Tiết1,2
TẬP ĐỌC
BÔNG HOA NIỀM VUI (2Tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tám lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
*GD KNS: Thể hiện sự cảm thơng ; Tự nhận thức về bản thn
II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III. CC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Trình by ý kiến c nhn
Tuần 13 Từ ngày 19 đến ngày 23 Tháng 11 Năm 2012 Thứ Mơn Tên bài dạy 2 Chào cờ Thể dục GV chuyên trách Tập đọc Bơng hoa niềm vui ( t1). Tập đọc Bơng hoa niềm vui (t2). Tốn 14 trừ đi một số : 14 – 8. 3 Chính tả TC : Bơng hoa niềm vui Âm nhạc GV chuyên trách Tốn 34 – 8. Thủ cơng Gấp, cắt , dán hình trịn. 4 Thể dục GV chuyên trách Tập đọc Quà của bố Tốn 54 – 18. Tập viết Chữ hoa L. 5 Mĩ thuật GV chuyên trách Chính tả NV: Quà của bố. Tốn Luyện tập. LTừ và Câu Từ ngữ về cơng việc gia đình. Câu kiểu ai là gì? Đạo đức Quan tâm giúp đỡ bạn (t2). 6 TN& XH Giữ sạch mơi trường xung quanh nhà ở. TLV Kể về gia đình. Tốn 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Kể chuyện Bơng hoa niềm vui SHL Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tiết1,2 TẬP ĐỌC BÔNG HOA NIỀM VUI (2Tiết) I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tám lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. *GD KNS: Thể hiện sự cảm thơng ; Tự nhận thức về bản thân II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Trình bày ý kiến cá nhân IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: Hát 2 .Kiểm tra bài cũ: “Mẹ” HS đọc thuộc và TLCH: Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: “Bông hoa niềm vui” Hoạt động 1: Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài - GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật: + Giọng người kể: thong thả + Giọng Chi: cầu khẩn + Giọng cô giáo: dịu dàng trìu mến - GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu trước lớp Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn Yêu cầu 1 số HS đọc lại. * Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ Yêu 1 HS đọc đoạn 1 Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!// Một bông cho em,/ vì trái tim nhận hậu của em.//Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.// - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp * Đọc từng đoạn trong nhóm Cho HS luyện đọc trong nhóm 4 HS – xếp số thứ tự * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm Cô nhận xét, tuyên dương * Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài Gọi HS đọc đoạn 1 + Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa làm gì? Ị Tình cảm của Chi dành cho bố Gọi HS đọc đoạn 2 + Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm vui? Gọi HS đọc đoạn 3 + Khi biết vì sao Chi cần hái hoa cô giáo đã nói gì? + Câu nói đó cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào? Ị Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối vơí bố làm cho cô giáo cảm động Gọi HS đọc đoạn 4 + Theo em bạn Chi có những đức tính đáng quý nào? Ị Tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của Chi GV liên hệ, giáo dục. Hoạt động 4: Luyện đọc lại Nhận xét và tuyên dương. *GDKNS: Em đã làm gì để tỏ lịng hiểu thảo với cha mẹ? Củng cố – Dặn dò: Em thích nhân vật nào? Vì sao GV chốt lại, gdhs Ị GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. Luyện đọc thêm Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. Hát HS đọc thuộc và TLCH HS theo dõi - 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc HS nêu HS đọc HS đọc HS đọc HS đọc HS đọc HS đọc (3,4 lượt) HS luyện đọc trong nhóm 4 HS HS thi đọc HS nhận xét Cả lớp đọc HS nêu HS đọc HS nêu HS đọc HS nêu HS đọc - HS luyện đọc lại bài Trình bày ý kiến cá nhân - Nhận xét tiết học Tiết3 Toán 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 – 8 I/ MỤC TIÊU : -HS lập được bảng trừ 14 trừ đi một số. -Áp dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. II/ CHUẨN BỊ : Que tính III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hs làm bài tập đặt rồi tính và tìm x -Ghi : 33 – 5 63 - 7 x + 25 = 53 -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : 2.1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu và ghi bảng 2.2.Hướng dẫn hs lập bảng trừ 14 trừ đi một số: -GV nêu vấn đề: Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Giáo viên viết bảng : 14 – 8. -Hướng dẫn hs thực hiện trên que tính -Gọi hs nêu kết quả. -GV gọi hs nêu cách đặt tính. -Gọi hs đặt tính -Nhận xét. -Hướng dẫn hs lập bảng trừ trên que tính -GV ghi kết quả các phép trừ và cho hs đọc lại -Xoá dần công thức 14 trừ đi một số cho học sinh HTL 2.3.Thực hành: Bài 1 : -GV hướng dẫn cách làm. -Gọi hs nêu kết quả -Gv ghi bảng. Bài 2 : -Gọi hs làm bài tập -Nhận xét Bài 3 : -Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ta làm thế nào? -Gọi hs làm bài tập -Nhận xét Bài 4 : -Gọi hs đọc bài tập -Bài toán cho biết gì? -Bài yêu cầu gì? -Gọi hs tóm tắt và giải -Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số. -Nhận xét tiết học. -Dặn hs làm bài tập -HS làm bài tập -HS nhắc lại -Nghe và phân tích đề toán -Thực hiện phép trừ 14 - 8 -HS thao tác trên que tính -Thực hiện -HS nêu cách đặt tính -HS đặt tính -Thực hiện -HS đọc bảng trừ -HTL bảng công thức. -Theo dõi -HS nêu kết quả -Làm bài. -Trả lời -HS làm bài 14 14 12 - 5 –7 -9 09 07 03 -HS đọc sgk -Trả lời -Trả lời Tóm tắt: Cửa hàng có : 14 quạt điện Đã bán : 6 quạt điện Còn lại : quạt điện ? Giải Số quạt điện còn lại là : 14 - 6 = 8 ( quạt điện ) Đáp số : 8 quạt điện -HS đọc bảng trừ Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012 Tiết1 Chính tả TẬP CHÉP BÔNG HOA NIỀM VUI I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bông hoa niềm vui. 2.Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê; thanh hỏi/thanh ngã. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to để hs làm bài tập 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc :lặng yên, đêm khuya, ngọn gió, đưa võng -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : 2.1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu và ghi bảng 2.2.Hướng dẫn tập chép: -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . -Gọi hs đọc lại -Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho những ai ?Vì sao? -Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? -Đoạn văn có những dấu gì ? - Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm. -GV đọc cho hs viết các từ khó -Cho hs viết bài vào vở. -Yêu cầu hs trao đổi bài soát lỗi. -Chấm điểm và nhận xét. 2.3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2 : -Gọi hs đọc bài tập. -Hướng dẫn hs làm bài tập -Cho hs làm bài theo nhóm -Gọi hs làm bài tập -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3b : -Gọi hs đọc bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. -Cho hs làm bài theo cặp. -Gọi hs làm bài tập -Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi hs nhắc lại tên bài. -Nhận xét ý thức học tập của hs. -Dặn hs về chuẩn bị bài sau -HS nêu các từ viết bảng -HS nhắc lại -Theo dõi -Cho em, cho mẹ vì Chi là cô bé hiếu thảo, nhân hậu. -Viết hoa chữ đầu câu và tên riêng nhân vật, tên riêng bông hoa. -Dấu gạch gang, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu chấm. -Theo dõi -HS viết từ khó : hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, -HS nhìn viết -Trao đổi soát lỗi -HS đọc sgk -Theo dõi - Thảo luận -HS làm bài a/ yếu; b/ kiến; c/ khuyên -HS đọc sgk -Theo dõi -Thảo luận -HS làm bài tập: +Cá đó có nhiều mỡ. +Bé mở cửa ra. +Cố gắng hơn nữa. +Bệnh của nó đã giảm một nửa. -HS nhắc lại Tiết2 TOÁN 34 – 8 . I/ MỤC TIÊU : -HS nắm được cách thực hiện phép trừ dạng 34 - 8. -Áp dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán. -Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm số bị trừ. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đặt tính và tính 14 – 7 44 – 8 14 - 5 -Gọi hs đọc bảng trừ 14 trừ đi một số -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : 2.1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu và ghi bảng 2.2.Hướng dẫn hs thực hiện phép trừ 34 - 8: -Gv nêu vấn đề :Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Có bao nhiêu que tính ? bớt đi bao nhiêu que ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính em phải làm gì ? -Viết bảng : 34 – 8. -Gọi hs nêu cách đặt tính. -Nhận xét. -Cho hs nhắc lại cách tính. 2.3.Thực hành: Bài 1 : -Nêu cách thực hiện phép tính -Gọi hs làm bài Bài 2: -GV hướng dẫn cách làm -Gọi hs làm bài Bài 3 : -Gọi hs đọc bài tập -Bài toán thuộc dạng gì ? -Hãy tóm tắt và giải. -Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : -Bài yêu cầu gì? -Nêu cách tìm số hạng ? -Muốn tìm số bị trừ em làm thế nào ? -Gọi hs làm bài -Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách đặt tính và tính 34 – 8. -Nhận xét tiết học. -Dặn hs làm b ... h bày. GV nhận xét, chốt ý đúng ; GDBVMT : Kể 1 số việc em có thể làm để BVMT. Hoạt động 2: Đóng vai. * HS có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh, Bước1: GV chuẩn bị sẳn 1 số thăm ghi các câu hỏi Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm cùng 1 lúc Câu hỏi được đưa về nhóm để cùng chuẩn bị, sau đó nhóm cử 1 bạn lên trình bày. Câu hỏi: Ở nhà các em thường làm gì để giữ vệ sinh môi trường xung quanh? Ở xóm em có thường xuyên làm vệ sinh đường phố hằng tuần không? Em hãy nói về tình trạng vệ sinh nơi em ở? Bước 2: GV chốt: Chúng ta cần tham gia tốt việc làm vệ sinh sạch đẹp môi trường xung quanh nhà ở, ngõ xóm để đem lại sức khỏe cho mọi người *GDKNS: Em nên làm gì để giữ sạch mơi trường xung quanh nhà ở? 4.Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài, GDBVMT : cần có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trương xung quanh sạch đẹp. + GDSDNLTK&HQ(Liên hệ):GD HS ý thức TK khi sử dụng nước để làm vệ sinh nhà ở, trường học, ... - Chuẩn bị bài: “Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà” HS trả lời câu hỏi HS nhắc lại Thảo luận nhĩm HS thực hiện theo yêu cầu Nhóm cử đại diện lên trình bày Các nhóm khác nhận xét. HS nêu : vứt rác đúng nơi quy định, sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ.. Đĩng vai xử lí tình huống Mỗi nhóm 1 HS lên bóc thăm - Nhóm thảo luận theo câu hỏi Mỗi nhóm 1 HS lên trình bày HS nhắc lại. -Các nhóm lên sắm vai HS tự trả lời Nxét tiết học. Tiết2 TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: - Biết kể về gia đình mình theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT2. - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng người thân trong gia đình, tự hào về gia đình mình. *GDKNS: Tự nhận thức về bản thân ; Thể hiện sự cảm thơng. II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ ghi bài tập 1. III. CÁC PP/KTDH: Đĩng vai ; Trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi điện .GV yêu cầu HS thực hiện thao tác khi gọi điện thoại theo 2 tình huống ở bài tập 4. 3. Bài mới: Kể về gia đình. * Bài 1: (miệng) GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi của bài tập 1. + Gia đình em có bao nhiêu người? + Bố mẹ em làm nghề gì? + Anh chị làm nghề gì? + Em học lớp mấy? Trường nào? + Tình cảm của em đối với gia đình? Ị Khi kể về gia đình mình, em dùng từ chính xác nói về công việc của từng người. Tình cảm của em đối với từng người. * Bài 2: GV lưu ý HS: + Bài tập yêu cầu các em viết lại những gì vừa kể ở bài tập 1. + Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. + Viết xong em phải đọc lại bài, phát hiện và sửa những chỗ sai. GDKNS: Em đã làm gì để giúp đỡ những người than trong gia đình? 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs. Chuẩn bị: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn. Hát 2 – 3 HS thực hiện. Thảo luận nhĩm HS đọc. HS thảo luận nhóm đôi kể lại (1 HS hỏi, 1HS trả lời) Lần lượt kể cho nhau nghe. 4 – 5 HS thi kể trước lớp. 1 HS đọc yêu cầu. HS tự làm bài vào vở. Vài HS đọc bài viết. Lớp nhận xét. Trình bày 1 phút HS nghe. Nhận xét tiết học. Tiết3 TOÁN 15 , 16 , 17 , 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU : -HS nắm được cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ :15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -Nắm được cách thực hiện các phép tính trừ đặt theo cột dọc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Que tính III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1Kiểm tra bài cũ: -Ghi : 34 - 18 53 - 5 83 - 25 -Gọi 2 em đọc thuộc bảng công thức 14 trừ đi một số. -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng. 2.2.Hướng dẫn hs lập các bảng trừ: * 15 trừ đi một số: -Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Làm thế nào để tính được số que tính còn lại ? -Thực hiện với que tính để tìm kết quả: 15 – 8, 15 - 9 *16 trừ đi một số. -Nêu : Có 16 que tính bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Gv ghi bảng -Em tìm kết quả của 16 – 8, 16 – 7 ? -Gọi HS đọc bài. *17, 18 trừ đi một số. -Tìm kết quả của 17 – 8, 17 – 9, 18 – 9. -Gv ghi bảng, -Cho hs đọc các phép tính 2.3.Thực hành: Bài 1 : -GV hướng dẫn cách làm. -Gọi hs làm bài tập -Nhận xét Bài tập 2: -Cho hs đọc bài tập. -GV hướng dẫn cách làm . -Gọi hs làm bài -Nhận xét. 3.Củng cố, dăbj dò: -Gọi hs nhắc lại tên bài. -Nhận xét ý thức học tập của hs. -Dặn hs về làm bài tập -HS đặt tính -2 em HTL. -HS nhắc lại -Nghe và phân tích. -Thực hiện : 15 - 6 -Cả lớp thao tác trên que tính và nêu kết quả. -Trả lời Cả lớp thao tác trên que tính tiếp và nêu : 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính. 15 – 7 = 8; 15 – 8 = 7; 15 – 9 = 6 -Đọc bảng công thức . -Lắng nghe -Trả lời -Thao tác trên que tính -Trả lời -Trả lời -Hs thực hiện trên que tính -Đọc bài, đồng thanh -Thảo luận theo cặp sử dụng que để tìm kết quả. -HS đọc -Theo dõi -HS làm bài a/ 15 15 15 15 15 8 9 7 6 5 7 6 8 9 10 Còn lại làm tương tự. -HS đọc sgk -Theo dõi -HS làm bài HS nhắc lại Tiết4 KỂ CHUYỆN BÔNG HOA NIỀM VUI I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Rèn kĩ năng nói: -HS kể lại được đoạn mở đầu của câu chuyện Bông hoa niềm vui theo hai cách : trình tự trong câu chuyện và thay đổi một phần trình tự. -Dựa theo tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện ( đoạn 1,2 ) bằng lời của mình. -Tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối của câu chuyện. 2.Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trong sgk III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Sự tích cây vú sữa. -Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới : 2.1.Giới thiệu bài. GV giới thiệu và ghi bảng. 2.2.Hướng dẫn kể chuyện: a / Kể đoạn mmở đầu theo hai cách: * Hướng dẫn kể theo cách 1:( đúng trình tự của câu chuyện) -GV hướng dẫn cách kể: -Ai vào vườn hoa của trường? -Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ? -Gọi hs kể lại đoạn 1 câu chuyện. -Nhận xét * Cách 2:Hướng dẫn tập kể theo cách 2: -GV hướng dẫn cách kể. -Gọi hs kể trước lớp. -Nhận xét. b/Dựa vào tranh kể lại đoạn 2,3 bằng lời của mình: Trực quan : Tranh. -Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Thái độ của Chi ra sao ? -Vì sao Chi không dám hái ? -Bức tranh kế tiếp có những ai ? -Cô giáo trao cho Chi cái gì ? -Chi nói gì với cô mà cô lại cho Chi ngắt hoa ? -Cô giáo nói gì với Chi ? -Cho từng cặp HS kể lại. -Gọi hs kể trước lớp -Nhận xét . c/ Kể lại đoạn cuối, tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi: -Gọi hs đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn hs kể chuyện -Nếu em là bố Chi em sẽ nói gì để cám ơn cô giáo ? -Gọi hs kể mẫu. -Cho hs tập kể theo nhóm -Quan sát, hướng dẫn. -Gọi hs thi kể đoạn cuối của câu chuyện. -Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện. -2 em kể lại câu chuyện . -HS nhắc lại -Bạn Chi. -Tìm bông hoa niềm vui -HS kể chuyện -Theo dõi. -HS kể chuyện -Quan sát -Chi đang ở trong vườn hoa. -Chần chừ không dám hái. -Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng. -Cô giáo và Chi. -Bông hoa cúc. -Xin cô cho em . ốm nặng. -Em hãy hái . -Thực hiện từng cặp HS kể. -HS kể chuyện -Nhận xét bạn kể. -HS đọc sgk -Theo dõi -Cám ơn cô đã cho phép cháu Chi hái những bông hoa rất quý trong vườn trường. . -1 em kể đoạn cuối , nói lời cám ơn. -Thực hiện -HS thi kể chuyện -HS nhắc lại Tiết5 SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT SAO I . MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua, lên kế hoạch tuần 14 . - Xây dựng phong trào thi đua học tập, việc tự học của HS. - Củng cố nề nếp sinh hoạt SNĐ II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động động của học sinh 1. Ổn định: - Tập hợp hàng dọc. - Điểm danh báo cáo. - Hát nhi đồng ca. 2. Tổ chức sinh hoạt: - Y/C các sao báo cáo thành tích đã làm được trong tuần. - GV chốt ý bổ sung, nhận xét tổng quát các hoạt động của lớp. * Từng sao sinh hoạt. * Các sao sinh hoạt chung. 3. Ơn lại chủ điểm: 4. Tổ chức trị chơi: - Nêu tên một số trị chơi: Tín hiệu giao thơng, thị thụt, 5. GV tổng kết giờ sinh hoạt: - Nêu ưu và tồn tại. - Khen ngợi những HS cĩ tinh thần trong sinh hoạt. - Khen sao cĩ sinh hoạt tốt. 6. Nhận xét- Dặn dị: - Khen những sao múa đẹp, hát hay; cá nhân thực hiện tốt giờ sinh hoạt sao. - Tập hợp 3 hàng dọc (mỗi tổ 1 hàng) - Báo cáo theo tên (tổ 1 đến tổ 3). - Hát tập thể. - Các sao lần lượt báo cáo những thành tích của sao mình trong suốt một tuần (Học tập: Trực nhật; Múa hát tập thể; Thể dục;). - Lớp trưởng nhận xét. - Sinh hoạt theo đội hình vịng trịn nhỏ (mỗi sao tự quản). - Sinh hoạt theo vịng trịn lớn (Lớp trưởng điều khiển): Múa theo chủ điểm tháng: Khăn quàng thắp sáng bình minh - Một số HS nêu lại chủ điểm tháng 10 “Chăm ngoan học giỏi”. - Lớp trưởng điều khiển. - Lớp trưởng hơ: Nhi đồng 2E. - Cả lớp đáp: “Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trị giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu”.
Tài liệu đính kèm: