I. Mục tiêu:
Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài , bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
-Hiểu ý chính : Tố co tội c chiến tranh hạt nhn ; thể hiện kht vọng sống , kht vộng hịa bình của trẻ em ( trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị:
- Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn.
- Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh
Tiết7 : TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Mục tiêu: Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngồi trong bài , bước đầu đọc diễn cảm được bài văn . -Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ; thể hiện khát vọng sống , khát vộng hịa bình của trẻ em ( trả lời được câu hỏi 1,2,3) II. Chuẩn bị: - Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn. - Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Lòng dân -HS đọc lại bài - Giáo viên hỏi về nội dung à ý nghĩa vở kịch - Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét cho điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay các em sẽ được học bài "Những con sếu bằng giấy" 32’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. - Hoạt động lớp, cá nhân - Luyện đọc - Nêu chủ điểm - Giáo viên đọc bài văn - Học sinh qua sát tranh Xa-da-cô gấp những con sếu - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn - Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu - Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm - Giáo viên đọc - Học sinh chia đoạn (4 đoạn) + Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản + Đoạn 2: Hậu quả hai quả bom đã gây ra + Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô, Xa-da-ki + Đoạn 4: Ứơc vọng hòa bình của học sinh Thành phố Hi-rô-xi-ma - Lần lượt học sinh đọc tiếp từng đoạn - (Phát âm và ngắt câu đúng) - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ khó - Học sinh đọc thầm phần chú giải -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài + Năm 1945, chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết định gì? - Dự kiến: Ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản - Ghi bảng các từ khó - Giải nghĩa từ bom nguyên tử + Kết quả của cuộc ném bom thảm khốc đó? - Dự kiến: nửa triệu người chết - 1952 có thêm 100.000 người bị chết do nhiễm phóng xạ + Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? - Dự kiến: Lúc 2 tuổi, mười năm sau bệnh nặng + Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào? - Dự kiến: Tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo sung quanh phòng sẽ khỏi bệnh + Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm gì? - Dự kiến: gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy + Xa-da-cô chết vào lúc nào? ................ gấp đựơc 644 con + Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì? - Dự kiến: xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh là hình một bé gái giơ cao 2 tay nâng 1 con sếu. Dưới dòng chữ "Tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình" Giáo viên chốt + Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? * Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. - Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn - Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của Mỹ - Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô bé - Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động * Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc diễn cảm bài văn - Thi đua đọc diễn cảm Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị :"Bài ca về trái đất" Tiết 16 : TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ). -Biết giải bài tốn cĩ liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoạc “ tìm tỷ số” II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - bảng phụ - Trò: Vở bài tập - SGK - vở nháp III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Ôn tập giải toán - Kiểm tra lý thuyết cách giải 2 dạng toán điển hình tổng - tỉ và hiệu - tỉ. - 2 học sinh - Học sinh sửa bài 3/18 (SGK) Giáo viên nhận xét và cho điểm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục thực hành giải các bài toán có lời văn (tt). 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ - Hoạt động cá nhân Phương pháp: thực hành, đ.thoại a/ TD: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán. - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Lập bảng (SGK) - Học sinh làm bài - Lần lượt học sinh điền vào bảng Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét như trên, chưa đưa ra khái niệm , thuật ngữ “ tỉ lệ thuận” - Lớp nhận xét - thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần. b/ Bài tốn : - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - Phân tích và tóm tắt - Học sinh tìm dạng toán - Nêu dạng toán - Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải. - Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vị” Giáo viên nhận xét GV có thể gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”, theo các bước như SGK Lưu ý : HS chỉ giải 1 trong 2 cách * Hoạt động 2: Luyện tập ,thực hành - Hoạt động lớp, cá nhân * bài 1 : YCHS đọc đề bài , phân tích giải và tự tĩm tắc HS : đphân tích và tĩm tắc giải vào tập . Nêu dạng tốn (dùng tỉ số ) YC HS tự sửa vào tập. HS tĩm tắt : 5m :..80 000 đ 7m.? đ *Bài 2 :Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt. ( HS tương tự BT1) - Phân tích và tóm tắt - Nêu dạng toán - Nêu phương pháp giải: “Dùng tiû số” Giáo viên chốt lại 2 phương pháp - Học sinh sửa bài Bài 3: - Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài toán - Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải - Giáo viên nhận xét - 2 học sinh lên bảng giải - Giáo viên dựa vào kết quả ở phần a, và phần b để liên hệ giáo dục dân số. - Cả lớp giải vào vở - Học sinh nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại kiến thức vừa ôn - Thi đua 2 dãy giải toán nhanh (bảng phụ) Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Học sinh nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà làm bài - Ôn lại các kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 17 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết giải bài tốn liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc (tìm tỷ số) II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Nháp III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra cách giải dạng toán tỷ lệ - 2 học sinh - Học sinh sửa bài 3 (SGK) - Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Sửa bài - Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét - cho điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập, giải các bài toán dạng tỷ lệ qua tiết "Luyện tập". 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến tiû lệ (dạng rút về đơn vị ) - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài "Rút về đơn vị" 11’ * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt đề, giải 2 tá bút chì là 24 bút chì - Phân tích đề -Nêu tóm tắt - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Nêu phương pháp giải "Dùng tỉ số" Giáo viên chốt lại 8’ * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt, giải - Học sinh tóm tắt - Học sinh giải bằng cách “ rút về đơn vị “ - Học sinh sửa bài 4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Học sinh nêu lại 2 dạng toán tiû lệ: Rút về đơn vị - Tiû số - Thi đua giải bài tập nhanh 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 4 : LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX I. Mục tiêu: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - Xã hội Việt Nam đầu TK XX; -Về Kinh tế : xuất hiện nhà máy , hầm mỏ, đồn điền , đường ơ tơ, đường sắt. - Về xã hội : xuất hiện các tầng lớp mới : chủ xưởng , chủ nhà buơn, cơng nhân . II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh ... về từ trái nghĩa” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 18’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Phương pháp: Bút đàm, thảo luận nhóm, thực hành. Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh và lưu ý câu có 2 cặp từ trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch. - Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài. - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 3: - Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh sửa bài dạng tiếp sức Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét 10’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm được. - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, thực hành Bài 4: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. - Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như SGK, rồi nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại từng câu. - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ) Bài 5: - Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. - 1, 2 học sinh đọc đề bài 5 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt. Giáo viên chốt lại. - Cả lớp nhận xét 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm - Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa. - Thảo luận và xếp vào bảng từ - Trình bày, nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài 5 - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” - Nhận xét tiết học Tiết 8 : KHOA HỌC VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: Nêu được những việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh , bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì . -Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì . II. Chuẩn bị: - Thầy: Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19 - Trò: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. HS trả lời câu hỏi theo YCGV Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ. - Học sinh nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Vệ sinh tuổi dậy thì” 28’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải + Bước 1: _GV nêu vấn đề : +Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ? +Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? + Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẻ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ? + Bước 2: _GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu h3i nêu trên - Học sinh trình bày ý kiến _GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng + Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên _ Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , _ GV chốt ý (SGV- Tr 41) * Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học tập ) + Bước 1: _GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và phát phiếu học tập _Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “ _ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ + Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng _Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d _Phiếu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ; 3 – a ; 4 - a _HS đọc lại đọn đầu trong mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK * Hoạt động 3:Quan sát tranh và thảo luận + Bước 1 : (làm việc theo nhóm) _GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi +Chỉ và nói nội dung từng hình +Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? HS làm việc theo nhĩm _GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ _Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận ® Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh * Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả” - Hoạt động nhóm đôi, lớp + Bước 1: - Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn. + Bước 2: HS trình bày _HS 1(người dẫn chương trình) _HS 2 ( bạn khử mùi) _HS 3 ( cô trứng cá ) _HS 4 ( bạn nụ cười ) _HS 5 ( vận động viên ) + Bước 3: _GV khen ngợi và nêu câu hỏi : +Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn ? 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực hiện những việc nên làm của bài học - Chuẩn bị: Thực hành “Nói không ! Đối với các chất gây nghiện “ Tiết 8 : TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu: -Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) , thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả . -Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ , hình ảnh gợi tả trong bài văn . II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Kiểm tra viết” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 3’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Hoạt động lớp Phương pháp: Trực quan, đ.thoại - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. - 1 học sinh đọc đề kiểm tra - Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh. 1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em. 5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua. 6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp. 7. Tả ngôi nhà của em. - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. - Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. 30’ * Hoạt động 2: GV thu bài Học sinh làm bài 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” - Nhận xét tiết học Tiết 4 : KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I. Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV hình ảnh minh họa và lời thuyết minh , kể lại được câu chuyện đúng ý , ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện . -Hiểu được ý nghĩa : Ca ngợi người mỹ cĩ lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam . II. Chuẩn bị: - Thầy: Các hình ảnh minh họa bằng phim trong. - Trò : SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: - Giáo viên kể chuyện 1 lần - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. - Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim: + Mai-cơ: cựu chiến binh + Tôm-xơn: chỉ huy đội bay + Côn-bơn: xạ thủ súng máy + An-drê-ốt-ta: cơ trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen + Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. - Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 12’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. - Cả lớp nhận xét 5’ * Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Chọn ý đúng nhất. 3’ * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tuần 4 NGÀY TIẾT MƠN TÊN BÀI DẠY Thứ 2 4 7 16 4 ĐĐ TĐ T LS Có trách nhiệm về việc làm của mình T2 Những con sếu bằng giấy Oân tập bổ sung về giải toán XHVN cuối TK XIX đầu TK XX Thứ 3 17 4 7 7 T CT LTVC KH Luyện tập Nghe-viết : Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ Từ trái nghĩa Từ tuổi vị thành niên đến tuồi già Thứ 4 18 4 4 8 4 T ĐL KC TĐ KT Oân tập và bổ sung về giải toán (TT) Sông ngòi Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai Bài ca về trái đất Thêu dấu nhân (TT) Thứ 5 7 19 8 TLV T LTVC Luyện tập tả cảnh Luyện tập Oân tập về từ trái nghĩa Thứ 6 20 8 8 4 T TLV KH SHL Luyện tập chung Tả cảnh (kiểm tra viết) Vệ sinh tuổi dậy thì Sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: