Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 11 năm 2009

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 11 năm 2009

 I.MỤC TIÊU : giúp HS

 Rèn kĩ năng đọc tiếng

- Đọc trơn được cả bài

- Đọc đúng các từ ngữ: làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm, lúc nào, ra lá.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Nhấn giọng ở những từ ngữ: vất vả, lúc nào cũng đầm ấm, nảy mầm, buồn bã, móm mém.

- Phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật.

II.ĐỒ DÙNG - Tranh SGK , bảng phụ

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 25 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1298Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 11 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009
 Bài: Bà cháu Tiết 1 
 i.Mục tiêu : giúp HS 
 Rèn kĩ năng đọc tiếng
- Đọc trơn được cả bài
- Đọc đúng các từ ngữ: làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm, lúc nào, ra lá.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Nhấn giọng ở những từ ngữ: vất vả, lúc nào cũng đầm ấm, nảy mầm, buồn bã, móm mém.
- Phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật.
ii.Đồ dùng - Tranh SGK , bảng phụ
 iii.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
I- Bài cũ: 
- Đọc TL bài Thương Ông và TL:
+ Bé Việt đã làm gì để giúp và an ủi ông?
+ Con học tập được từ bạn Việt đức tính gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đầu bài
2 Luyện đọc
2.1. Đọc mẫu: GV đọc giọng rõ ràng, thong thả.
2.2 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ/
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp từng câu- GV sửa phát âm sai cho HS.
- Luyện đọc từ: làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm, lúc nào
b. Đọc từng đoạn trước lớp
 GV chia đoạn , gọi HS đọc từng đoạn và luyện đọc câu dài, câu khó.
- LĐcâu: 
+ Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm./
-> Con hiểu thế nào là “đầm ấm”
+ Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc./
+ Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.//
- Đọc phần chú giải.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Chia nhóm YC đọc từng đoạn trong nhóm.
e. Thi đọc giữa các nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm (CN, ĐT)
- Nhận xét, cho điểm
g. Cả lớp đọc đồng thanh
- 2HS đọc TL
- 1 HS khá đọc
- HS đọc nối tiếp câu
- 2-3 HS TB đọc
- Cả lớp ĐT
- Hs đọc nối tiếp đoạn
- 1 HS khá đọc câu văn
- HS giỏi nêu cách ngắt nghỉ
- LĐ nhóm
- Thi đọc CN
- Cả lớp ĐT
Bài: Bà cháu Tiết 2 - 
 i.Mục tiêu : Giúp HS 
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ trong bài: đầm ấm, màu nhiệm
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà và cháu. 
3.Có tấm lòng hiếu thảo vứi ông bà.
 ii.Đồ dùng 
 - Tranh SGK , bảng phụ
 iii.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
20’
15’
5’
3. Tìm hiểu bài
- YC 1 HS đọc đoạn 1-2
+ Gia đình em bé có những ai?
+ Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào?
+ Cô tiên cho hai anh em vật gì?
+ Cô tiên dặn hai anh em điều gì?
+ Những chi tiết nào cho biết cây đào phát triển rất nhanh?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3-4 
+ Sau khi bà mất, cuộc sống của hai anh em ra sao?
+ Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở nên giàu có?
+ Vì sao hai anh em sống trong cảnh giàu sang sung sướng mà lại không thấy vui?
+ Hai anh em xin bà tiên điều gì?
+ Câu chuyện kết thúc ra sao?
4. Luyện đọc lại
- Luyện đọc theo vai nhân vật.
- Câu chuyện này có những nhân vật nào?
- HD HS đọc theo vai.
+ Lần 1: GV là người dẫn chuyện.
+ Lần 2: 1 nhóm lên tự phân vai và đọc 
- Tổ chức thi đọc theo vai
- GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
5. Củng cố dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà luyện đọc và tập kể chuyện.
- 1HS đọc to
- HS khác đọc thầm 
- HS TB trả lời
- HS khá trả lời
- 1 HS khá đọc to 
- HS khác đọc thầm 
- HSTB trả lời
- HS khá trả lời
- HS khá trả lời
- HS TB trả lời
- HS khá trả lời
- Luyện đọc theo vai
- 2-3 Nhóm đọc
- Nhận xét nhóm bạn đọc
- 2 HS khá giỏi TL
Toán: Luyện tập 
 i.Mục tiêu : Giúp HS củng cố về:
 1.Cách thực hiện phép trừ có dạng 11- 5 ; 31 -5 ; 51 -15
 2.Tìm số hạng trong 1 tổng, giải toán có lời văn. Lập phép toán
 3.GD HS ý thức trình bày bài.
 ii.Đồ dùng : Bảng phụ
 iii.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
34’
5’
I- ổn định: 
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đầu bài
2- Nội dung
 2.1- Bài 1 : Tính nhẩm (M)
11- 2 = 9
11- 4 = 7
11- 6 = 5
11- 8 = 3
11- 3 = 8
11- 5 = 6
11- 7 = 4
11- 9 = 2
 2.2- Bài 2: Đặt tính rồi tính (Viết)
41 -25
-
41
——
25
16
51 - 35
-
51
——
35
16
81 - 48
-
81
——
48
33
- YC HS nêu dạng toán và cách tính.
 2.3- Bài 3: Tìm x
a. x + 18 = 61
 x = 61 – 18
 x = 43
b. 23 + x = 71
 x = 71 – 23
 x = 48
c. x + 44 = 81
 x = 81 – 44
 x = 37
- Nêu tên thành phần? Cách tìm x?
 2.4- Bài 4 Giải toán
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
Giải: 
Cửa hàng còn lại số kilôgam táo là:
51 – 26 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg táo.
 2.5 Bài 5: Điền dấu: + ; -
- HD hs nx các số hạng trong phép toán và điền dấu
9 + 6 = 15
16 – 10 =6
11 - 8 = 3
11 -2 =9
11 – 6 = 5
10 – 5 = 5
8 + 8= 16
8 + 6 = 14
3. Củng cố - dặn dò 
 - Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
- HS nhắc lại
- Đọc YC và làm bài.
- Chữa bài
- Đọc YC và làm bài vào vở
- 2 HS TL
- Đọc YC -> Làm bài tập
- Chữa bài.
- 2HS TL
- HS đọc YC 
- 2 HS TL
- Đối chiếu kết quả và chữa bài
- 1 HS đọc YC
- Làm bài
- 1HS TL
 Đạo đức
 Thực hành kĩ năng giữa học kì i 
 i.Mục tiêu
 1.Giúp HS hình thành một số thói quen trong cuộc sống
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ 	- Biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Gọn gàng ngăn nắp	- Chăm làm việc nhà
- Chăm chỉ học tập
 2. Giúp HS có thái độ
 Có thái độ đồng tình với những hành vi đúng, và không đồng tình với thái độ hành vi sai.
 ii.Đồ dùng Bông hoa tình huống.
 iii.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
34’
5’
I- ỏn định tổ chức
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: 
 GV giới thiệu và ghi đầu bài
2- Nội dung
2.1- Hoạt động 1: Tổ chức thi “Hái hoa dân chủ”
- GV chuẩn bị nhiều bông hoa nhỏ, trong đó có ghi nội dung của 5 tình huống cần ứng xử.
- GV yêu cầu HS trên tinh thần xung phong lên hái hoa và xử lý tình huống mình gắp được.
+ Trong giờ toán, bạn Ly lấy vở Tập Viết ra để hoàn thành bài tập viết.
+ Tuấn sơ ý làm rơi rách sách của Tiến.
+ Giờ ngủ trưa, cả lớp đều để dép lên giá đúng quy định, riêng Tuấn lại để ngay lên bục giảng gần nơi Tuấn nằm.
+ Hà đang làm bài, Lan đến rủ đi chơi, Hà bỏ dở chạy đi theo Lan.
- Gọi HS lên gắp thăm ứng xử
- Gọi HS khác nhận xét bạn TL.
- GV nhận xét và kết luận và đánh giá 
2.2- Hoạt động 2: Thi đóng vai xử lý tình huống.
- GV nêu tình huống:
+ Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình. Em sẽ..
- YC HS thảo luận nhóm 2
- Gọi một vài nhóm lên đóng vai xử lý tình huống
- Nhóm khác nhận xét
- GV kết luận.
3. Củng cố - dặn dò 
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
- HS lắng nghe nêu yêu cầu.
- Xung phong lên gắp Hoa xử lý tình huống.
- HS khác nhận xét bạn TL.
- Nghe tình huống
- Thảo luận nhóm 2
- 3-4 nhóm đóng vai xử lý tình huống.
- HS khác nhận xét.
- HS TL
Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009
 Tập đọc
 Cây xoài của ông em 
 i.Mục tiêu : giúp HS 
 1.Rèn kĩ năng đọc tiếng. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
 - Từ ngữ: Lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trẩy
 - Nội dung: Tả cây xoài cát do ông trồng và tình cảm thương yêu, lòng biết ơn đối với ông.
 3. Giáo dục: Lòng kính yêu và biết ơn ông bà.
 ii.Đồ dùng - Tranh SGK 
 iii.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
I- Bài cũ: 
+ HS1: Đọc đoạn 1,2,3 và TL: Cuộc sống của 2 anh em trước và sau khi bà mất có gì thay đổi?
+ HS2 : Cả bài và TL: Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đầu bài
2 Luyện đọc
2.1. Đọc mẫu: GV đọc giọng nhẹ nhàng – tình cảm.
2.2 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Từ- tiếng khó đọc: Lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương.
b. Đọc nối tiếp câu: GV sửa phát âm sai cho HS
c. Đọc nối tiếp đọan 
GV chia đoạn và giới thiệu các câu cần luyện giọng:
+ Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng/ và 
to nhất,/ bày lên bàn thờ ông.//
+ Ăn quả xoài chín trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương,/ thì đỗi với em/ không thứ quả gì ngon bằng.//
d. Đọc từng đoạn trong nhóm
e. Thi đọc giữa các nhóm
g. Cả lớp đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc từng đoạn và TCLCH
+Cây xoài ông trồng thuộc lại xoài gì?
+Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy cây xoài rất đẹp?
+Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc như thế nào?
+Tại sao mùa xoài nào mẹ cũng chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
+Vì sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quả ngon nhất?
4. Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét giờ học
- 2HS đọc TL
- 1 HS khá đọc
- 2-3 HS đọc - Đọc ĐT
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
- 1 HS đọc câu văn
- HS khá - giỏi nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng ở TN gạch chân.
- LĐ nhóm
- Thi đọc CN
- Cả lớp ĐT
- Đọc thầm bài và TLCH
Toán: 12 trừ đi một số 
 i.Mục tiêu: Giúp HS :
 1. Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 12 – 8 (nhờ các thao tác trên đồ dùng học tập) . . 
 2.Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính (tính nhẩm, tính viết) và giải bài toán.
 3.Rèn tác phong nhanh nhẹn,cẩn thận.
 ii.Đồ dùng : Que tính
 iii.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
I - Bài cũ
HS1: Đặt tính và tính: 71 – 35 41 – 15
HS2: Tìm x: x + 7 = 41 -> Nêu cách giải
-> GV nhận xét đánh giá
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đầu bài
2- Nội dung:
2.1- Giới thiệu phép tính : 12 - 8
Bước 1: Nêu bài toán: 
- Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? 
? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? 
 -> Viết bảng: 12 - 8
Bước 2: Tìm kết quả 
- Vậy 12 – 8 bằng bao nhiêu?
 -> GV ghi bảng : 12 - 8 = 4 
Bước 3: Hướng dẫn đặt tính và tính.
-
 12 * 12 trừ 8 bằng 4 viết 4 thẳng cột với 2, và 8. 
 8 
 4 
- Nhắc lại cách tính.
2.2 Lập bảng trừ – YC HS thao tác trên đồ dùng và lập các phép tính trong bảng trừ: 12 trừ đi một số.
- GV ghi lên bảng
2.3- Luyện tập 
 *Bài 1: Tính nhẩm
- YC HS làm bài tập.
a. 9 + 3 = 12 b. 12 – 2 – 7 = 3
 3 + 9 =12 12 – 9 = 3 
* Nhận xét kết quả của các phép tính?
* Bài 2 : Tính
-
12
——
5
7
-
12
——
6
6
-
12
——
8
4
-
12
——
7
5
-
12
——
4
8
- Khi đặt tính cần chú ý điều gì?
 * Bài 3 : Đặt tính và tính hiệu
? Muốn tìm hiệu ta làm như thế n ...  trò
5’
30’
5’
I- Bài cũ: 
+ HS1: Tìm những TN chỉ trong gia đình, họ hàng thuộc họ ngoại?
+ HS2: Tìm những TN chỉ trong gia đình, họ hàng thuộc họ nội?
- GV nhận xét cho điểm
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đầu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập:
2.1- Bài 1: Tìm từ ẩn trong bức tranh. 
- GV treo tranh, YC HS quan sát và nêu tên đồ vật và tác dụng :
Đồ vật
Số lượng
Công dụng
Bát to 
1
Đựng thức ăn
Thìa
1
Xúc thức ăn
Chảo
1
Rán, xào thức ăn
Chén
1
Uống trà
Bình in hoa
1
Đựng nước lọc
Đĩa hoa
2
Đựng thức ăn
Ghế tựa
1
Ngồi
Kiềng
1
Bắc bếp
Thớt
1
Để thái
Dao 
1
Để thái
Thang
1
Giúp trèo cao
Giá
1
Treo mũ, áo
Bàn
1
Để đồ vật, ngồi làm việc
Bàn HS
1
HS ngồi học
Chổi
1
Quét 
Nồi 
1
Nấu thức ăn
Đàn ghi ta
1
 Chơi nhạc
2.2- Bài 2: Tìm những từ ngữ chỉ việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông và nhờ ông làm giúp
- Gọi 1 HS đọc bài “Thỏ thẻ” và YC HS gạch chân từ tìm được
+ Bạn nhỏ giúp ông: Đun nước, rút rạ
+ Bạn nhỏ nhờ ông: Xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói.
(?) ở nhà con thường làm những việc gì giúp ông? 
3 - Củng cố - dặn dò 
- Tìm 1 số TN chỉ đồ vật trong GĐ em. Nêu tác dụng?
- GV nhận xét giờ học.
- 2HS lên bảng nêu.
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS TB đọc YC
- Đọc YC và tìm đồ vật
- 2 HS đọc lại tên các đồ vật tìm được và tác dụng của chúng 
- HS đọc bài thơ và làm bài 
- 3-4 HS đọc bài làm của mình
- HS khác nhận xét
- 1 HS TL
- 2- 3 HS TL
 Thủ công
 Kiểm tra chương i – kĩ thuật gấp hình 
 I/ Mục tiêu
Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học.
II/ Đồ dùng 
 Giấy mầu, kéo
Các mẫu gấp hình bài 1, 2 ,3 ,4, 5.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
34’
5’
I- ổn định: 
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đầu bài
2- Nội dung kiểm tra:
* Đề kiểm tra: Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học.
- GV nêu mục đích yêu cầu bài kiểm tra:
+ Gấp được một trong những sản phẩm đã học.
+ Hình gấp phải được thực hiện đúng quy trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng
- GV gọi HS nhắc lại tên các hình gấp.
+ GV ghi tên lên bảng
- GV cho HS xem lại mẫu các hình gấp đã học.
+ Tên lửa
+ Máy bay phản lực
+ Máy bay đuôi rời
+ Thuyền phẳng đáy không mui
+ Thuyền phẳng đáy có mui.
* Đánh giá:
- GV đánh giá HS theo 2 mức : hoàn thành và chưa hoàn thành.
- Khi đánh giá bài HS , GV tuyên dương HS gấp đẹp, trang trí sản phẩm đẹp.
- Hoàn thành
+ Chuẩn bị đầy đủ
+ Gấp đúng quy trình
+ hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng 
- Chưa hoàn thành
+ Gấp chưa đúng quy trình
+ Nếp gấp không phẳng, hình gấp không đúng hoặc không làm ra được sản phẩm.
3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét ý thức chuẩn bị và tinh thần, thái độ làm bài kiểm tra của HS.
- Dặn HS giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “gấp, cắt, dán hình tròn”
- HS hát
- Quan sát đề 
- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại
- Quan sát lại mẫu hình gấp
- Nộp sản phẩm chấm
- Lắng nghe
Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009
 Tập làm văn
 Chia buồn, an ủi 
 i.Mục tiêu: Giúp HS 
 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nói câu thể hiện sự quan tâm của mình với người khác
 2.Biết nói câu an ủi. Viết thư ngắn để hỏi thăm ông bà.Biết nhận xét bạn kể và nói
 3. Rèn tính mạnh dạn tự tin.
 ii.Đồ dùng 
 - Bảng phụ 
 iii.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
I- Bài cũ: - Đọc bài tập 2 (tuần 10) 
- GV nhận xét cho điểm
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đầu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập:
2.1- Bài 1: Nói lời chia buồn 
- GV đưa từng câu hỏi:
? Ông hoặc bà em bị mệt. Em hãy nói 2-3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
Ví dụ: 
+ Ông ơi ! Ông làm sao đấy? Cháu đi gọi bố mẹ cháu về nhé!
+ Ông ơi! Ông mệt à ! Cháu pha nước cho ông uống nhé!
- GV nhận xét.
? Khi nói lời chia buồn ta cần có thái độ ntn? 
-> GV chốt
2.2- Bài 2: Nói lời an ủi
+ Khi cây hoa do ông (bà) trồng bị chết.
+ Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ.
? Nếu em là em bé , em sẽ nói như thế nào?
Ví dụ: 
+ Bà đừng buồn. Mai bà cháu mình lại trồng cây khác
+ Ông ơi đừng buồn. Mai ông cháu mình sẽ cùng mẹ cháu đi mua kính mới.
- GV nhận xét, kết luận
2.3- Bài 3: Viết bức thư chúc mừng ông bà
- GV gợi ý để HS biết dựa vào bài tập 1,2 -> viết 
- HD HS trình bày bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài của HS
3 - Củng cố - dặn dò 
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Khi nói lời chia buồn, an ủi ta cần có thái độ như thế nào?
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc nhở HS chưa làm xong sẽ hoàn thành bài vào tiết HD học 
- 2HS lên bảng đọc.
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS TB đọc YC
- Đọc YC và làm bài tập theo nhóm 
- HS nêu ý kiến
- HS khác nx và bs
- HS giỏi TL
- Đọc YC - Quan sát tranh -> Thảo luận nhóm 2 
- Nêu ý kiến
- Nhóm khác nx , bs
- 1 HS đọc yc 
- HS viết bài
- 3-4 HS đọc bài viết của mình
- HS khác nhận xét
- 1 HS TL
- 3-4 HS TL
Toán
 Luyện tập 
 i.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 1.Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trừ dạng 12 trừ đi một số Rèn luyện kĩ năng .	cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết)
2.Củng cố kĩ năng tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia,kĩ năng giải toán có lời văn (liên quan đến tìm 1 số hạng khi biết tổng và số hạng kia) . Củng cố về hình tam giác
 3.Rèn tính nhanh nhẹn cẩn thận.
 ii.Đồ dùng : Bảng phụ
 iii.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
34’
5’
I- ổn định: 
II- Bài mới:
1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đầu bài
2- Nội dung
 2.1- Bài 1 : Tính nhẩm (M)
12- 3 = 9
12- 5 = 7
12- 7 = 5
12- 9 = 3
12- 4 = 8
12- 6 = 6
12- 8 = 4
12- 10 = 2
 2.2- Bài 2: Đặt tính rồi tính (Viết)
62 -27
-
62
——
27
35
53 + 19
+
53
——
19
72
72 - 15
-
72
——
15
57
- YC HS nêu dạng toán và cách tính.
 2.3- Bài 3: Tìm x
a. x + 18 = 52
 x = 52 - 18
 x = 34
b. 27 + x = 82
 x = 82 -27
 x = 55
c. x + 24 = 62
 x = 62 - 24
 x = 38
- Nêu tên thành phần? Cách tìm x?
 2.4- Bài 4 Giải toán
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
Giải: 
Có số con gà là: 
42 -18 = 24(con)
Đáp số: 24 con.
 2.5 Bài 5: Khoan vào câu TL đúng
D
- HD HS đếm hình
 Có 10 hình tam giác
3. Củng cố - dặn dò 
 - Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
- HS nhắc lại
- Đọc YC và làm bài.
- Chữa bài
- Đọc YC và làm bài vào vở
- 2 HS TL
- Đọc YC -> Làm bài tập
- Chữa bài.
- 2HS nêu
- HS đọc YC 
- 2 HS TL
- Đối chiếu kết quả và chữa bài
- 1 HS đọc YC
- Làm bài
- 1HS TL
Hát nhạc:
 học hát bài: cộc cách tùng cheng
I/ Mục tiêu :
- Giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu bài hát "Cộc cách tùng cheng".
- Biết cách thực hiện cách gỏ đệm theo nhịp,phách, tiết tấu lời ca.
- Biết tác giả bài hát của nhạc Anh
II/ Chuẩn bị :
1, Giáo viên : 
- Đàn hát thuần thục các bài "Cộc cách tùng cheng".
- Đàn organ , bảng phụ , băng đỉa nhạc, tranh minh hoạ,thanh gỏ phách ...
2, Học sinh:
- Sách GK , vở ghi , thanh gỏ phách .
III/ Phương pháp giảng dạy :
- Gợi ý , phát vấn , hướng dẫn....
IV/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định lớp : Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn .
2, Kiểm tra bài cũ : em hãy lắng nghe và cho biết âm nào ngắn âm nào dài, âm nào cao âm nào thấp.
3, Bài mới :
 Giảng bài mới.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * Nội dung: Học bài hát"Cộc cách tùng cheng".
 * Hoạt động1: Dạy hát "Cộc cách tùng cheng".Nhạc và lời Phan Trần Bảng
 - GV đưa các loại nhạc cụ: sênh, thanh la, mõ, trống.
 Em hãy cho biết tên các loại nhạc cụ trên?
 - Các loại nhạc cụ này co trong bài hát hôm nay mà các em được học
 - Hát mẫu bài bài"Cộc cách tùngcheng".
 - GV chia câu và hướng dẫn hs đọc lời ca, sau mỗi câu cần lấy hơi.
 - Luyện thanh theo mẫu "la"
 - Đàn giai điệu câu 1
 - Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc.
 - Nhận xét	
 - Hướng dẫn những chổ hát chưa chính xác. 
 - Đàn giai điệu câu 2
 - Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc
 (Hướng dẫn những chổ hát chưa chính xác). 
 - Nhận xét.
 - Ghép từ câu 1 sang câu 2. sau mỗi câu chú ý lấy hơi
 - Câu 3,4 thực hiện tương tự.
 - Ghép toàn bài ( sửa sai nếu có). Sau mỗi câu chú ý lấy hơi.
 - Ghép toàn bài trên nền nhạc đệm
 - Nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gỏ đệm
 - Hát kết hợp gỏ đệm theo phách. GV gỏ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách
 x 	x	 x x	x x
 - nhận xét.
 - Hát kết hợp gỏ đệm theo nhịp. GV gỏ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách
 	x	 x x 
 - nhận xét
 - Hát kết hợp gỏ đệm theo tiết tấu. GV gỏ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách
 x x x x x x x x x
 - Nhận xét.
4 Cũng cố bài học:
 - Hôm nay các em học hát bài gì? nhạc và lời của ai?
 - Về nhà ôn lại bài hát đó.
 *Nhận xét: - Ưu điểm 
 - Nhược điểm
-Lắng nghe và ghi bài
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Đọc lời ca
- Luyện thanh
- Lắng nghe và nhẫm theo
- Cả lớp hát, dãy bàn thực hiện
- Cá nhân hát 
- Nhận xét
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe và nhẫm theo
- Cả lớp hát theo hướng dẫn của GV
- Từng bàn hát . Cá nhân hát
- Nhận xét
- Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV. Cá nhân thực hiện
- Thực hiện tương tự
- Cả lớp hát toàn bài
- Dãy bàn hát.Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Cả lớp thực hiện. Nhóm thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện
- Lớp thực hiện. Dãy bàn thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện
- Lớp thực hiện. Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Bài" Cộc các tùng cheng", nhạc và lời Phan Trần Bảng
- Lắng nghe và ghi nhớ 
 Sinh hoạt lớp tuần 11
I- Kiểm điểm công tác tuần 11.
	a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần.
	b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần:
	- Duy trì tốt nề nếp truy bài đầu giờ.
	- Tích cực rèn chữ và có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Phương hướng phấn đấu.
	- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những ưu điểm đã đạt được.
	- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp.
III- Chương trình văn nghệ.
	- Lớp phó văn thể lên điều khiển chương trình văn nghệ của lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan lop 2 tuan 11 0910.doc