THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG NGANG - DÓNG HÀNG - ĐIỂM SỐ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập - tập hợp đội hình hàng dọc , dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức chủ động.
- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “ tìm người chỉ huy ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi.
TUẦN 3 gggg o0ohhhh Ngày soạn, Ngày 21 tháng 9 năm 2012 Ngày giảng,Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012 THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG NGANG - DÓNG HÀNG - ĐIỂM SỐ I. Mục tiêu: - Ôn tập - tập hợp đội hình hàng dọc , dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức chủ động. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “ tìm người chỉ huy ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5 - 6 phút - ĐHTT - GV nhận lớp - phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. x x x x x x x x x x x x - GV cho HS khởi động - HS khởi động theo HD của GV + Chạy chậm 1 vòng quanh sân. + Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp B. Phần cơ bản 20 - 23 phút - ĐHTL: 1. Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2. Học tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 10 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x + GV giới thiệu, làm mẫu trước 1 lần – HS tập theo mẫu của GV. + HS tập theo tổ, thi giữa các tổ. 3. Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. - GV nêu tên trò chơi – HS chơi trò chơi. c. Phần kết thúc 5 phút - Đi thường theo nhịp và hát. - GV hệ thống bài học – NX giờ học - GV giao bài tập về nhà TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông,hình chữ nhật, hình tam giác - Thực hành tính độ dài đường gấp khúc II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng thực hiện 235 + 145 - 26 = 4 x 6 : 3 = - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc y/c phần a - 1 HS đọc y/c phần a - Y/c HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD - 1 HS làm bảng, HS lớp làm vào vở. a) Độ dài đường gấp khúc là: 34 +12 + 40 = 86 ( cm ) Đáp số: 86cm - Y/c HS đọc đề bài phần b - Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình - Chu vi của 1 hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó - H S làm vào vở b) Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm ) Đáp số: 86 cm - Chữa bài và cho điểm Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài GV chấm chữa bài + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: 3 + 2 +3 + 2 = 10 (cm ) Hoặc : (3 +2 ) x 2 = 10 cm Đáp số: 10 cm Bài 3 - Y/c HS đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số. - 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Có 5 hình vuông và 6 hình tam giác Bài 4 - Giúp HS xác định y/c của đề, sau đó y/c các em suy nghĩ và tự làm bài. - 3 hình tam giác là : ABD, ADC, ABC - 2 hình tứ giác là : ABCD, ABCM - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò: + Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào? - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học, về chu vi các hình, độ dài đường gấp khúc - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN I. Mục tiêu A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : thổi, lất phất, mặc thử, bối rối, xin lỗi, xấu hổ,... Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : bối rối, thì thào,... Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện. Hiểu được nghĩa của câu chuyện : Khuyên các em cần biết yêu thương nhường nhịn anh, chị, em trong nhà. B - Kể chuyện Dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện. Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý kể chuyện như SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TẬP ĐỌC 1 . ổn định tổ chức (1’) 2 . Kiểm tra bài cũ (5’) Hai, ba hs đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK. GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu chủ điểm và bài mới a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Theo dõi GV đọc mẫu. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn. - HS tiếp nối đọc bài. Mỗi HS đọc 1 câu. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn HS ngắt giọng câu khó đọc. - Tập ngắt giọng đúng khi đọc câu : áo có dây kéo ở giữa/ lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh/ hoặc mưa lất phất.// - Khi 1 HS đọc xong đoạn 2, 3 GV cho cả lớp dừng lại để tìm hiểu từ bối rối, thì thào . Có thể yêu cầu HS đặt câu với các từ này. - Tìm hiểu nghĩa của các từ bối rối, thì thào. (Đọc thầm phần chú giải). 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Đọc bài theo nhóm. HS cùng nhóm theo dõi để nhận xét và chỉnh sửa cách đọc cho nhau. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (6’) - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Đọc thầm. - Mùa đông năm nay như thế nào ? - Mùa đông năm nay đến sớm và buốt lạnh. - Hãy tìm những hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và tiện lợi. Chiếc áo có màu vàng rất đẹp, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội khi có gió lạnh hay trời mưa và rất ấm. - Yêu cầu HS đọc thầm tiếp đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Vì em muốn mua một chiếc áo như của Hoà nhưng mẹ bảo không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi : Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp mà mẹ lại không đủ tiền mua, Tuấn nói với mẹ điều gì ? Tuấn nói với mẹ hãy dành tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh, Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên trong. - Tuấn là người như thế nào ? - Tuấn là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em. - Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 4 và hỏi : Vì sao Lan ân hận ? - HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời :+ Lan ân hận vì đã làm cho mẹ phải buồn. - Em có suy nghĩ gì về bạn Lan trong câu chuyện này ? Lan là cô bé ngây thơ thấy bạn có áo đẹp, em cũng muốn có và đòi mẹ phải mua cho mình chiếc áo như thế nhưng sau đó em nhận ra lỗi và sửa lỗi ngay khi thấy mình rất ích kỷđã làm mẹ phải buồn) - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để tìm tên khác cho câu chuyện? Ví dụ : Ba mẹ con, người anh tốt bụng, Chuyện của Lan Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5’) - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc lại bài theo vai trong nhóm của mình. - Mỗi HS trong nhóm nhận một trong các vai : người dẫn chuyện, Lan, mẹ Lan, Tuấn, sau đó luyện đọc bài theo nhóm. - Tổ chức cho 3 đến 4 nhóm thi đọc trước lớp. - Các nhóm thi đọc, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc hay nhất. - Tuyên dương nhóm đọc tốt, có thể cho điểm KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu - Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Kể theo lời của Lan là kể như thế nào ? - Là kể bằng cách nhập vai vào Lan, kể bằng lời của Lan nên khi kể cần xưng hô là tôi, mình hoặc em. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện Kể mẫu đoạn 1 - Treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và yêu cầu HS đọc gợi ý của đoạn 1. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. - Nội dung của đoạn 1 là gì, nội dung cần thể hiện qua mấy ý, nêu cụ thể nội dung của từng ý ? - Đoạn 1 nói về Chiếc áo đẹp, cần kể rõ 3 ý : Mùa đông năm nay rất lạnh, chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và rất ấm; Lan đòi mẹ mua cho mình chiếc áo giống như chiếc áo của bạn Hoà. - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1 của câu chuyện. -1 HS khá kể trước lớp. Kể theo nhóm - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mối nhóm có 4 HS và yêu cầu các nhóm HS tiếp nối nhau kể truyện trong nhóm, mỗi HS kể một đoạn. - Từng HS kể trước nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và giúp đỡ nhau trong quá trình bạn kể. Kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu 1 đến 2 nhóm kể chuyện trước lớp. - 1 đến 2 nhóm thực hành kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét như hướng dẫn như tiết kể chuyện tuần 1. - Nhận xét phần trình bày của từng nhóm. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(3’) - GV hỏi : Theo em câu chuyện Chiếc áo len muốn khuyên chúng ta điều gì ? + Anh em phải biết nhường nhịn yêu thương nhau. - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài. THỦ CÔNG: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp đúng qui trình kỹ thuật. Yêu thích môn học. II Giáo viên chuẩn bị: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp có khích thước lớn. III các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài Hoạt động 1: Giáo viên hường dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Giáo viên giới thiệu vật mẫu, đặt câu hỏi. +Tầu thủy này gốm có những phần nào? + Hai ống khói của tầu như thế nào? + Hai bên thành tầu như thế nào? + Mũi tầu như thế nào? + Trong thực tế tầu thủy được làm bằng chất liệu gì? Được dùng để làm gì? + Tầu thủy được gấp bằng giấy để làm gì? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói . Hoạt động 3: Thực hành Giáo viên gọi hai học sinh nhắc lại các bước gấp. Giáo viên cho học sinh tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy. GV quan sát hs làm GV ... làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy - học: Các hình trong SGK trang 18, 19. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Hãy chỉ đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn lớn, nhỏ 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận Bước 1 : - GV cho HS chơi trò chơi “Con thỏ” - HS chơi theo hướng dẫn - Sau khi cho HS chơi xong, GV hỏi : Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ? - HS trả lời. Bước 2 : - GV cho HS chơi một trò chơi đòi hỏi vận động nhiều như trò chơi “ Cóc nhảy”. - HS chơi theo hướng dẫn - Sau khi cho HS vận động mạnh, GV cho HS thảo luận câu hỏi : So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi. - Làm việc theo nhóm. Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Bước 1 : - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 19 SGK và kết hợp với hiểu biết của bản thân đê thảo luận các câu hỏi trang 38 SGV. +Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn? - Làm việc theo nhóm. - Các việc nên làm theo ở hình 2,3,5 - Các việc không nên làm ở hình 1,4,6 Bước 2 : - Gọi đại diện một số cặp HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : - Tập thể dục thể thao, đi bộ, có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch. - Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận, sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhịp nhàng, tránh được tăng huyết áp và những cơn co, thắt tim đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - Em đã làm gì dể bảo vệ tim mạch? - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK - HS trả lời. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:ngày 29 tháng 9 năm 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT TRÒ CHƠI : THI XẾP HÀNG I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Học đi vượt chướng ngại vật ( thấp ) . yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng . - Chơi trò chơi : " thi xếp hàng ". Yêu cầu biết cách chơi và chơưi một cách chủ động . II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : sân trường, vs sạch sẽ - Phương tiện : còi, dụng cụ cho học động tác vượt chướng ngại vật , kẻ sân cho trò chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 5- 6' - GVnhận lớp phổ biến nội dung - GV kiểm tra sức khỏe và trang phục của HS - GV cho HS khởi động KTBC: KT 6 em thực hiện cách tập hợp hàng ngang B. Phần cơ bản : 22- 25 ' ĐHTT : 1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng x x x x x x x x x x x x điểm số đi theo vạch kẻ thẳng x x x x x x - GVHD cho lớp tập hợp 1 lần - GV : chia tổ cho HS tập - GV quan sát sửa sai cho HS - 1 tổ lên tập cả lớp nhận xét 2. Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp : - Gv nêu tên động tác sau đó vừa giải thích động tác , HS tập bắt chước - GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy. - GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy. - GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập. - GV kiểm tra, uấn nắn cho HS. 3. Chơi trò chơi: Thi xếp hàng. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi. Xếp loại: Nhất, nhì, ba. C. Phần kết thúc 5 phút - Cho HS hồi tĩnh - HS thả lỏng chân tay - GV cùng HS hệ thống lại bài - Về nhà ôn lại nội dung bài. - HS nhắc lại nội dung bài ________________________________________ TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết dặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân II. Đồ dùng dạy học - Phấn màu , bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới Họat động dạy Họat động học * Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số * Ví dụ: 12 x 3 - Viết lên bảng 12 x 3 = ? - HS đọc phép nhân - Y/c HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên. - Chuyển phép nhân thành tổng 12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x 3 = 36 - Y/c HS đặt tính cột dọc. - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm bảng con 12 x 3 - Khi thực hiện phép nhân này ta phải tính từ đâu? - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục. - Y/c HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Sau đó gọi HS khá giỏi nêu cách tính của mình, gọi những HS yếu nhắc lại cách tính. - GV đua thêm ví dụ để HS thực hiện: 23 x 3 =? - 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. - 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. - Vậy 12 nhân 3 bằng 36. x 3 36 HS làm bảng con, gọi 1 HS lên bảng làm 23 x3 * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành 69 Bài 1 - GV Y/c HS làm bài. - HS làm bảng con 2 HS lên bảng làm. 24 11 22 33 x 2 x 5 x 4 x 3 48 55 88 99 - Nhận xét, chữa bài, y/c HS nêu cách tính - HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính Bài 2 - Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? - Đặt tính rồi tính - Y/c HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. 32 42 11 13 x 3 x 2 x6 x3 96 84 66 39 Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Y/c HS làm bài. - HS làm vào vở - Nhân xét, chữa bài và cho điểm HS. Giải: Số bút màu có tất cả là : 12 x 4 = 48 (bút màu) Đáp số: 48 bút màu *Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Muốn nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số ta làm như thế nào? - Về nhà làm bài 1,2,3/27 - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT): BÀI VIẾT: ÔNG NGOẠI I/Mục tiêu: - Nghe và viết đúng ,đẹp đoạn từ “Trong cái vắng lặng của tôi sau này trong bài Ông ngoại - Tìm được những tiếng có vần oay và làm đúng các bài tập phân biệt d/r/gi: âng /âng II/Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết BT3 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1/KTBC: Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .nhân dân , dâng lên, ngẩn ngơ ,ngẩng lên GV chữa bài và cho điểm HS GV NX cho điểm HS 2/Dạy học bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Giới thiệu bài: Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viết chính tả -GV đọc mẫu bài thơ ông ngoại -Y/C 1 HS đọc lại. +HD HS tìm hiểu ND đoạn viết . -Khi đến trường ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn ? -Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà em thích nhất +HD HS trình bày Đoạn văn có mấy câu ? Câu đầu đoạn văn viết thế nào? -Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? + HD HS viết từ khó Y/C HS nêu từ khó, dễ lẫn trong khi viết bài ? -Y/C HS đọc các từ vừa tìm được . + HS viết chính tả . GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C GV đọc HS Soát lỗi -GV thu 7-10 bài chấm và NX Hoạt động 3 HD HS làm bài tập Bài 2: -Tìm được những tiếng có vần oay Gọi 1 HS đọc Y/C của bài và đọc mẫu Thảo luận nhóm 2 em GV gọi một số nhóm báo cáo GV kết luận và cho điểm HS. Bài 3 b Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . Y/C HS tự làm bài -GV chữa bài sau đó HS làm vào vở Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò GV nhận xét bài viết của học sinh NX tiết học Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Người lính dũng cảm. HS lắng nghe -1HS đọc lại cả lớp theo dõi - Ông dẫn cậu lang thang khắp các lớp học, cho cậu gõ tay vào chiếc trống trường. -HS trả lời Đoạn văn có 3 câu.Câu đầu đoạn văn viết lùi vào 1 ô li. Những chữ đầu câu là: Trong ,Ông, Tiếng phải viết hoa. HS nêu : Nhấc - 1 HS lên bảng viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con chũ khó: loang lổ, trong trẻo, nhấc bổng HS nghe và viết bài vào vở . HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau. Lời giải: ngoáy tai, hí hoáy, ngúng ngoảy, loay hoay, ngọ ngoạy, 1HS đọc 3 HS lên bảng làm .HS làm vào vở. Lời giải : a.Giúp đỡ - dữ - ra b. sân – nâng – cần cù HS theo dõi HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM Tên hoạt động: Kính trọng ông bà, cha mẹ I Mục tiêu: Qua hoạt động học sinh có khả năng 1. Kiến thức Hiểu biết về sự kính trọng những người lớn tuổi trong GĐ của mình Các em biết kính trọng ông bà cha mẹ 2.Kĩ năng Rèn cho các em có kĩ năng sống để kính trọng ông bà cha mẹ 3.Thái độ Giáo dục các em cần phải tôn trọng ông bà cha mẹ và mọi người trong gia đình của mình II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Thi vẽ tranh: Chủ đề về “Kính yêu ông bà, cha mẹ” HÌnh thức: Mỗi đội tham gia vẽ một bức tranh theo chủ đề trên khổ giấy A4. Sau đó đại diện nhóm sẽ lên thuyết minh về bức tranh của nhóm mình 2. Thi văn nghệ: Chủ đề “Biết ơn ông bà, cha mẹ” Hình thức: Mỗi đội sẽ tham gia 2 tiết mục văn nghệ. Các bài hát, múa ca ngợi công ơn của ông bà, cha mẹ Thể loại: Múa, hát, đọc thơ, hát có múa phụ họa, diễn kịch. III. Chuẩn bị: HS chuẩn bị giấy, bút mầu và chuẩn bị luyện tập các tiết mục VN cho đội của mình GV chuẩn bị giải thưởng: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải 3 IV. Tiến trình hoạt động: 1. mở đầu Lớp trưởng ổn định tổ chức GVCN nêu mục đích, yêu cầu hoạt động Lớp trưởng chia 3 đội chơi. Các đội chọn đội trưởng 2.Hoạt động chính 1. Thi vẽ tranh: GV đưa ra nội dung và thể lệ cuộc thi Các đội vẽ tranh theo chủ đề Đại diện đội lên diễn thuyết về bức tranh của đội mình. 2. Thi Văn nghệ: Các đội lên bốc thăm số thứ tự biểu diễn cho đội của mình Các đội lên biểu diễn các tiết mục đã được chuẩn bị V. Tổng kết: GV nhận xét đánh giá kết quả hoạt động GV trao thưởng cho các đội GV nhắc nhở HS phải chăm sóc, kính trọng, thương yêu mọi người trong GĐ của mình Cả lớp hát tập thể bài: Cả nhà thương nhau.
Tài liệu đính kèm: