Giáo án các môn lớp 2 (buổi sáng) - Tuần lễ 14

Giáo án các môn lớp 2 (buổi sáng) - Tuần lễ 14

NS: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

ND:

I/ MỤC TIÊU :

- Đọc đúng :lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm.

rõ ràng toàn bài .Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa của truyện :Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.

-Giáo dục HS biết tình cảm đẹp đẽ giữa anh chị em trong gia đình.

@GDKNS:Tự nhận thức về bản thân,Hợp tác,Giải quyết vấn đề.

*HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4

II/ PHƯƠNG TIỆN :

1.Giáo viên : Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ CAC PP/KT DẠY HỌC:

 Động nảo,TL nhóm ,Trình by ý kiến c nhn.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 64 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 (buổi sáng) - Tuần lễ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
ĐDDH
Hai
 26/11 
 Chào cờ
Tập đọc(Tiết 1)
 Câu chuyện bó đũa (tiết 1)
Tranh+BP
Tập đọc(Tiết 2)
 Câu chuyện bó đũa ( tiết 2)
Phiếu
Mĩ thuật
 Vẽ trang trí
Tranh
Toán
 55-8 ; 56-7; 37-8; 68-9.
BP
Ba
 27/11 
Chính tả(NV)
 Câu chuyện bó đũa
BP 
Toán
 65-38; 46-17; 57-28; 78-29. 
Que tính
Thủ công
 Gấp cắt dán hình tròn( tiết 2)
Kể chuyện
 Câu chuyện bó đũa
Tranh
TN - XH
 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Tranh
Tư 
28/11
Tập đọc
 Nhắn tin 
Tranh
Toán
 Luyện tập
Que tính
TD
 Bài 27
Luyện từ - Câu
 Từ ngữ về tình cảm gia đình:
câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi
Tranh
Đạo đức
 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.( tiết 1)
Câu hỏi
Năm
29/11 
Chính tả( TC)
 Tiếng võng kêu
BP
Toán
 Bảng trừ
Que tính
Tập làm văn
 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Viết tin nhắn, 
Tranh
 Âm nhạc
 Ôn tập bài hát:Chiến sĩ tí hon
Thanh phách
BDTLV
Sáu 
30/11
TD
 Bài 28
Toán
 Luyện tập
Tập viết
 Chữ hoa M
Chữ mẫu.BP
Rèn viết
 Chữ hoa M
SHTT
 Tuần 14
THỨ HAI Tập Đọc
NS: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
ND:
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng :lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm.
rõ ràng toàn bài .Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của truyện :Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
-Giáo dục HS biết tình cảm đẹp đẽ giữa anh chị em trong gia đình.
@GDKNS:Tự nhận thức về bản thân,Hợp tác,Giải quyết vấn đề. 
*HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4
II/ PHƯƠNG TIỆN :
1.Giáo viên : Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CAC PP/KT DẠY HỌC:
 Động nảo,TL nhóm ,Trình by ý kiến c nhn.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 1’
 4’
30’
4’
1’
1’
4’
30’
20’
5’
5’
 4’ 
1’
 TIẾT 1
1.Ổn định: 
2.Bài cũ :
-Gọi 3 em đọc bài “Quà của bố” và TLCH.
-Nhận xét, cho điểm.Nhận xét chung.
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài.
?Tranh vẽ cảnh gì ?
-GV ghi tựa lên bảng.
HĐ1: Luyện đọc 
-Giáo viên đọc mẫu giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết. (Làm mẫu)
a) Đọc từng câu :
Ghi bảng
Gọi hs đọc
- Giới thiệu các câu chú ý cách đọc
Thi đua 
 - Gọi hs đọc chú giải.
 b)Đọc nối tiếp đoạn 
- Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Giải nghĩa
c) Đọc từng đoạn theo nhóm.
-Gv theo dõi, giúp đỡ nhóm đọc yếu.
Nhận xét tuyên dương
d) Thi đọc giữa các nhóm.
4.Củng cố:
-GV nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét ghi điểm
5.Dặn dò:
Nhận xét 
CB tiết 2
 TIẾT 2
1.Ổn định:
2.KTBC:Gọi hs đọc bài 
Nhận xét –Ghi điểm.
3.Bài mới:
HĐ1:Tìm hiểu bài
1.Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
 Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ? Cá nhân Hỏi đáp
2-Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ? TLCặp
3-Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? Cá nhânđàm thoại
*4-Một chiếc đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ?
-Cả bó đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ? Cá nhân Vấn đáp
5-Người cha muốn khuyên các con điều gì ? Cặp
GD:Đoàn kết là sức mạnh.
 Nêu nội dung bài?
 GDHS : Tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
HĐ2:Luyện đọc lại.
-Gv đọc mẫu lần 2.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét.
-Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
4.Củng cố : 
-Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
-Nhận xét
5.Dặn dò : 
Luyện đọc + TLCH .
Chuẩn bị bài : Nhắn tin
Hát
-3 em đọc bài và TLCH.
 HS quan sát tranh trong SGK 
-Người cha đang nói chuyện với bốn đứa con
-HS nhắc lại :Câu chuyện bó đũa.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết Nêu từ khó đọc
-HS luyện đọc các từ:lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm.
-HS luyện đọc câu khó.
-Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo://
-2 em đọc chú giải.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Nêu từ khó hiểu
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Báo cáo số lần đọc 
-Thi đọc giữa các nhóm 
Bình chọn
Đọc đoạn em thích
2em đọc
Đọc thầm +TLCH
-Ông cụ và bốn người con.
-Ông rất buồn, bèn tìm cách dạy con với bó đũa và túi tiền, ai bẻ gãy được đũa ông thưởng tiền.
-Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ (vì không thể bẻ gãy cả bó)
-Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
-Với từng người con, với sự chia rẽ, sự mất đoàn kết.
-Với bốn người con, với sự thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết.
-Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia rẽ thì yếu.
ND:Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau.
-HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)
-Đoàn kết là sức mạnh, Anh em phải đoàn kết, ..
Đọc bài+TLCH+ND
*Câu 4
	 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:-------------------------------------------------------------------------
 *****************************
	 TOÁN
 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 ,dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
- KN đđđặt tính,tìm số hạng .Ap dụng để giải các bài toán có liên quan.+Bài tập cần làm: bài1 (Cột 1,2,3), Bài 2 (a,b)
 -GDHS : Nhanh nhẹn chủ động trong học tập.Tính chính xác khoa học.
* Bài còn lại.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : bảng phụ.
2. Học sinh : Sách, vở , bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
4’
30’
4’
1’
1.Ổn định lớp
2. Bài cũ
- GV thu vở 1 số em chấm
- Gọi 2 HS làm bài 1( c)
-Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/Giới thiệu phép trừ 55 - 8, 
56 – 7, 37 – 8, 68 – 9
*/ Phép trừ 55 – 8.
 - GV nêu bài toán :Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính .Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 55 – 8.
-Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ. Lớp làm nháp.
-Em nêu cách đặt tính và tính ?
-Bắt đầu tính từ đâu ?
-Vậy 55 – 8 = ?
Viết bảng : 55 – 8 = 47.
*/ Phép tính : 56 – 7
-Nêu vấn đề :
Gọi 1 em lên đặt tính.
Em tính như thế nào ?
-Bắt đầu tính từ đâu ?
-Ghi bảng : 56 – 7 = 49.
* / Phép tính : 37 – 8.
*/ Phép tính 68 – 9.
c/Luyện tập .
Bài 1 :Tính
-Làm bảng con 
Dành cho HSKG
 -Nhận xét, tuyên dương
Bài 2 : Tìm x
-Muốn tìm số hạng chưa biết em tìm như thế nào ?
( Bài c dành cho HSKG)
GV thu vở chấm, chữa bài
Bài 3 : (Dành cho HSKG)
4. Củng cố:
Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì? 
-Thực hiện bắt đầu từ đâu ?
Trò chơi:Ai nhanh ai đúng
Nêu tên ,luật chơi, cách chơi
Thưởng phạt
NX -Tuyên dương
5. Dặn dò:
- Học bài. Làm bài 
-Nhận xét tiết học.
CBBS:65-38; 46-17; 57-28; 78-29.
5. Dặn dò- Học bài.
Làm bài 1 (c)
-Nhận xét tiết học.
- Hát
15,16,17,18 trừ đi một số
 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
C )
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 55 – 8
-1 em lên đặt tính và tính.
-
55
 8
47
-HS nêu
 -Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải 
sang trái) 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ­ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1, 5 trừ 1 bằng 4 viết 4. Vậy : 55 – 8 = 47.
-Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 56 - 7
-1 em lên đặt tính và tính.
-
56
 7
49
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9 viết 9 nhớ 1,5 trừ 1 bằng 4 viết 4. Vậy 56 – 7 = 49.
-1 em lên đặt tính và tính.
-
 37 7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 
 8 bằng 9 viết 9 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 
 29 2, viết 2 
 -Vậy 37 – 8 = 29 
 -1 em lên đặt tính và tính
-
68
 9 8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 
59 bằng 9 viết 9 nhớ 1, 6 trừ 1 
 bằng 5 viết 5.
 Vậy 68 – 9 = 59
 1 HS đọc yêu cầu
a) Cảlớp làm bảng con, 1 em lên bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Vì x là tìm số hạng chưa biết.Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- HS làm vở , em làm bảng lớp
a) x + 9 = 27 b) 7 +x = 35
 x = 27 – 9 x = 35 - 7
 x = 18 x = 28
 * c) x + 8 = 46
 x = 46 – 8
 x = 38
 -Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-Từ hàng đơn vị.
Thi làm toán nhanh
 65	56	58
- - -
 8 9 9
 57 47 49
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:-------------------------------------------------------------------------
 *****************************
THỨ BA 
 NS:
 ND: 
CHÍNH TẢ(Nghe viết)
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ ăc
 I/ MỤC TIÊU :
 - Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xôi có lời nói nhân vật.
- Làm được BT(2) a / b / c, hoặc BT(3) a / b / c hoặc BT do GV soạn.
- Giáo dục HS: biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
 II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Câu chuyện bó đũa”
 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
 4’
30’
20’
10’
 4’
1’
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ :
 Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.ghi điểm
 3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết..
 - GV treo bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài viết.
-Đây là lời của ai nói với ai?
- Tìm lời người cha trong bài chính tả?
Hướng dẫn trình bày .
-Lời người cha được viết sau dấu câu gì ?
Hướng dẫn viết từ khó. 
-Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
Viết chính tả.
- GV đọc mẫu
-GV đọc chính tả
-Đọc lại cả bài.
-GV treo bảng phụ
 -Chấm vở, nhận xét.chữa bài
Hoạt động 2 : Luyện tập
: Luyện tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ ăc.
Bài 2 : -Điền l/ n, ăt/ ăc vào chỗ trống.
-Bảng phụ :
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : -Điền l/ n, , ăt/ ăc
 -Nhận xét, chốt lời giải đúng 
4 Củng cố :
Ai nhanh ai đúng
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
 5: Dặn dò :
Sửa lỗi. 
CBBS:Tiếng võng kêu.
Nhận xét tiết học
- Hát
- Quà của bố.
- HS nêu các từ viết sai.
2 em lên bảng viết : câu chuyện, yên lặng, giã gio
 - HS viết bảng con.
- Câu chuyện bó đũa..
Theo dõi.
-Lời của cha nói với con..
-Như thế là các con  sức mạnh
-Sau dấu hai chấm dấu gạch ngang đầu dòng.
-HS nêu từ khó: liền bảo, chia lẻ, , thương yêu, sức mạnh.
-Viết bảng .
-Nghe và viết vở.
HS dò bài soát lỗi
-HS, sử ... 
-Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn, giải nghĩa từ.
Đọc từng câu :
Đọc từng khổ thơ : Chia 2 đoạn .
-Hướng dẫn ngắt nhịp .
-Giảng giải :Kết hợp giảng từ (phần chú giải)
Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Thi đọc trong nhóm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu nghĩa của các từ ngữ : gian, phơ phất, vương vương. Hiểu ý chung của bài : Tình cảm yêu thương của nhà thơ nhỏ với em gái của mình và quê hương.
Hỏi đáp : 
-Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì ?
Hỏi thêm: Mỗi ý sau được nói trong khổ thơ nào ?
+ Đưa võng ru em.
+ Ngắm em ngủ.
+ Đoán em bé mơ thấy gì ?
-Những từ ngữ nào tả em bé ngủ rất đáng yêu ?
-Luyện Học Thuộc lòng.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Nội dung bài thơ nói gì ?
-Giáo dục tư tưởng .
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập đọc bài.
-2 em đọc “Nhắn tin” và TLCH.
-1 em đọc mẩu nhắn tin.
-Quan sát
-Bức tranh vẽ người anh đang ngồi cạnh võng ru em ngủ.
-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc.
-HS nối tiếp đọc từng câu , phát hiện ra các từ khó.
-Luyện đọc từ khó : lặn lội, trong, sông, kẽo kẹt, võng, tay, vương vương.
-HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
-HS luyện đọc các câu :
Kẽo cà/ kẽo kẹt/
Kẽo cà/ kẽo kẹt/
Tay em đưa đều/
Ba gian nhà nhỏ/
Đầy tiếng võng kêu//
Trong giấc mơ/ em/
Có gặp con cò/
Lặn lội/ bờ sông?//
Có gặp cánh bướm/
Mênh mông/ mênh mông ?//
-HS đọc các từ ngữ chú giải : gian,
phất phơ, vương vương.
-Nhóm đọc từng khổ thơ.
- HS nối tiếp nhau thi đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (CN)
-Đồng thanh.
-Đọc thầm.
-Đưa võng ru em.
-Khổ 1,3.
-Khổ 2.
-Khổ 2.
-Tóc bay phơ phất/ Vương vương nụ cười.
- HS học thuộc những khổ thơ
-Thi HTL.
-Tình cảm yêu thương của nhà thơ đối với em gái nhỏ và quê hương.
-Tập đọc bài.
Tuần 14
Thứ . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . . .
BÀI 5 : AN TOÀN GIAO THÔNG .
Phương tiện giao thông đường bộ.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
- Phân biệt được xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT.
2.Kĩ năng : Biết tên các loại xe thường thấy. Nhận biết được tiếng động cơ, tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm.
3.Thái độ : Không đi bộ dưới lòng đường. Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 5 tranh phóng to ở SGK. Phiếu học tập.
2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
30’
4’
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu : HS biết các loại xe lưu thông đường bộ.
-Trực quan : Tranh .
-Hằng ngày các em đến trường bằng loại xe gì ?
-Các loại xe ta thường thấy là : Xe máy, ô tô, xe đạp gọi là PTGT đường bộ.
-Phương tiện giao thông giúp cho con người đi lại nhanh hơn.
-Nhận xét.
Hoạt động 2: Nhận diện các PTGT.
Mục tiêu : Biết nhận diện các phương tiện giao thông đường bộ. Phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới.
Tranh : Hỏi đáp : Quan sát các loại xe đi trên đường chúng ta thấy được diều gì ?
-Phát 5 phiếu cho 5 nhóm.
-Nhận xét.
-Kết luận (SGV/ tr 28) 
- Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa. Xe cơ giới là các lạoi xe ô tô, xe máy. Xe thô sơ đi chậm ít nguy hiểm, xe cơ giới đi nhanh nguy hiểm. Khi đi trên đường phải chú ý âm thanh của các loại xe.
Hoạt động 3: Trò chơi..
Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại kiến thức ở hoạt động 1.
-Trực quan : Tranh phóng to (SGK/ tr 26)
-GV yêu cầu thảo luận nhóm.
-Nhận xét. Chốt ý.
Kết luận (STK / tr 29).
Lòng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp..em không được đi lại hay đùa nghịch dưới lòng đường dễ gây tai nạn.
Hoạt động 4 : Quan sát tranh.
Mục tiêu : Nhận thức được sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đường có nhiều PTGT đang đi lại.
-Trực quan : Tranh 3-4/ SGK.
-Trong tranh có các loại xe nào ?
-Khi qua đường cần chú ý các loại phương tiện nào ?
-Khi tránh ô tô xe máy ta đợi xe đến gần mới tránh hay tránh từ xa ? Vì sao ?
Kết luận : Khi đi trên đường phải quan sát các loại ô tô, xe máy đi trên đường và tránh từ xa để bảo đảm an toàn.
Củng cố : Kể tên các loại PTGT mà em biết?
- Giáo dục tư tưởng : Chấp hành tốt luật giao thông là bảo đảm được tính mạng và ổn định tốt trật tự đô thị .
Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-Phương tiện giao thông đường bộ.
-Quan sát 
-Xe máy, ô tô, xe đạp.
-HS nhắc lại.
-Có loại xe đi nhanh, đi chậm, có xe gây ồn ào, xe không gây ồn.
- Nhận phiếu Thảo luận.
-Thảo luận : Nhận diện so sánh và phân biệt 2 loại PTGTđường bộ.
-Nhóm cử đại diện lên trình bày.
-Vài em đọc lại.
-Quan sát.
-Chia 4 nhóm thảo luận (mỗi nhóm ghi tên các PTGT theo 2 cột : xe thô sơ, xe cơ giới.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Quan sát, nhận xét, TLCH.
-Tránh từ xa vì ô tô xe máy đi rất nhanh.
-Bài học (vài em nhắc lại).
-1 em kể .
-Học bài.
Tuần 14
Thứ . . . . . ngày . . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . . .
MỸ THUẬT
Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : HS nhận biết được cách sắp xếp (bố cục) một số họa tiết đơn giản vào trong hình vuông.
2.Kĩ năng : Vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
3.Thái độ : Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuông.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : 
- Một vài vật dạng hình vuông có trang trí.
- Một số bài trang trí hình vuông.
2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
30’
1.Bài cũ : Kiểm tra một số bài : vẽ vườn hoa hoặc công viên.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Biết quan sát một số vật hình vuông, 
nhận xét đúng theo cảm nhận.
-Giới thiệu một số tranh. Gợi ý cho HS nhận biết.
+ Vẻ đẹp của hình vuông được trang trí thường là hoa lá, các con vật.
+ Nhiều đồ vật dùng trong sinh hoạt (cái khăn vuông, cái khay, . ).
+ Cách sắp xếp : hình mảng chính, hình mảng phụ ở các góc, họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu.
Hoạt động 2 : Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu.
Mục tiêu : Biết nhìn hoạ tiết để vẽ cho đúng.
-Trực quan : Hình 1/ Vở tập vẽ 2.
-GV yêu cầu HS nhìn họa tiết mẫu để vẽ đúng.
-Gợi ý cách vẽ màu.
Hoạt động 3 : Thực hành.
Mục tiêu : Thực hành đúngvẽ hoạ tiết đẹp hài hòa.
-Theo dõi chỉnh sửa.
-Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Hoàn thành bài vẽ.
-Nộp bài của tiết trước.
-Vài em nhắc tựa.
-Quan sát. Nêu nhận xét.
-Hình trang trí là hoa, lá.
-Hình mảng chính xếp ở giữa, phụ xếp ở các góc, hoạ tiết giống vẽ cùng màu.
-Quan sát.
-Họa tiết giống vẽ cùng màu, vẽ màu kín trong họa tiết, có thể vẽ màu nền trước.
-Cả lớp thực hành vẽ. Tô màu.
-Hoàn thành bài vẽ.
-Tiếp tục làm bài ở nhà.
Tuần 14
Thứ . . . . . ngày . . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . . .
Tuần 14 (chiiều) / 
Thứ . . . . .ngày . . . . .. tháng . . . . năm . . . . . .
TIẾNG VIỆT 
ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : TIẾNG VÕNG KÊU
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Tiếng võng kêu.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp.
3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn.
a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1 :Khổ 1&3.
Hỏi đáp : 
-Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì ?
-Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
-Em trình bày như thế nào ?
b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc.
c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ).
-Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi.
-Ôn luyện viết chính tả bài : Tiếng võng kêu.
-1 em đọc lại.
-Ngồi bên cạnh chiếc võng ru em.
-4 chữ, hai câu cuối 2 chữ.
-Viết hoa đầu câu lùi vào 2 ô.
-Viết bảng : Kẽo cà kẽo kẹt, gian nhà.
-Nghe và viết vở.
-Soát lại bài. Sửa lỗi.
-Sửa mỗi chữ sai 1 dòng.
Tuần 14
Thứ . . . . .ngày . . . . .tháng . . . . năm . . . . . .
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
Tiết 4 : KỂ CHUYỆN NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề “Kể chuyện người tốt việc tốt”
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể, báo Nhi đồng.
2.Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’
25’
4’
1’
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần.
-Nhận xét.
-Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.
-Nhận xét. Khen thưởng tổ xuất sắc.
Hoạt động 2 : Kể chuyện người tốt việc tốt.
Mục tiêu : Học sinh biết sinh hoạt chủ đề “Kể chuyện người tốt việc tốt”
-Các tổ đưa ra những gương người tốt việc tốt.
-Giáo viên nhận xét.
-Sinh hoạt văn nghệ.
Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 15.
-Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt.
Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 15.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường. Học và làm bài tốt. Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. Học tập tốt. Tham gia các phong trào chào mừng khai mạc Seagames 22 (ngày 5/12/2003)
-Lớp trưởng tổng kết.
-Lớp trưởng thực hiện bình bầu. 
-Chọn tổ xuất sắc, CN.
-Tuần này lớp có nhiều bạn bệnh phải nghỉ học, các bạn thay phiên nhau giúp những bạn đó hoàn thành bài học, bài tập (Mỹ, Khang, Minh, Oanh, Tân)
-Bạn Mỹ nằm viện, lớp trưởng quyên tiền nhịn ăn quà mua đường sữa thăm bạn.
-Bạn Thảo nhiều lần không ăn được các bạn đều quan tâm lo lắng.
-Các tổ trưởng luôn nhắc nhở các bạn thực hiện tốt nội quy không đi học trễ.
-Lớp tham gia văn nghệ.
-Đồng ca bài hát đã học
+ Chúc mừng sinh nhật.
+ Cộc cách tùng cheng.
+ Vì một thế giới ngày mai.
+ Chiến sĩ tí hon.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
-Tham gia tiếp phong trào nuôi heo đất.
-Làm tốt công tác thi đua.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc