A/ MỤC TIÊU:
1/HS hiểu :
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng ,từ tốn, lễ phép, nhất là đặt máy nhẹ nhàng .
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình .
2/HS có các kĩ năng: biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại .
-Thực hành nhận và gọi điện thoại lịch sự .
3/Hs có thái độ: tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nhận và gọi nói chuyện điện thoại .
-Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện điện thoại .
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Điện thoại .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh trả lời tình huống giáo viên đưa ra.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu )
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-Mục tiêu: Giúp HS biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự
-HS nghe đoạn băng đối thoại :Mời hai HS lên đóng vai, hai bạn đang nói chuyện điện thoại .
-GVkết :khi nhận và gọi điện thoại ,em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràn , từ tốn.
TUẦN 25: Thứ hai ngày 03 tháng 03 năm 2008 ĐẠO ĐỨC – TIẾT 23 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( T 1)- VBT 35-36 Thời gian dự kiến: 35 phút A/ MỤC TIÊU: 1/HS hiểu : -Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng ,từ tốn, lễ phép, nhất là đặt máy nhẹ nhàng . -Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình . 2/HS có các kĩ năng: biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại . -Thực hành nhận và gọi điện thoại lịch sự . 3/Hs có thái độ: tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nhận và gọi nói chuyện điện thoại . -Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện điện thoại . B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Điện thoại . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh trả lời tình huống giáo viên đưa ra. Hoạt động 2:Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu ) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -Mục tiêu: Giúp HS biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự -HS nghe đoạn băng đối thoại :Mời hai HS lên đóng vai, hai bạn đang nói chuyện điện thoại . -GVkết :khi nhận và gọi điện thoại ,em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràn , từ tốn. Hoạt động 4: Sắp xếp câu thành đoạn đối thoại -Mục tiêu: HS biết sắp xếp các câu hội thoại 1cách hợp lí -Mời HS đọc lên cho cả lớp nghe ,nhận xét . -GV kết :Cách sắp xếp đúng 1-4 Hoạt động 5: Thảo luận nhóm BT3 -Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại . -GV phát câu hỏi trên phiếu cho 6 nhóm thảo luận . -Đại diện từng nhóm đọc lên -GV kết :Khi nhận và gọi điện .tôn trọng chính mình . Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò -Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì? -Về nhà cần thực hiện đúng như đã học . -Nhận xét tiết học. D/ BỔ SUNG: ........ LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TIẾT 24 TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ – DẤU CHẤM, DẤU PHẨY SGK- Trang 45 Thời gian dự kiến 35 phút A/ MỤC TIÊU: -Mở rộng vốn từ về các loài thú .(tên, một số đặc điểm của chúng ) -Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh các con thú ,bảng phụ chuẩn bị bài tập 1. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Kể tên các loài thú nguy hiểm và thú không nguy hiểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( Nêu mục tiêu bài ) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: chọn các con vật trong tranh với một từ chỉ đúng đặc điểm của nó -HS làm miệng – Gv ghi bảng -Cả lớp nhận xét . Bài 2: Hãy chọn tên các con vật thích hợp điền vào chỗ trống - Học sinh làmVBT-GV chấm ,giúp đỡ HS yếu làm-1em làm bảng phụ sửa sai . Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống - Học sinh làm vở bài tập, giáo viên chấm, nhận xét , giúp học sinh làm -1em làm bảng phụ sửa sai. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Học sinh đọc lại bài 3. Lớp nghe nhận xét. - Chuẩn bị bài tiết sau . D/ BỔ SUNG: TOÁN – Tiết 118 MỘT PHẦN TƯ. SGK Tr:119 Thời gian dự kiến : 40 phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Hiểu được (Một phần tư ) -Nhận biết một phần tư, biết viết và đọc 1/4 và thực hành . -Giáo dục HS tính chính xác ,cẩn thận khi làm bài . B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các tấm bìa hình vuông , tam giác , tròn . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ : Sửa bài 2 ,4 SGK-3 HS đọc bảng chia 4. Hoạt động 2:Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu ) Hoạt động 3: Giới thiệu ¼ * Giúp HS nhận biết ¼ ( cách đọc, viết ) - HS quan sát hình vuông – Gv chia hình vuông thành bốn phần đều bằng nhau và hỏi . -Tô màu một phần của hình vuông và nói như vậy đã tô 1/4 hình vuông .-HD học sinh viết 1/4 và đọc : Một phần bốn -Cho vài HS nhắc lại -Viết bảng con ¼ -Kết luận : Chia hình vuông thành bốn phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/4 hình vuông . *Hoạt động 4: Thực hành VBT a,HS dựa vào kiến thức vừa học HS làm các bài tập Bài 1: Kể tên các đoạn thẳng chia mỗi hình thành 4 phần bằng nhau rồi tô ¼ hình đó . Lớp làm VBT -1em làm bảng phụ -HS đổi chéo kiểm tra . Bài 2: Tô màu 1/4số hình vuông ở mỗi hình . - Học sinh làm VBT, giáo viên chấm, nhận xét, giúp học sinh yếu làm. Bài 3: Khoanh vào 1/4 số con vật và tô màu số con vật đó -Làm VBT-Đổi chéo kiểm tra. Hoạt động5: Củng cố, dặn dò. - Gọi học sinh đọc lại bảng chia 4 -Trò chơi “Ai đúng ,ai nhanh”. D/ BỔ SUNG: THUÛ COÂNG. Tieát 24 OÂN TAÄP CHÖÔNG II . Phoái hôïp gaáp , caét , daùn hình . DKTG: 35 phuùt A/Muïc tieâu : Ñaùnh giaù kieán thöùc kó naêng cuûa hoïc sinh qua saûn phaåm laø moät trong nhöõng hình ñaõ hoïc . Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân thuû coâng . B/Giaùo vieân chuaån bò : -Caùc maãu hình cuûa baøi 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9, 10 , 11, 12, ñeå HS xem laïi . C/Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc : Hoạt động 1:Kieåm tra baøi cuõ : Caét daùn phong bì (T2) -GV nhaän xeùt chung baøi tröôùc . -GV kieåm tra ñoà duøng vaät lieäu : keùo , keo , giaáy maøu -GV nhaän xeùt . Hoạt động 2: Giôùi thieäu baøi ( neâu muïc tieâu ) Hoạt động 3: Höôùng daãn HS laøm baøi kieåm tra . “Em haõy gaáp , caét , daùn moät trong nhöõng saûn phaåm ñaõ hoïc “ . -GV cho hoïc sinh töï choïn moät trong nhöõng noäi dung ñaõ hoïc hoïc nhö ñaõ gaáp , caét , daùn hình troøn , caùc bieån baùo giao thoâng , phong bì , thieáp chuùc möøng . -GV cho hoïc sinh quan saùt maãu gaáp , caét , daùn ñaõ hoïc trong chöông 2 . -Yeâu caàu chung ñeå thöïc hieän moät trong nhöõng saûn phaåm treân . -Laø neáp gaáp , caét phaûi thaèng , daùn caân ñoái ,phaúng , ñuùng qui trình kyõ thuaät , maøu saéc haøi hoaø , phuø hôïp . -GV cho hoïc sinh thöïc hieän baøi cuûa mình . -GV quan saùt gôïi yù , giuùp ñôõ HS coøn yeáu, luùng tuùng ñeå hoïc sinh hoaøn thaønh saûn phaåm cuûa mình . Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù saûn phaåm -Lôùp quan saùt caùc maãu gaáp , caét daùn caùc hình . -Lôùp gaáp , caét daùn bieån baùo giao thoâng caám ñoã xe . -Lôùp quan saùt kó maãu naøy -Lôùp laøm baøi (chuù yù laøm ñeïp ) . 3/ Hoạt động 5: Cuûng coá –Daën doø : a)Cuûng coá : Giaùo vieân nhaän xeùt veà söï chuaån bò vaø thaùi ñoä hoïc taäp cuûa hoïc sinh b)Daën doø : Tieát sau mang giaáy thuû coâng , keùo , hoà daùn ñeå hoïc baøi : laøm daây xuùc xích trang trí . D. Boå sung: .. Thứ ba ngày 04 tháng 03 năm 2008 MYÕ THUAÄT. Tieát 25 Veõ trang trí : Taäp veõ hoaï tieát daïng hình vuoâng , hình troøn . DKGT: 35 phuùt A/Muïc tieâu : Hoïc sinh nhaän bieát ñöôïc họa tieát daïng hình vuoâng , hình troøn. Bieát caùch veõ hoaï tieát . Veõ ñöôïc họaï tieát vaø veõ maøu theo yù thích . Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân myõ thuaät . B/Chuaån bò : Veõ to hoaï tieát daïng hìnhh vuoâng , hình troøn . Moät soá baøi taäp veõ cuûa hoïc sinh naêm tröôùc . Söu taàm theâm hoaï tieát daïng hình vuoâng , hình troøn . Giaáy vôû baøi taäp veõ , buùt chì , maøu veõ . C/Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc : *Hoaït ñoäng 1:Kieåm tra baøi cuõ : Veõ theo maãu “con vaät “. -GV nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm cuûa baøi veõ tröôùc . -Kieåm tra ñoà duøng veõ . -GV nhaän xeùt . *Hoaït ñoäng 2: Giôùi thieäu baøi ( neâu muïc tieâu ) *Hoaït ñoäng 3 : Quan saùt nhaän xeùt . * HS bieát ñöôïc moät soá ñoà vaät coù trang trí hoïa tieát daïng hình vuoâng, hình troøn. -GV giôùi thieäu moät soá hoaï tieát vaø gôïi yù ñeå hoïc sinh nhaän thaáy . -GV gôïi yù cho HS nhaän xeùt daïng hình vuoâng , hình troøn (ÑDDH ) . +Caùc caùch hoaï veõ baèng nhau . +Veõ maøu gioáng nhau . -GV cho HS quan saùt ÑDDH vaø ñaët caâu hoûi gôïi yù . -Cho HS nhaän xeùt . *Hoaït ñoäng 4 : Caùch veõ hoaï tieát daïng hình vuoâng , hình troøn . * HS naém ñöôïc caùch veõ. -GV höôùng daãn caùch veõ . +Veõ hình vuoâng , hình troøn to nhoû tuyø yù . +Keû caùc ñöôøng , chia nhöõng hình ra nhöõng phaàn baèng nhau , ñeå veõ hoaï tieát cho ñeàu . +Coù theå veõ ñöôïc nhöõng hoaï tieát khaùc nhau ôû hình vuoâng , hình troøn . -HS tìm ra söï khaùc nhau cuûa caùc hoaï tieát . *Hoaït ñoäng 5 : Thöïc haønh . -GV yeâu caàu HS thöïc haønh . -Veõ hoaï tieát daïng hình troøn vaøo caùc tuùi vaø veõ maøu theo yù thích . . -Tìm hoaï tieát , caùch veõ maøu . -Veõ hoaï tieát hình vuoâng vaø veõ maøu theo yù thích . -GV höôùng daãn HS laøm baøi ( giuùp ñôõ caùc HS yeáu: Roài, Taøi ) *Hoaït ñoäng 6 : Nhaän xeùt ñaùnh giaù . -GV gôïi yù ñeå HS nhaän xeùt moät soá baøi veõ ñeïp theo yù thích . -GV nhaän xeùt boå sung , daùn 1 soá baøi veõ ñeïp leân baûng . *Hoaït ñoäng 7:Cuûng coá –Daën doø : a)Cuûng coá : 1 hoïc sinh nhaéc laïi caùch veõ trang trí hoaï tieát hình vuoâng , hình troøn . -GV nhaän xeùt chung tieát hoïc , choïn 1 soá baøi veõ ñeïp tuyeân döông tröôùc lôùp , ñoäng vieân nhöõng HS coù nhieàu coá gaéng . b)Daën doø :Veà nhaø veõ tieáp (neáu chöa xong ) Chuaån bò baøi : Veõ ñeà taøi : Con vaät . D. Boå sung: .. TẬP VIẾT- Tiết 24 CHỮ HOA U ; Ö - SGK Trang 12 Thời gian dự kiến: 35 phút. A/ MỤC TIÊU: -Biết viết chữ U; Ö theo cỡ vừa và nhỏ -Biết viết cụm từ ứng dụng câu: Ươm cây gây rừng theo cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định. -Rèn kỹ năng viết chữ B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ U ; Ö . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Chữ hoa T. Thaúúng . Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu ) Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ hoa U; Ö . * HS nắm được cấu tạo và cách viết con chữ U; Ö - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu chữ U; Ö . - Chữ U;Ö cao mấy li, gồm mấy nét ? - Giáo viên viết mẫu chữ U; Ö . - Cho học sinh viết trên không chữ U; Ö 2 lần - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ hai lần. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng. * HS hiểu ý nghĩa và nắm được cách viết cụm từ ứng dụng. - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng. - Học sinh nêu cách hiểu. - Học sinh quan sát câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét. - Độ cao của các chữ . - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. - Giáo viên viết mẫu hai chữ Öôm caây, gaây röøng . - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh viết vào vở . U; Ö 1 hàng U; U’ 2 hàng Öôm 1 hàng Öôm 1 hàng Öôm caây gaây röøng 3 hàng - Chấm chữa bài - Giáo viên chấm 5-7 bài nhận xét. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, nêu lại độ cao của chữ U;Ö . - Về nhà luyện viết phần còn lại. D/ BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN – Tiết 24 ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH ... .. TẬP ĐỌC – Tiết 73,74 SƠN TINH, THUỶ TINH – SGK Trang :60,61 Thời gian dự kiến :70 phút A/ MỤC TIÊU: 1, Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng . . -Biết đọc lời phân biệt lời người kể với lời nhân vật.(Hùng Vương) 2, Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ khó: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp. - Hiểu nội dung câu chuyện:Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra; đồng thời phản ảnh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, bảng phụ ghi câu và đoạn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Bài cũ: Voi nhà Hoạt động 2:Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu ) Hoạt động 3: Luyện đọc đúng. * HS đọc bài trôi chảy, đọc đúng các từ khó và giải nghĩa được các từ mới. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh đọc từng câu lần 1, giáo viên rút từ khó ghi bảng, học sinh đọc CN- ĐT, học sinh đọc từng câu lần 2. -Học sinh đọc đoạn; Giải nghĩa từ mới SGK. -Hướng dẫn câu và đoạn ở lớp. Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn ngắt nghỉ, học sinh đọc 4-5 em. - Luyện đọc đoạn trong nhóm, (các nhóm nhận xét). -Thi đọc 3 nhóm ( lớp bình chọn). -Đọc đồng thanh 2 đoạn Hoạt động 4: Đọc hiểu bài. * HS hiểu nội dung và trả lời được các câu hỏi SGK. -Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi cả lớp đọc thầm đoạn có chứa nội dung câu hỏi. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng ý đúng. Câu 1: Những người đến cầu hôn là Sơn Tinh – chúa miền non cao và Thuỷ Tinh-vua vùng nước thẳm. Câu 2: Vua giao hẹn:Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Câu 3: HS tự kể . Câu 4:ND ta chống lụt rất kiên cường. Hoạt động 5: Luyện đọc lại * HS đọc bài thể hiện được giọng nhân vật. -HD học sinh luyện đọc phân vai 4nhóm - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 3 đến 4 em . - 2, 3 HS thi đọc lại chuyện. -Cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Liên hệ giáo dục HS. - Về nhà luyện đọc thêm để tiết sau kể chuyện . D/ BỔ SUNG: TOÁN - TIẾT :121 MỘT PHẦN 5. SGK/122 Thời gian dự kiến: 35 phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Nhận biết “Một phần năm”; viết và đọc 1/5. Biết tô màu 1/5 trong mỗi hình. B/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ.Các tấm bìa hình vuông, hình chữ nhật,hình ngôi sao. C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Bài cũ : HS lên bảng làm bài 2; 4 SGK,đọc bảng chia 5. Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu ) Hoạt động 3:Giới thiệu “Một phần năm”(1/5) * Giúp HS nhận biết “Một phần năm”; viết và đọc 1/5. -HS quan sát hình vuông và nhận thấy: Hình vuông được chia thành 5 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu .Như thế là đã tô màu một phần năm hình vuông . -Hướng dẫn HS viết:1/5; đọc: Một phần năm. -Kết luận:Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/5hình vuông. -HS đọc, viết 1/5 ( bảng con ) Hoạt động 4:Thực hành VBT a.HS dựa vào kiến thức vừa học để làm bài . Bài 1:Kẻ thêm các đoạn thẳng chia mỗi hình thành năm phần bằng nhau rồi tô màu 1/5 hình đó : HS làm VBT-1em làm bảng phụ ,cả lớp nhận xét sửa sai –GV nhận xét . Bài 2:Tô màu 1/5 số ô vuông ở mỗi hình sau: HS làm VBT-GV chấm ,giúp đỡ HS yếu làm-1em làm bảng phụ sửa sai . Bài 3:Khoanh vào 1/5 số con vật ở mỗi bức tranh sau: HS làm VBT-Gv chấm giúp đỡ HS yếu làm -1em làm bảng phụ sửa sai. Hoạt động 5 :Củng cố, dặn dò HS lên tìm 1/5 số đồ vật,viết 1/5 Về nhà làm bài 3; 5 SGK D/BỔ SUNG: KỂ CHUYỆN TIẾT:25 SƠN TINH, THUỶ TINH (SGK Tr 62) Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng nói: -Biết sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự câu chuyện theo tranh . -Biết kết hợp lời kể với giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ . 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe và ghi nhớ lời kể của bạn, nhận xét đúng lời kể của bạn . B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh kể toàn bộ câu chuyện tiết trước. Hoạt động 2:Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh kể câu chuyện. -Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện. -HS quan sát tranh, sắp xếp lại thứ tự các tranh . -Một vài HS nêu nội dung từng tranh ,theo thứ tự đúng . -HS nối tiếp nhau thi kể trong các nhóm -3 em nối tiếp nhau kể từng đoạn . -Kể toàn bộ câu chuyện . -Thi kể toàn bộ câu chuyện . Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm thi đua . Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò -Truyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh nói về chuyện gì có thật? -1HS kể lại câu chuyện -Về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài tiết sau . D/ BỔ SUNG: Thứ sáu ngày 07 tháng 03 năm 2008 THỂ DỤC - Tiết 49. ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB.TC: ”NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn 1 số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. -Ôn trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh ”.Yêu cầu biết chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Còi, kẻ các vạch xuất phát ,đích trên sân . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Phần mở đầu. * HS tập hợp nhanh và thực hiện một số động tác khởi động. - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Tập điểm số . - Chạy nhẹ nhàng - Đi vòng tròn hít thở sâu . - Ôn một số động tác của bài thể dục. Hoạt động 2: Phần cơ bản. * HS thực hiện động tác tương đối chủ động. - Đi theo vạch kẻ thẳng ,hai tay chống hông ; 2-3 lần 10m. -Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang ;2-3 lần . -Đi nhanh chuyển sang chạy -Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”:7-8 phút . Hoạt động 3: Phần kết thúc. * HS thực hiện các động tác thả lỏng. - Đi đều theo 4 hàng dọc và hát - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài về nhà. D/ BỔ SUNG: TẬP ĐỌC – Tiết 75 BÉ NHÌN BIỂN SGK. Trang :65 Thời gian dự kiến :35 phút A/ MỤC TIÊU: 1, Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên . 2, Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ trong SGK -Hiểu bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng và ngộ nghĩnh như trẻ em. . B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK; Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . Hoạt động 2:Giới thiệu bài ( nêu mục tiêu ) Hoạt động 3: Luyện đọc đúng. * HS đọc bài trôi chảy, đọc đúng các từ khó và giải nghĩa được các từ mới. -Học sinh đọc 2 câu1lần, lần 1. - Giáo viên rút từ khó ghi bảng, HS đọc CN-ĐT. -HS đọc từng câu lần 2. -HS đọc đoạn giải nghĩa từ mới SGK. - Luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm ( các nhóm nhận xét ). - Thi đọc 4 nhóm ( Lớp bình chọn). Hoạt động 4: Tìm hiểu bài. * HS hiểu nội dung và trả lời được các câu hỏi. -Học sinh đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm, nội dung chứa câu hỏi, giáo viên hỏi, cho học sinh trả lời và nhắc lại ý đúng. Câu 1: Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời/Như con sông lớn/Chỉ có một bờ /Biển to lớn thế . Câu 2: Bãi giằng với sóng/Chơi trò kéo co/ Nghìn con sóng khoẻ/Lon ta lon ton/Vẫn là trẻ con. Câu 3:HS tự nêu ý thích . Hoạt động 5: Luyện đọc thuộc bài thơ - Thi đọc từng khổ thơ-cả bài, cả lớp-Cá nhân Hoạt động 6: Củng cố dặn dò -Em thích biển trong bài thơ này không?Vì sao? - Chuẩn bị bài tiết sau - Về nhà học thuộc bài thơ và xem bài tiếp theo. D/ BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (TC ) . Tiết 49 SƠN TINH, THUỶ TINH Thời gian dự kiến :35 phút A/ MỤC TIÊU: 1.Chép chính xác, một đoạn trích trong bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. 2.Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu ,thanh dễ viết sai:tr/ch, thanh hỏi /thanh ngã. 3. Rèn chữ viết và cách trình bày. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Bài cũ: Học sinh viết bảng con từ sai tiết trước. Hoạt động 2:Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu để nêu. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập chép. * HS hiểu nội dung và cách trình bày. - Giáo viên đọc đoạn chính tả SGK: 3 học sinh đọc lại. - HS tìm và viết vào bảng con các tên riêng có trong bài chính tả :Hùng Vương, Mị Nương. - Luyện viết từ khó vào bảng con: Tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi, chàng trai,... Hoạt động 4: HS nhìn sách chép bài, giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp học sinh yếu viết và trình bày. -Cho học sinh đổi vở tự soát lỗi bút chì. -Tổng kết lỗi - Chấm chữa bài. - Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét. Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * HS phân biệt và điền tiếng có âm đầu ,thanh dễ viết sai:tr/ch, thanh hỏi /thanh ngã. Bài 1a: Gọi học sinh đọc yêu cầu. HS làm VBT- 1 em lên bảng làm, giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 2b: Gọi học sinh đọc yêu cầu. HS làm VBT – GV chấm -1 em làm bảng phụ sửa sai. Hoạt động6: Củng cố, dặn dò. - Về nhà xem bài và luyện viết thêm đối với những em viết sai nhiều. D/ BỔ SUNG: .... .. TOÁN- TIẾT :122 LUYỆN TẬP. SGK Trang 123 Thời gian dự kiến :35phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Học thuộc bảng chia 5và luyện kỹ năng vận dụng bảng chia 5 đã học . -Nhận biết 1/5. - Giải toán có lời văn . B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi bài 3. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ:2 em lên bảng làm bài 3; Vài em đọc bảng chia 5 Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( nêu yêu cầu ) Hoạt động 3:Thực hành VBT a.HS dựa vào bảng chia 5 để làm. Bài 1:Tính nhẩm - Học sinh nêu miệng, giáo viên ghi bảng, cả lớp nhận xét sửa sai. Bài 2: Số? - Học sinh làm vào vở bài tập, đổi chéo kiểm tra đọc kết quả Bài 3: Giải toán Học sinh làm VBT + GVchấm giúp các em yếu làm -1em làm bảng phụ sửa sai Bài 4:Giải toán -HS làm vở bài tập -GVchấm giúp đỡ HS yếu làm -1em làm bảng phụ sửa sai Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Về nhà học thuộc bảng chia 5 - Về nhà làm lại bài 2 SGK. D/ BỔ SUNG: SINH HOẠT LỚP – Tiết 25 1/ Nhận xét đánh giá tuần 25: + Hạnh kiểm: - Các em thực hiện tốt nội qui nhà trường, đi học đúng giờ, lớp học yên lặng, có ý thức bảo vệ của công, tài sản chung của nhà trường . +Học tập: Lớp có nhiều cố gắng trong học tập, có chuẩn bị bài chu đáo khi đến lớp. - Còn một số em viết chính tả sai, chưa thuộc bảng chia, đọc chậm nhỏ như: Tài, Rồi, Hải. - Kết điểm 10 cuối tuần. - Tuyên dương vài em sôi nổi trong giờ học như: An, Mai, My, Vinh, 2/ Phương hướng tuần 26 -Duy trì tốt sĩ số và nề nếp trên lớp. - Thực hiện tốt nội qui nhà trường. - Phụ đạo học sinh yếu vào các buổi chiều.
Tài liệu đính kèm: