Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thị Trấn Di Lăng số 1 - Tuần 15

Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thị Trấn Di Lăng số 1 - Tuần 15

Hai anh em .

I/ MỤC TIÊU :

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc r lời diễn tả ý nghĩ của nhn vật trong bi.

- Hiểu ND: Sự quan tm , lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em(trả lời được cc cu hỏi trong SGK).

* TCTV: Nhiệt, Thẩu, huy, Lâm, Phương, Hoàng đọc đúng các từ ngữ khó và đọc r rng cc đoạn

* GDKNS : Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tự nhận thức về bản thân ; kĩ năng thể hiện sự cảm thông .

 II/ CHUẨN BỊ :

Tranh : Hai anh em.

Sách Tiếng việt.

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 34 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thị Trấn Di Lăng số 1 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 15
 (Từ ngày 28/11 đến ngày 2/12/2011)
Thứ 
ngày
Buổi
Tiết
Mơn
Tên bài dạy
ND điều chỉnh 
TL
2
28/11
2011
Sáng
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc 
Tập đọc 
Tốn
(Tiếng việt)
Chào cờ tuần 15
Hai anh em
Hai anh em
100 trừ đi một số
Luyện thêm đọc 
theo chuẩn
KTKN và
giảm tải 
30’
40’
40’
40’40’
Chiều
1
2
3
(Tốn)
(Tốn)
( TV)
Ơn 100 trừ đi một số
Luyện thêm 
Ơn Luyện từ và câu
40’
40’
40’
3
29/11
2011
 Sáng
1
2
3
4
5
Tốn
T Dục
Kể chuyện
Đạo đức
T Cơng
Tìm số trừ
GVBM
Hai anh em
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T2)
Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều (T1)
theo chuẩn
KTKN và
giảm tải 
40’
40’
35’
35’
35’
4
30/11
2011
Sáng
1
2
3
4
5
Tập đọc
 M Thuật
Tốn
Chính tả
Tập viết
Bé Hoa
GVBM
Đường thẳng
(Tập – Chép): Hai anh em
Chữ hoa N
theo chuẩn
KTKN và
giảm tải 
40’
35’
40’
40’
40’
5
1/12
2011
Sáng
1
2
3
4
T Dục
Tốn 
LT & C
TNXH
GVBM
Luyện tập
Từ chỉ đặc điểm.Câu kiểu:Ai thế nào
Trường học
theo chuẩn
KTKN và
giảm tải 
40’
40’
35’
40’
Chiều
1
2
3
(T Việt)
(T Việt)
(Tốn)
Ơn phép trừ trong phạm vi 100
Luyện đọc
Sinh hoạt tập thể tuần 15
40’
40’
40’
6
2/11
2011
Sáng
1
2
3
4
5
Âm nhạc
Tốn
TLV
Chính tả
SHTT
GVBM
Luyện tập chung
Chia vui. Kể về anh chị em
(Nghe - Viết): Bé Hoa
Sinh hoạt tập thể tuần 15
theo chuẩn
KTKN và
giảm tải 
35’
40’
40’
40’
35’
Duyệt của chuyên mơn Di Lăng, ngày 27 tháng 11 năm 2011
 Giáo viên chủ nhiệm
 Đinh Thị Nga Trương Thị Trang 	 
 Trường Tiêủ học TT Di Lăng I - Năm học 2011- 2012
TUẦN 15
 Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011
 Tiết 1 CHÀO CỜ TUẦN 15
Tiết 2 + 3: Tập đọc :
Hai anh em .
I/ MỤC TIÊU :
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự quan tâm , lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* TCTV: Nhiệt, Thẩu, huy, Lâm, Phương, Hồng đọc đúng các từ ngữ khĩ và đọc rõ ràng các đoạn 
* GDKNS : Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tự nhận thức về bản thân ; kĩ năng thể hiện sự cảm thơng . 
 II/ CHUẨN BỊ :
Tranh : Hai anh em.
Sách Tiếng việt.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Gọi 3 em đọc bài “Nhắn tin” và TLCH :
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Trực quan : Tranh : Tranh vẽ cảnh gì ?
-Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Bài học hôm nay tiếp tục tìm hiểu thêm về tình cảm trong gia đình. Đó là tình anh em..
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó (Phần mục tiêu )
TCTV: Cho những học sinh cịn yếu kĩ năng
Nhiệt, Thẩu, huy, Lâm, Phương, Hồng đọc đúng các từ ngữ khĩ 
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 120)
-Giảng từ : rất đỗi ngạc nhiên : lấy làm lạ quá.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
-Gọi 1 em đọc.
Hỏi đáp : Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào ?
-Họ để lúa ở đâu ?
-Người em có suy nghĩ như thế nào ?
-Nghĩ vậy người em đã làm gì ?
-Tình cảm của em đối với anh như thế nào ?
Chuyển ý : Người anh vất vả hơn em như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua đoạn 3, 4
-Người anh bàn với vợ điều gì ?
-Người anh đã làm gì sau đó ?
-Điều kì lạ gì xảy ra ?
-Theo em, người em vất vả hơn ở điểm nào ?
-Người anh cho thế nào mới là công bằng ?
-Từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau ?
-Tình cảm của hai anh em đối với nhau ra sao ?
-GV truyền đạt : Anh em cùng một nhà luôn yêu thương lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
-Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
3. Củng cố : -Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
-Nhận xét 
-Nhắn tin.
-3 em đọc bài và TLCH
-Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa.
-Hai anh em.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ :lấy lúa, để cả, nghĩ, 
TCTV : Nhiệt, Thẩu, huy đọc từ khĩ
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Ngày mùa đến./ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//
-Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/ thì thật không công bằng.//
-Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
-HS đọc chú giải.
-1 em nhắc lại nghĩa.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).
-CN - Đồng thanh.
-1 em đọc cả bài.
-1 em đọc đoạn 1-2.
-Chia lúa thành hai đống bằng nhau.
-Ở ngoài đồng.
-Anh còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng anh thì không công bằng.
-Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào cho anh.
-Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
-Đọc bài và tìm hiểu đoạn 3-4.
-1 em giỏi đọc đoạn 3-4. . Lớp theo dõi đọc thầm trả lời câu hỏi
-Phải sống một mình.
-Chia cho em phần nhiều.
-Xúc động, ôm chầm lầy nhau.
-Hai anh em rất thương yêu nhau. Hai anh em luôn lo lắng cho nhau.
-HS đọc truyện theo vai (người anh, người em)
-Anh em phải biết yêu thương. Đùm bọc nhau.
 ---------------------------------*&*----------------------------------
 Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 2
 TỐN
 100 Trừ đi một số
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng: 100 trừ đi một số cĩ một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số trịn chục.
 BT cần làm 1,2 ,3 (HS khá, giỏi)
 Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
	* TCTV: Nhiệt, Thẩu, huy, Lâm, Phương, Hồng đọc thứ tự thực hiện phép tính 
 100 – 36 ; 100 – 5. 
	* HSY: GVHD làm bài 1 
 	II/ CHUẨN BỊ : 
Que tính, bảng cài.
Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ : Luyện tập phép trừ có nhớ.
-Ghi : 65 – 27 78 - 29 47 – 9 - 8 
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 100 - 36
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 – 36.
a/ Phép trừ 100 – 36 
Nêu vấn đề: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 100 - 36
-Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ. Lớp làm nháp.
-Em nêu cách đặt tính và tính ?
-Bắt đầu tính từ đâu ?
-Vậy 100 - 36 = ?
Viết bảng : 100 – 36 = 64
b/ Phép tính : 100 – 5 : Nêu vấn đề :
-Gọi 1 em lên đặt tính.
-Em tính như thế nào ?
-Ghi bảng : 100 – 5 = 95
Hoạt động 2 : Luyện tập .
 Mục tiêu : Aùp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 100 – 36, 100 - 5 để giải các bài toán có lời văn, bài toán về ít hơn.
Bài 1 :
-Gọi 2 em lên bảng. Lớp tự làm.
- Các bài khác GV cho HS làm bảng con
-Nhận xét, cho điểm.
* TCTV: Nhiệt, Thẩu, huy, Lâm, Phương, Hồng đọc thứ tự thực hiện phép tính 
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Viết bảng :
100 – 20 = ?
10 chục – 2 chục = 8 chục.
100 – 20 = 80
-100 là mấy chục ?
-20 là mấy chục ?
-10 chục trừ 2 chục là mấy chục ?
-Vậy 100 – 20 = ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 :
 -Bài toán thuộc dạng gì ?
-Để giải bài toán này chúng ta thực hiện như thế nào 
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố : Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ?
-Thực hiện bắt đầu từ đâu ?
-Nhận xét tiết học.
-3 em đặt tính và tính, tính nhẩm.Lớp bảng con.
100 trừ đi một số.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 100 - 36
-1 em lên đặt tính và tính.
Viết 100 rồi viết 36 dưới 
 36 100 sao cho 6 thẳng cột với
064 0 (đơn vị), 3 thẳng cột với 
 0 (chục). Viết dấu – và kẻ
 vạch ngang.
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải 
sang trái) 0 không trừ được 6, lấy 10 trư ø6 bằng 4 viết 4 nhớ 1
 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
-Vậy 100 – 36 = 64.
-Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện phép tính 
100 – 36.
- Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 100 - 5
-1 em lên đặt tính và tính.
100 Viết 100 rồi viết 5 dưới 
 5 100 sao cho 5 thẳng cột với
095 0 (đơn vị). Viết dấu – và 
kẻ vạch ngang.
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải 
sang trái) 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1.
 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9, nhớ 1.
1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
 Vậy 100 – 5 = 95
-2 em lên bảng làm, nêu cách thực hiện các phép tính.
 100
 4 69
096 031
-Nhận xét.
-Tính nhẩm
-1 em đọc.
-1 em nêu : 10 chục.
-2 chục.
-Là 8 chục.
-100 – 20 = 80.
-HS làm bài (tương tự làm tiếp các bài còn lại)
-1 em đọc đề.
-Bài toán về ít hơn..
-1 em nêu
-HS tóm tắt 
Giải
Số hộp sữa buổi chiều bán :
100 – 24 = 76 (hộp)
Đáp số : 76 hộp sữa.
-1 em nêu cách đặt tính 100 – 7, 100 - 43
 ----------------------*&*-------------------------- 
 Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 5 ( Tiếng việt) LUYỆN THÊM 
I/ MỤC TIÊU :
	- Tiếp tục đọc và tìm hiểu bài : Hai anh em
- HS biết đọc ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự quan tâm , lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* TCTV: Nhiệt, Thẩu, huy, Lâm, Phương, Hồng đọc đúng các từ ngữ khĩ và đọc rõ ràng các đoạn .
II Lên lớp 
	1/ Luyện đọc câu, đoạn 
 * TCTV: Nhiệt, Thẩu, huy, Lâm, Phương, Hồng đọc
	Đọc từ khĩ ... i (chúc mừng)hợp tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em
TCTV: Chuẩn, Hành, Vỹ, Vinh, tập trả lời miệng
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
 II/ CHUẨN BỊ :
 Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1.
 Sách Tiếng việt, vở BT.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Gọi 3 em trả lời câu hỏi bài 1/ tr 122.
-Gọi 2 em đọc lời nhắn tin đã viết.
-Nhận xét , cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Trực quan : Tranh.
-GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời chia vui một cách tự nhiên thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị.
-GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp.
- TCTV: Cho những HS yếu kĩ năng
-Nhận xét.
Bài 2 : Miệng : Em nêu yêu cầu của bài ?
-GV nhắc nhở: Em nói lời của em để chúc mừng chị Liên (không nói lời của Nam)
-Nhận xét góp ý, cho điểm.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV nhắc nhở : Khi viết cần chọn viết về một người đúng là anh, chị, em của mình.
-Em chú ý giới thiệu tên người ấy, đặc điểm về hình dáng, tính tình, tình cảm của em đối với người ấy.
-GV theo dõi uốn nắn.
-Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm.
3.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi viết câu kể về anh, chị, em trong gia đình.
-Nhận xét tiết học.
 Dặn dò- Tập viết bài
-Viết nhắn tin.
-3 em TLCH.
-2 em đọc lời nhắn đã viết.
-Chia vui kể về anh chị em.
-Nhắc lại lời của Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì kì thi học sinh giỏi
-Quan sát tranh nhắc lại lời của Nam.
-Từng cặp nêu ( mỗi em nói theo 
cách nghĩ của em )
-Nhiều cặp đứng lên trả lời.
-Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay.
-Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm đạt giải nhất.
-Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên.
-HS nối tiếp nhau phát biểu :
-Em xin chúc mừng chị./ Chúc mừng chị đạt giải nhất./Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Chúc chị năm sau đạt giải cao hơn./Chị ơi! Chị giỏi quá!Em rất tự hào về chị./ Mong chị năm tới sẽ đạt kết quả cao hơn./
-Viết từ 3-4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc em họ) của em.
-HS làm bài viết vào vở BT.
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.
-Nhận xét.
-Hoàn thành bài viết.
Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tiết 4: Chính tả:
Nghe viết :
Bé Hoa .
 I/ MỤC TIÊU :
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi.
- Làm được BT (3) a / b
Thái độ : Giáo dục học sinh biết chị phải yêu thương em.
 II/ CHUẨN BỊ :
 Viết sẵn đoạn tập chép “Bé Hoa”
 Vở chính tả, bảng con, vở BT.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung đoạn viết: 
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài viết.
-Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
-Bé Hoa yêu em như thế nào ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn trích có mấy câu ?
-Trong đoạn trích từ nào viết hoa ? Vì sao ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Bảng phụ :
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 257)
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
 Dặn dò – Sửa lỗi.
-Hai anh em.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : bác sĩ, sáo, sáo sậu, sếu, xấu.
-Viết bảng con.
-Chính tả (nghe viết) : Bé Hoa.
-Theo dõi.
-Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen nháy.
-Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ.
-8 câu.
-Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, Em. Vì đầu câu, tên riêng.
-HS nêu từ khó : tròn, đen láy, đưa võng.
-Viết bảng .
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Tìm từ chứa tiếng có vần ai/ ay..
-Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở.
-Cả lớp đọc lại.
-Điền vào chỗ trống : s/ x, ât/ âc.
-3-4 em lên bảng . Lớp làm vở BT.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
LUYỆN THÊM TIẾNG VIỆT CHIỀU:
1/. Ghi lời chúc mừng của em chúc mừng bạn đoạt giải cao trong kì thi VSCĐ
2/. Viết hồn chỉnh một đoạn văn ngắn kể về anh , chị ,em ruột của mình.
LUYỆN THÊM TỐN CHIỀU:
1/. Đặt tính rồi tính:
66 – 55 99 – 67 100 – 88 100 – 9 
2/. Ghi kết quả tính:
56 – 23 – 2 = 45 – 34 – 23 = 56 – 23 + 34 = 100 – 34 + 12 =
3 Tìm x: x + 34 = 50 x – 35 = 45 100 – x = 50
4/. Chị cao 16 dm, em thấp hơn chị 7dm . Hỏi em cao bao nhiêu đề- xi – mét?
Tiết 3:
 HOẠTĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP VÀ SINH HOẠT LỚP
TRAO ĐỔI NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG HỌC TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề “Trao đổi những vướng mắc trong học tập”
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể, báo Nhi đồng.
2.Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần.
-Nhận xét.
-Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.
-Nhận xét. Khen thưởng tổ xuất sắc.
Hoạt động 2 : Trao đổi vướng mắc trong học tập.
Mục tiêu : Học sinh biết sinh hoạt chủ đề “Trao đổi vướng mắc trong học tập”
-Các tổ đưa ra những vướng mắc trong học tập.
-Chữ khim không đặt câu vì không có nghĩa.
-Tính x theo mẫu :
75 – x = 28 + 14
75 – x = 42
 x = 75 – 42
 x = 33
-Giáo viên nhận xét.
-Sinh hoạt văn nghệ.
Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 16.
-Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt
- Bổ sung : Nhắc nhở bạn VỸ, TÂM, HÀNH đọc bài tốt hơn nữa, cố gắng rèn thêm chữ viết( VINH, TÂM, QUANG; CHUẨN)
Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt.
Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 16.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường. Học và làm bài tốt. Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. Học tập tốt-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. 
-Chọn tổ xuất sắc, CN.
-Bài Chính tả (tập chép) phần bài tập chữ : khim không có nghĩa nên em không đặt câu được.
-Bài toán tìm x : 75 – x = 28 + 14 em thực hiện qua mấy bước ?
-Lớp tham gia văn nghệ.
-Đồng ca bài hát đã học
+ Chúc mừng sinh nhật.
+ Cộc cách tùng cheng.
+ Chiến sĩ tí hon.
-Thảo luậän nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
-Ôn tập tốt chuẩn bị thi Học kì 1.
-Không nghỉ học.
-Làm tốt công tác thi đua.
Buổi chiều:
Tiết 2: Thể dục
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. ƠN BÀI TDPTC. 
TRỊ CHƠI : VỊNG TRỊN
I.Mục tiêu
- Thực hiện được đ thường theo nhịp(nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TD phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chuyển đội hình vòng tròn và hát
-Ôn bài thể dục tpc-cán sự lớp điều khiển
B.Phần cơ bản.
1)Trò chơi: vòng tròn
-Nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi
+Đọc vần điệu vỗ tay nghiêng người theo nhịp chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại
+Đi theo vòng tròn đọc vần điệu và vỗ tay nhảy chuyển đội hình
2)Đi thường và hát
-CN điều khiển- HS chơi
C.Phần kết thúc.
-Cúi người thả lỏng
-Đứng vỗ tay và hát.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
5 – 8’
3 – 5’
5 – 6’
5 – 6’
GV cho Hs tập hợp theo đội hình hàng ngang. HS lắng nghe G V phổ biến nội dung bài học.
Chuyển đội hình vịng trịn.
HS tiến hnàh chơi một cáh chủ động.
- Chuyển đội hình hàng dọc và tiến hành đi thường theo nhịp
Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2009
Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tiết 2: Thể dục
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. ƠN BÀI TDPTC. 
TRỊ CHƠI : VỊNG TRỊN
I.Mục tiêu
- Thực hiện được đ thường theo nhịp(nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TD phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chuyển đội hình vòng tròn và hát
-Ôn bài thể dục tpc-cán sự lớp điều khiển
B.Phần cơ bản.
1)Trò chơi: vòng tròn
-Nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi
+Đọc vần điệu vỗ tay nghiêng người theo nhịp chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại
+Đi theo vòng tròn đọc vần điệu và vỗ tay nhảy chuyển đội hình
2)Đi thường và hát
-CN điều khiển- HS chơi
C.Phần kết thúc.
-Cúi người thả lỏng
-Đứng vỗ tay và hát.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
5 – 8’
3 – 5’
5 – 6’
5 – 6’
GV cho Hs tập hợp theo đội hình hàng ngang. HS lắng nghe G V phổ biến nội dung bài học.
Chuyển đội hình vịng trịn.
HS tiến hành chơi một cách chủ động.
- Chuyển đội hình hàng dọc và tiến hành đi thường theo nhịp

Tài liệu đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 15.doc