bài 3 (4-5’) - ĐT yêu cầu - nêu yêu cầu. Làm rõ: trong bài có 6 cố 6, 6 số này đã được viết dưới dạng thành tổng ... nhưng để lẫn lộn -> chọ và nối với tổng tương ứng - Học sinh làm Sgk. => G chốt cần phân biệt cách viết số có 3 chữ số mà cột chục cột đơn vị là 0 thành tổng tránh nhầm lẫn. * Bài 4 (3-4’) - Đọc yêu cầu - làm Sgk ? Bài yêu cầu gì. ? Mâũ giống hình gì. - xếp 4 hình tam giác thành ... - hình cái thuyền buồm. - Học sinh xếp hình - nhận xét. => Từ 4 tam giác bảng nhau có thể xếp được 1 tứ giác hay một chiếc thuyền buồm.. * Bài 2 (4-5’) - ĐT yêu cầu - nêu yêu cầu. - Chú ý vận dụng kiến thức để làm bài, trình bày bài cho cân đối, viết dấu, viết số ... - Học sinh làm vở - chữa bảng phụ. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (2-3’). - Viết số : 1 đơn vi, 6 chục, 5 trăm 25 chục, 4 đơn vi. - Giáo viên chữa bài- nhận xét giờ học. Tập viết Bài 30: Ôn: A, M, N, Q, V I.Mục đích - Yêu cầu: - Biết viết chữ M theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ: “Mắt sáng như sao ” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II- Đồ dùng : - Mẫu chữ M + Bảng phụ chép nội dung bài viết III- Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ (3-5’): Bảng con: 1 dòng chữ A cỡ vừa. Bảng lớp 1 dòng chữ “Ao” cỡ nhỏ B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (1-2)’: 2- Hướng dẫn viết chữ hoa (5’): - Trực quan mẫu chữ: M - Học sinh đọc - Nêu độ cao và bề rộng chữ (Cái)M ? - Cao 5 dòng li; Rộng >1 ô . - Nó gồm có mấy nét ? - Chữ A có nét nào giống chữ đã học. * Giáo viên nêu lại cấu tạo chữ M - Có 2 nét- nét cong kín, nét móc ngược phải - Nét cong kín giống chữ O. * G nêu quy trình viết chữ M trên khung chữ. - H viết bảng con 1 dòng chữ M cỡ vừa 3- Hướng dẫn viết ứng dụng (4-5’) - T. quan bảng phụ Mắt sáng như sao - Học sinh đọc cụm từ ứng dụng Giáo viên giải thích nghĩa: ... ý nói giáu có (ở vùng thôn quê ) - Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ? - M, h, g: 2,5 dòng li; t, s: hơn 1 dòng li Còn lại: 1 dòng li - Nhận xét khoảng cách giữa 2 con chữ liền nhau ? - Khoảng cách giữa 2 chữ liền nhau ...? - 1/2 thân con chữ O - 1 thân con chữ O - Nêu cách đặt dấu thanh ? - 1 học sinh * G nêu quy trình viết chữ: Mắt - Học sinh nghe + quan sát - Học sinh viết bảng con 1 dòng chữ “Mắt i” cỡ nhỏ 4- Học sinh viết vở (15-17’): - Nêu yêu cầu bài viết ? - 1 Học sinh nêu - Hướng dẫn viết từng loại, từng dòng và cách trình bày vở - Học sinh viết bài - Lưu ý: Chữ Mắt cỡ vừa cho 1 học sinh nêu độ cao, bề rộng - 1 Học sinh nêu - G nhắc nhở H viết đúng độ cao, bề rộng, đúng dáng chữ, thế chữ .... 5- Chấm - Chữa bài (5’). - TQ bảng phụ hướng dẫn học sinh viết chữ nghiêng theo mẫu - Học sinh viết bài 6- Củng cố - Dặn dò (1-2’) - Nhận xét bài viết, tiết học * Về nhà: Rèn kỹ năng viết chữ hoa
Tài liệu đính kèm: