Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 6 năm 2012

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 6 năm 2012

TOÁN

7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5

Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần hỡnh thành cho HS

- Biết giải bài toán có lời văn ( bài toán về nhiều hơn). - Thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng với một số.

I. Mục tiờu

Giúp HS:

- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng

với một số.

- Củng cố giải toán về nhiều hơn.

II. Đồ dùng dạy – học

 GV: 20 que tính và bảng gài que tính.

 HS : 20 que tính.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 6 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tuần 6:
Tiết 26: 
TOÁN
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
Những kiến thức HS đã biết liờn quan đến bài học
Những kiến thức mới cần hỡnh thành cho HS
- Biết giải bài toán có lời văn ( bài toán về nhiều hơn).
- Thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng với một số.
I. Mục tiờu
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng 
với một số.
- Củng cố giải toán về nhiều hơn.
II. Đồ dựng dạy – học
 GV: 20 que tính và bảng gài que tính.
 HS : 20 que tính.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nêu bài toán.
 Mẹ 22 tuổi, bố hơn mẹ 3 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi ?
 - GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài + ghi đầu bài 
b. Giới thiệu phép cộng 7 + 5
- GV nêu BT: Có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính.
- GV nhận xét, ghi bảng
HD đặt tính
Chú ý đặt tính: Các chữ số 7, 5 và 2 thẳng cột.
c. Lập bảng 7 cộng với 1 số
- GV cho HS tự lập bảng cộng 
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng
4. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- GV ghi bảng phép tính
- GV: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì KQ ntn?
Bài 2: Tính
- GVnhận xét, chữa bài
Bài 3: (khỏ giỏi)
GV nhận xột
Bài 4:
- GV HD HS tìm hiểu bài toán
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
Tóm tắt:
Em : 7 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi
 Anh :  tuổi ?
- GV chữa bài
5. Củng cố, dặn dũ 
- Nhận xét giờ học
- VN học thuộc bảng 7 cộng với một số
Hỏt
- 1 HS lên giải . Cả lớp nháp kết quả.
- HS thao tác trên que tính
Tìm ra kết quả 7 + 5 =12
- HS tự đặt tính và tính
12
- HS học bảng cộng
7 + 4 = 11 7 + 7 = 14
7 + 5 = 12 7 + 8 = 15
7 + 6 = 13 7 + 9 = 16
- Vài HS đọc bảng cộng
- HS nêu y/c của bài
- HS làm bảng con
7 + 4 = 7 + 6 = 7 + 8 = 7 + 9 =
4 + 7 = 6 + 7 = 8 + 7 = 9 + 7 =
- HS nêu
- HS làm bảng con, bảng lớp
 11 15 16 14 10
- Đọc yờu cầu bài tập
- HS nờu miệng từng phộp tớnh
- Nhiều hơn
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
Bài giải
Số tuổi của anh là:
 7 + 5 = 12 (tuổi)
 Đáp số: 12 (tuổi)
- 1 số HS trình bày bài
Tiết 13+14: 
TẬP ĐỌC
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiờu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật (Cô giáo, bạn trai, bạn gái).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.
+ Quyền được học tập được hưởng niềm vui trong học tập.Các bạn nữ và các bạn nam đều có quyền được bày tỏ ý kiến trước lớp.
II. Đồ dựng dạy – học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy – học
 Tiết 1	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS đọc bài: Mục lục sách
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sỏt tranh GTB
3.2. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- Đọc đúng các từ ngữ
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn HS đọc 1 số câu
. Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng khen!//
. Các em hãy lắng nghe và cho cô biết / mẩu giấy đang nói gì nhé! //
- Giúp HS hiểu từ mới
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc bài trong nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét
e. Cả lớp đọc ĐT toàn bài
Hỏt
- 2 HS đọc bài,trả lời các câu hỏi 2,3,4
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, im lặng, xì xào, hưởng ứng.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS luyện đọc
- Sáng sủa, thích thú
- Đồng thanh
- Hưởng ứng
- HS đọc theo nhóm
- Vài nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc
 Tiết 2
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1:
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không ?
Câu 2:
- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
Câu 3:
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không ? Vì sao ?
- GV HD HS liên hệ: Các em có quyền được học tập các bạn nữ và các bạn nam đều có quyền được bày tỏ ý kiến trước lớp.
Câu 4: ( HS khá giỏi)
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì ?
- Muốn trường, lớp sạch đẹp em phải làm gì ?
GV nói thêm: Muốn trường học sạch đẹp thì trường lớp mới sạch đẹp.
4. Thi đọc truyện theo vai
- GV HDHS đọc theo cách phân vai.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt nhất.
5. Củng cố, dặn dũ
- Tại sao cả lớp lại cười rộ lên thích thú khi bạn gái nói ?
- Em có thích bạn gái trong truyện này ? Vì sao ?
- Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- 1 HS đọc
- Mẩu giấy vụn nằm ngay ở giữa lối ra vào, rất dễ thấy.
- 1 em đọc câu hỏi
- Cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì .
- 1 em đọc câu hỏi.
- Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.
- Đó không phải là tiếng của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái sọt rác.
- 1 học sinh đọc
- Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. 
- Phải biết giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.
- HS tự phân các vai thi đọc lại toàn truyện.
- Người dẫn truyện
- Cô giáo
- 1 HS nam
- 1 HS nữ
- Vì bạn gái đã tưởng tượng ra 1 ý rất bất ngờ và thú vị./ Vì bạn hiểu ý cô giáo.
- Thích bạn vì bạn thông minh, hiểu ý cô
 Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tiết 26: 
TOÁN
47 + 5
Những kiến thức HS đã biết liờn quan đến bài học
Những kiến thức mới cần hỡnh thành cho HS
- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5
- Biết giải bài toán có lời văn ( bài toán về nhiều hơn).
- Biết thực hiện phép cộngcó nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 
I. Mục tiờu
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 (cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục).
- Củng cố giải bài toán "Nhiều hơn" .
II. Đồ dựng dạy – học
 GV: 4 bó 1 chục que tính và 12 que tính rời
 HS : 4 bó 1 chục que tính và 12 que tính rời 
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng cộng 7 với một số
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài + ghi đầu bài
b. Giới thiệu phép cộng 47 + 5
- GV nêu bài toán, dẫn tới phép tính
 47 + 5 = ?
Vậy 47 + 5 = ?
- GV HD HS đặt tính
- GV cho HS nêu cách tính 
- Cho vài HS nhắc lại cách tính
4. Thực hành
Bài 1: Tính (khỏ giỏi 2 cột cuối)
- GV nêu phép tính. 
Lưu ý: Cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục và ghi các số đơn vị cho thẳng cột.
- GV cùng cả lớp chữa bài
Bài 2: (khỏ giỏi)
- GV nhận xột
Bài 3: Giải bài tập theo tóm tắt
- GV HD nêu bài toán
- GVHD tìm hiểu bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- GV cùng cả lớp chữa bài
Bài 4: (khỏ giỏi)
5. Củng cố, dặn dũ
Nhận xét giờ học
- VN xem lại bài 
Hỏt 
- 2,3 HS đọc
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả (7 que tính với 5 que tính được 12 que tính (bó thành 1 chục và 2 que tính rời) 4 chục que tính thêm 1 chục que tính được 5 chục que tính. Thêm 2 que tính nữa được 52 que tính.
Vậy 47 + 5 = 52 
- HS đặt tính và thực hành tính
 - 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ1
 52 - 4 thêm 1 bằng 5, viết 5
- 1 HS nêu y/c của bài
- HS nêu cách tính
- Gọi học sinh lên bảng
- Lớp làm bảng con, vở
 21 32 43 76 20
- Đọc yờu cầu bài tập
- HS nhẩm và nờu kết quả
- 1 HS nêu lại tóm tắt
- 1 HS nhìn tóm tắt nêu bài toán hoàn chỉnh.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
 Bài giải
Đoạn thẳng AB dài là:
 17 + 8 = 25 (cm)
 Đáp số: 25 cm
- 1 số HS trình bày bài
- Đọc yờu cầu bài tập
- HS đếm hỡnh và chọn kết quả đỳng 
Tiết 18: 
TẬP ĐỌC
NGễI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiờu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tình cảm yêu mến ngôi trường mới của em học sinh.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ mới: lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, thân thương
- Nắm được ý nghĩa của bài: Bài văn tả ngôi trường mới, thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của em học sinh với ngôi trường mới, với cô giáo, bạn bè.
+ Quyền được học tập trong ngôi trường mới, quyền được bày tỏ ý kiến.
II. Đồ dựng dạy – học
Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi gắn với ND bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài.
3.2. Luyện đọc
- GV mẫu toàn bài.
- GVHDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
Hướng dẫn HS đọc các từ có vần khó.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn HS đọc 1 số câu
. Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân.//
. Dưới mái trường mới,/ sao tiếng trống rung động kéo dài!//
- Giảng từ chú giải
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV theo dõi, giúp đỡ
d. Thi đọc trong nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét
e. Cả lớp đọc ĐT
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1:
- Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung ?
- GV: Bài văn tả ngôi trường theo cách tả từ xa đến gần.
Câu 2: (1 HS đọc)
Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường 
Câu 3: (1 HS đọc)
- Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới.?
- Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới như thế nào ?
- GV: Các em có quyền được học tập ở ngôi trường mới,có quyền được bày tỏ tình cảm,bày tỏ ý kiến về ngôi trường.
4. Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài.
- GV nhận xét
5. Củng cố, dặn dũ 
- Ngồi trường em đang học cũ hay mới ? Em có yêu mái trường của mình không ?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc, học bài
Hỏt
- 2 học sinh đọc bài.
- HS trả lời.
- HS q/s tranh và nêu tranh vẽ gì.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Tường vàng, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, trang nghiêm, thân thương.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
(Mỗi lần xuống dòng được xem là hết một đoạn).
Lấp ló, rung động
Bỡ ngỡ, vân 
Thân thương
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- Cả lớp đọc
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tả ngôi trường từ  ...  lại lời giải đúng.
- GV chữa bài trên bảng.
Bài 4: > < = ? (HS khỏ giỏi dũng 1)
- Nhẩm kết quả rồi ghi dấu thích hợp. Khi so sánh tổng 2 số hoặc hiệu 2 số.
- GV nhận xét bài trên bảng.
5. Củng cố, dặn dũ 
- Nhận xét tiết học
- VN xem lại bài 
Hỏt
- HS lên bảng làm, lớp bảng con.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS đố nhau nêu kết quả
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm việc theo nhóm 4
- Các nhóm trình bày kết quả
 52 41 76
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- 2 HS dựa tóm tắt nêu đề toán
-1 HS lên bảng, lớp giải vào vở
Bài giải
 Cả hai thúng có:
 28 + 37 = 65 (quả)
 Đáp số: 65 quả
- 1 số HS trình bày bài làm
- 1 HS đọc yêu cầu đề
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở
17 + 9 > 17 + 7
 16 + 8 < 28 - 3
- 1 số HS đọc bài trong vở
Tiết 12: 
 CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
NGễI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiờu
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngôi trường mới.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt đúng các vần, âm, thanh dễ lẫn ai/ay, x/s (hoặc 
thanh hỏi/ thanh ngã).
II. Đồ dựng dạy – học 
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- HS viết bảng lớp những tiếng có vần ai , vần ay.
GV nhận xột, ghi điểm 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn nghe - viết
Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài chính tả
- Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới ?
- Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả ?
- Viết từ khó bảng con
GV đọc bài cho HS viết vào vở
- GV gọi HS nêu cách viết của bài.
- GV đọc bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- GV chấm 5 , 7 bài. Nhận xét.
4. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ay
- Chia bảng lớp 3 phần
Ví dụ: 
- Tai ,(hoa) mai, bài, sai, chai, trái,
- Tay, may, bay, bày, cay, cày, cháy, say
Bài 3: Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s/x (3a).
Ví dụ: Sẻ, sáo, sò, sung, si, sông, sao ; xôi, xào( nấu), xen, xinh, xanh
- Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng.
5. Củng cố, dặn dũ 
- Nhận xét chung giờ học
- Những em viết chính tả chưa đạt viết lại.
Hỏt
- 2 HS lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc lại
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng của mình cũng vang vang đến lạ, nhìn ai cũng thấy thân thương, mọi vật đều trở lên đáng yêu hơn.
- Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm.
- HS viết bảng con
Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương
- 1 HS nêu
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS theo dõi chữa lỗi sai phổ biến
- HS đọc yêu cầu của bài
- 3 nhóm, mỗi nhóm 4 HS (thi tiếp sức).
- Thi nhóm nào tìm đúng, (nhanh nhiều từ là nhóm đó thắng).
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 nhóm lên làm bảng phụ. Dưới lớp làm nhóm.
- HS trong nhóm đọc kết quả.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tiết 30: 
TOÁN
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
Những kiến thức HS đã biết liờn quan đến bài học
Những kiến thức mới cần hỡnh thành cho HS 
 - Biết giải bài toán có lời văn .
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. 
I. Mục tiờu
Giúp HS:
 - Củng cố khái niệm (ít hơn) và biết giải bài toán về ít hơn (dạng đơn giản).
 - Rèn kỹ năng giải toán về ít hơn (toán đơn, có một phép tính).
ii. Đồ dựng dạy - học 
GV: Bảng gài và mô hình các quả cam (hoặc HV).
 HS: Bộ đồ dùng học toán.
iii. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV nêu phép tính.
24 + 17 47 + 15
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài + ghi đầu bài 
b. Giới thiệu về bài toán ít hơn
- GV nêu bài toán
Hàng trên có 7 quả cam
Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả (tách 2 quả ít hơn, rồi chỉ đoạn thẳng biểu thị số cam hàng dưới).
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- GV hướng dẫn HS tìm ra phép tính và câu trả lời.
- GV ghi bảng.
4. Thực hành 
Bài 1:
- GVHD HS hiểu nội dung bài toán qua tóm tắt bằng hình vẽ.
- GV cùng HS chữa bài trên bảng.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
 Tóm tắt
 An cao : 95 cm
Bình thấp hơn An: 5 cm
 Bình cao :  cm ?
- GV giúp HS hiểu “ thấp hơn” là “ ít hơn”.
- GV cùng cả lớp chữa bài trên bảng.
- GV có thể tóm tắt cách giải từng loại bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Tìm số lớn:
Số lớn = Số bé + phần "Nhiều hơn"
- Tìm số bé:
Số bé = Số lớn - phần "ít hơn"
Bài 3: (khỏ giỏi)
Túm tắt 
Lớp 2A : 15 học sinh gỏi 
HS trai ớt hơn HS gỏi : 3 bạn
Lớp 2A cú : học sinh
5. Củng cố, dặn dũ 
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm, lớp bảng con.
- HS quan sát SGK
- Gài 7 quả.
? quả
7 quả
2 quả
H.trên
H. dưới
- HS nêu
- Vài HS đọc bài giải.
Bài giải:
Số quả cam ở hàng dưới là:
7 - 2 = 5 (quả )
Đáp số: 5 quả ca
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài giải
Số cây cam vườn nhà Hoa có là:
17 - 7 = 10 (cây)
Đáp số: 10 cây
- 1 số HS trình bày bài làm.
-1 HS đọc yêu cầu bài
- 1HS nêu tóm tắt.
- 1HS lên bảng
- Lớp giải vào vở.
 Bài giải
 Bạn Bình cao:
 95 - 5 = 90 (cm)
 Đáp số: 90 cm.
- 1 số HS trình bày bài.
- Đọc yờu cầu bài tập 
- HS giải bài toỏn 
 Bài giải 
Lớp 2A cú số học sinh trai là: 
 15 – 3 = 12 (học sinh)
 Đỏp số: 12 học sinh
Tiết 6: 
TẬP LÀM VĂN
KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiờu
1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, 
phủ định.
2. Rèn kĩ năng viết: Biết tìm và ghi lại mục lục sách.
 + Quyền được tham gia ,bày tỏ ý kiến (nói lời khẳng định,phủ định),quyền được tham gia(tìm và ghi lại mục lục sách).
II. Đồ dựng dạy – học 
 - Bảng phụ viết các câu mẫu của BT1, 2.
 - Mỗi HS có 1 tập truyện thiếu nhi. VBT.
III. Hoạt động dạy – học 
Hoạt đụng của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 HS làm lại BT1.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
4. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng 2 cách.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài.
- GV ghi bảng:
VD: Em có đi xem phim không?
- Có, em có đi xem phim.
- Không, em không đi xem phim.
Bài 2: Đặt câu theo các mẫu sau, mỗi mẫu 1 câu:
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.
- HD HS đặt câu.
Ví dụ: Ghi bảng.
a. Cây này không cao đâu.
b. Cây này có cao đâu.
c. Cây này đâu có cao.
- GVHD HS nhận xét.
- GV: Qua hai bài tập trên,các em thấyai cũng có quyền được tham gia bày tỏ ý kiến.
Bài 3: Viết
Tìm đọc mục lục của 1 tập truyện thiếu nhi. Ghi lại 2 tên truyện, tên tác giả và số trang.( Hoặc đọc mục lục của tuần 7 , ghi tên các bài tập đọc, số trang)
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chấm điểm 1 số bài.
- GV: Các em có quyền được tham gia (tìm và ghi lại mục lục sách)
5. Củng cú, dặn dũ 
- GV nhận xét giờ học.
- Chú ý thực hành nói, viết các câu theo mẫu đã học.
- Biết sử dụng mục lục sách.
Hỏt 
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ truyện Không vẽ bậy lên tường, trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc mục lục các bài ở tuần 6.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 nhóm 3 HS thực hành hỏi, đáp theo mẫu trong SGK.
- Từng nhóm 3 HS thi thực hành hỏi - đáp, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b, c.
- Đại diện 1 số nhóm lên hỏi đáp.
- Vài HS đọc bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đặt 3 câu theo 3 mẫu.
- HS tự đặt câu (mỗi em đặt 1 câu).
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Mỗi HS đặt trước mặt 1 tập truyện thiếu nhi (mở mục lục)hoặc mục lục của quyển TV2 tập 1 . 
- 3 - 4 HS đọc mục lục truyện của mình.
- Mỗi HS viết vào vở 2 tên truyện, tên tác giả, số trang.
- 5, 7 HS tiếp nối nhau đọc mục lục tập truyện của mình.
Tiết 6: 
KỂ CHUYỆN
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiờu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện Mẩu giấy vụn 
với giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Biết dựng lại câu chuyện theo vai( người dẫn chuyện, cô giáo, học sinh nam,
 học sinh nữ ).
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
 II. Đồ dựng dạy – học
- Các tranh minh hoạ trong SGK 
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện: "Chiếc bút mực".
- Vì sao cô giáo khen Mai?
- Qua câu chuyện này cho ta biết điều gì?
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
3.2.Hướng dẫn kể chuyện
a. Dựa theo tranh ,kể chuyện
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
- Cho HS nêu ND mỗi tranh.
- GV nhận xét
- Kể chuyện trong nhóm
- Cho các nhóm thi kể
- Cả lớp và GV nhận xét
b. Phân vai dựng lại câu chuyện
- GV nêu yêu cầu bài của bài (mỗi vai kể với một giọng riêng. Người dẫn chuyện nói thêm lời của cả lớp).`
- Lần đầu GV làm người dẫn chuyện.
- Cuối giờ cả lớp bình chọn những HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
4. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Hỏt
- 3 HS kể nối tiếp chuyện: "Chiếc bút mực".
- HS quan sát tranh (N2), phân biệt các nhân vật( cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ).
- HS tóm tắt nội dung mỗi tranh.
- Kể theo nhóm( mỗi HS đều kể toàn bộ câu chuyện).
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp
- 4 HS đóng vai (người dẫn chuyện, cô giáo, HS nam, HS nữ).
- Sau đó, từng nhóm 4 HS (không nhìn SGK) dựng lại câu chuyện theo vai.
Tiết 6: 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xột hoạt động tuần 6: 
a. Ưu điểm:
- Ổn định tổ chức lớp, duy trì sĩ số, nề nếp lớp.
- Đi học đều, không có hiện tượng nghỉ học không lí do.
- Một số em học bài và làm bài ở nhà đầy đủ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng ,hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 - Một số em đã có ý thức luyện chữ viết.
- Một số em có ý thức vệ sinh trường, lớp tốt.
 b. Nhược điểm:
- Một số em nói chuyện trong lớp ,chưa chú ý nghe giảng(Thành , Dương, Diệp)
- Một số em về nhà chưa học bài và đọc bài ở nhà.
- Chữ viết còn xấu nhiều, ý thức giữ vở chưa cao.
- Vẫn còn hiện tượng quên sách vở, đồ dùng học tập.
 - Vẫn còn tình trạng mưa là nghỉ học.
 II. Phương hướng tuần 7:
- Duy trì sĩ số, nề nếp lớp đã có.
- Đi học đầy đủ, đều , đúng giờ, nghỉ học phải có lí do.
- Có đủ đồ dùng học tập .
- Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Tự luyện đọc và viết thêm ở nhà.
- Mang đầy đủ sách vở, đồ dùng đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc