Tập đọc
Tiết 97- 98: BÓP NÁT QUẢ CAM
I.Mục đích- yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện,.
- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5)
- GDKNS : -Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
- Kĩ năng kiên định.
-GD tinh thần yêu nước, căm thù giặc
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy và học
TUẦN 33 Thứ 2 ngày 29 tháng 4 năm 2013 Tập đọc Tiết 97- 98: BÓP NÁT QUẢ CAM I.Mục đích- yêu cầu: - Đọc rành mạch toàn bài, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện,. - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5) - GDKNS : -Kĩ năng tự nhận thức - Kĩ năng xác định giá trị bản thân - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm - Kĩ năng kiên định. -GD tinh thần yêu nước, căm thù giặc II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III.Các hoạt động dạy và học TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi Hs đọc thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre. -Đánh giá , ghi điểm 2. Giới thiệu bài. A. Đọc mẫu. B. HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Luyện đọc: ngang ngược, thuyền rồng, xâm chiếm, cưỡi cổ. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu 4H đọc 4 đoạn trước lớp. -Luyện đọc câu “Đợi từ sáng đếntrưaxuống bến” - Giải nghĩa các từ chú giải * Đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu nhóm 3 luyện đọc * Thi đọc giữa các nhóm - 3N thi đọc đoạn 3 - Nhận xét, bình chọn TIẾT 2 C. Tìm hiểu bài -Yêu cầu đọc thầm. -Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? -Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản thế nào? -Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? +Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản quả cam quý? -Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam? -Qua bài nay em hiểu điều gì? -Em học tập gì ở Quốc Toản? -Em cần làm gì để thể hiện lòng yêu nứơc D.Luyện đọc lại: -Chia nhóm - Thi đọc - Cá nhân đọc 3. Củng cố- Dặndò: - Qua bài nay em hiểu điều gì? -Nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc. -3-4HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét. -Nghe theo dõi. -Nối tiếp đọc câu. -Phát âm từ khó. -4HS đọc 4 đoạn. - H luyện đọc câu -Nêu nghĩa các từ SGK -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc cá nhân. -Nhận xét. - H đọc thầm -Giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta. -Để được nói hai tiếng xin đánh. -Xô lính gác, tự ý xông vào là phạm tội khi quân. -Vì thấy Quốc Toản còn nhỏ đã biết lo việc nước. -Vì ấm ức bị coi là trẻ con. -Căm giận lũ giặc. -Tinh thần yêu nước. -Nhiều HS nêu. -Luyện đọc trong nhóm -3-4 nhóm luyện đọc theo vai. -1HS đọc cả bài. - Căm giận lũ giặc,tinh thần yêu nước - H lắng nghe. Toán Tiết 161: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (tiết 1) I. Mục đích- yêu cầu: - Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Biết so sánh các số có 3 chữ số. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số. * Bài 1 (dòng 1, 2, 3); Bài 2 a, b; Bài 4; Bài 5. - Có ý thức tập trung luyện tập II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Chữa bài kiểm tra. -Nhận xét chung. 2.Bài mới -Giới thiệu bài. -HD HS làm bài tập và ôn. Bài 1 Viết các số: -Nêu miệng. -Cho HS ôn lại cách đọc số có 3 chữ số có 0 ở giữa. Bài 2: Số -Yêu cầu điền số thích hợp vào chỗ trống Bài 4: >, <, = ? -Yêu cầu nêu cách so sánh các số có 3 chữ số? -Cho HS nêu yêu cầu và ra đáp án. -Nhận xét đánh giá. Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu - H nêu miệng 3.Củng cố- Dặn dò -Khi đọc và víêt số ta thực hiện như thế nào? - Nhận xét giao bài tập về nhà. -Nêu yêu cầu -Ghi kết quả vào bảng con. 915, 695, 714 -Đọc lại các số. -Nêu yêu cầu -HS làm bài và nêu kết quả -Làm bảng con. 327 > 299 465 < 700 534 = 500 + 34 +Số bé nhất có 3 chữ số : 100 +Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 +Số liền sau số: 999 là 1000 -Từ trái sang phải. Đạo đức Tiết 33: Dành cho địa phương ( Tiết 2) TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I.Mục đích- yêu cầu: Sau bài này, HS biết: - Hiểu: cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và moi ngời - Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông - Học sinh biết tham gia giao thông an toàn II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa đạo đức 4 - Một số biển báo giao thông III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: Thế nào là hoạt động nhân đạo 2.Bài mới: + HĐ1: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ - Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi (?) Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ? (?)Tạisao lại xảy ra tai nạn giao thông ? (?)Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? - Gọi các nhóm lên trình bày - Giáo viên kết luận - Cho học sinh đọc ghi nhớ + HĐ2: Thảo luận nhóm Bài tập 1 : giáo viên chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ - Gọi một số học sinh lên trình bày. - Cho hs quan sát 6 bức tranh và hỏi: (?)Bức tranh vẽ gì? (?) Những tranh nào chấp hành đúng luật lệ GT? Những tranh nào không chấp hành đúng luật lệ GT? - Giáo viên kết luận : những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông + HĐ3: Thảo luận nhóm Bài tập 2 : giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên kết luận - Gọi học sinh đọc ghi nhớ 3. Hoạt động nối tiếp : - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? - Nhận xét đánh giá giờ học. - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm - Học sinh đọc các thông tin và trả lời - Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả nh tổn thất về người và của... - Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân : thiên tai... nhng chủ yếu là do con ngời ( lái nhanh, vợt ẩu,... ) - Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ giao thông - Nhận xét và bổ xung - Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung - Một số em lên trình bày - Nhận xét và bổ xung - Các nhóm thảo luận tình huống. Dự đoán kết quả của từng tình huống - Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc - HS thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả. - HS nghe. - 2 Em đọc ghi nhớ SGK. Thứ 3 ngày 30 tháng 4 năm 2013 Toán Tiết 162: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHAM VI 1000( Tiết 2) I.Mục đích- yêu cầu: Giúp học sinh biết : - Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số. - Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. - Sắp xếp các số theo thứ tự xác định. Tìm đặc điểm của 1 dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó. -GDHS tính toán nhanh nhẹn trong thực tế II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: Bài1: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm SGK. - Nhận xét đánh giá. - 1 HS lên bảng chữa (nhận xét) a)Chín trăm ba mươi chín 939 Bài 2: a. Viết các số. + Làm bảng con. - HD mẫu. 965 = 900 + 60 + 5 + 1 số lên bảng chữa. 477 = 400 + 70 + 7 618 = 600 + 10 + 8 593 = 500 + 90 + 3 - Nhận xét chữa bài. 404 = 400 + 4 b. Viết. - HD mẫu. 800 + 90 + 5 = 895 200 + 20 + 2 = 222 700 + 60 + 8 = 768 600 + 50 = 650 - Nhận xét chữa bài. 800 + 8 = 808 Bài 3: Viết các số. - HS làm bài. - Yêu cầu HS làm vào vở. a. Từ lớn đến bé. - 1 số lên chữa 297, 285, 279, 257 b. từ bé đến lớn. 257, 279, 285, 297 Bài 4: Viết các số thích hợp vào chỗ trống. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào SGK. - Yêu cầu HS làm bài. a. 462, 464, 466, 468. - Nhận xét đánh giá. b. 353, 357, 359. c. 815, 825, 835, 845. 3. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số. -Nhận xét giờ học. Nhắc HS xem bài sau -Theo dõi Chính tả: (Nghe viết) Tiết 65: BÓP NÁT QUẢ CAM I.Mục đích- yêu cầu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài : Bóp nát quả cam. - Viết đúng một số tiếng có âm đầu: s/x hoặc âm chính ê/i. -GDHS ý thức rèn chữ giữ vở II. Đồ dùng dạy học: - Bảng quay bài tập 2 (a). :III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc lại chính tả 1 lần. - 2 HS đọc bài. - Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao phải viết hoa? - Chữ thấy viết hoa nhiều là chữ đầu câu. Chữ viết hoa vì là chữ đứng đầu câu. Quốc Toản tên riêng. - Yêu cầu tìm và viết từ khó. - HS viết bảng con, bảng lớp. - GV đọc HS viết. - HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS chữa lỗi. - Chấm chữa 5- 7 bài. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 (a) - HS đọc yêu cầu. - HD làm bài. - Lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS làm bài. a. Đông sao thì nắng, vắng sao thì - Theo dõi nhắc nhở HS yếu mưa. - Nó múa làm sao ? - Nó xoè cánh ra? - Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. - Nhận xét đánh giá. - Có xáo thì xáo nước trong. - Chớ xáo nước đục đau lòng cò con. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nêu từ khó trong bài - Nhắc HS xem bài sau - Nhận xét giờ học -HS nêu Thủ công Tiết 33: ÔN TẬP THỰC HÀNH THI KHÉO TAY I.Mục đích- yêu cầu: - Ôn tập củng cố được kiến thức,kĩ n¨ng làm thủ công - HS làm được một sản phẩm thủ công đẫ học -HS có ý thức trong học tập II. Đồ dùng dạy học: Giấy thủ công III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn lại kiến thức - GV cho HS nhắc lại các kiến thức thủ công đã học - GV nhận xét bổ sung 2. Thực hành - GV cho HS thực hành làm một số bài thủ công đã học - Nhận xét chữa bài bổ sung 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Y/C về nhà thực hành - HS nhắc lại kiến thức - HS thực hành gấp một số bài thủ công đã học Thể dục Tiết 66: CHUYỀN CẦU- TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI I.Mục đích- yêu cầu: -Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.YC nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn chính xác. -Ôn trò chơi Con Cóc là cậu Ông Trời.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . II. Đồ dùng dạy học: - Địa điểm : . 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu , III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Mở đầu: (5’) GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thườngbước Thôi Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II. Cơ bản: { ... Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn chuyền cầu đã học Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ 6 ngày 3 tháng 5 năm 2013 Toán Tiết 165: OÂN TAÄP VEÀ PHEÙP NHAÂN VAØ PHEÙP CHIA I.Mục đích- yêu cầu: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc phép chia, nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học - Biết tìm số bị chia, tích - Biết giải bài toán có một phép nhân II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. HS: Vở. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. - Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS lớp 2A xếp thành mấy hàng? - Mỗi hàng có bao nhiêu HS? - Vậy để biết tất cả lớp có bao nhiêu HS ta làm ntn? - Tại sao lại thực hiện phép nhân 3 x 8? - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình. Củng cố – Dặn dò - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Chuẩn bị: On tập về phép nhân và phép chia (TT). Hát - Làm bài vào vở bài tập. 2 x 4 =8 5 x 6 = 30 3 x 9 = 29 12 : 2 = 6 4 x 5 =20 12 : 3= 4 - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 4 x 6 + 16 = 24 + 16 = 40 20 : 4 x 6 = 5 x 6 = 30 Bài giải Số HS của lớp 2A là: 3 x 8 = 24 (HS) Đáp số: 24 HS. - Tìm x. - Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số. X : 3 = 5 X = 5 x 3 X = 15 5 x X = 35 X = 35 : 5 X = 7 Tập làm văn Tiết 33: ĐÁP LỜI AN ỦI. I.Mục đích- yêu cầu: - Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em - HS Cĩ ý thức trong học tập II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy khổ nhỏ. HS: Vở. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì? - Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? - Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm. - Khen những HS nói tốt. Bài 2 - Bài yêu cầu chúng ta làmgì? - Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài. - Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. - Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào? - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. - Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp. - Nhận xét các em nói tốt. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS trình bày . - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. - Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân. - Hát - Đọc yêu cầu của bài. - Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. - Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi. - Bạn nói: Cảm ơn bạn. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./ - Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. - HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.” - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./ b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./ c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./ - Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. - HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ k - 5 HS kể lại việc tốt của mình. Kể chuyện Tiết 33: BÓP NÁT QUẢ CAM I.Mục đích- yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện. - Dựa vào các tranh đã sắp xếp lại, kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Bóp nát quả cam; Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung, phối hợp lời kẻ với điệu bộ , nét mặt. -Rèn kĩ năng nghe. Biết theo dõi bạn kẻ chuyện; Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn đang kể. * GDKNS : - Kĩ năng tự nhận thức - Xác định giá trị bản thân - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm - Kiên định -GD tinh thần yêu nước, căm thù giặc II. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh phóng to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể chuyện Quả bầu. - 3 HS kể 3 đoạn chuyện quả bầu - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể: Bài 1: Sắp sếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo thứ tự trong chuyện. - Một HS đọc yêu cầu. - HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK. - HD trao đổi sắp xếp trang theo -Trao đổi theo cặp. cặp. - 1 HS lên sắp xếp lại cho đúng thứ tự. - Nhận xét. Thứ tự đúng của tranh: 2-1- 4-3 Bài 2: Kể từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh đã được sắp xếp lại. - Tổ chức cho HS tập kể theo nhóm. - Kể chuyện trong nhóm. - GV tới các nhóm nhắc nhở gợi ý. - Tổ chức thi kể trước lớp. - Kể chuyện trước lớp (nhận xét) Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện. - Gợi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV cùng lớp nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: - Câu chuyện khuyên ta điêu gì? - Nhắc HS xem bài sau -Nhận xét giờ học -Lòng căm thù giặc sâu sắc ,ý thức bảo vệ tổ quốc... Tự nhiên xã hội Tiết 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I.Mục đích- yêu cầu: - Khái quát hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao ban đêm - HS có ý thức trong học tập II. Đồ dùng dạy học: Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69. Một số bức tranh về trăng sao. Giấy, bút vẽ. HS: SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới v Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau: Bức ảnh chụp về cảnh gì? Em thấy Mặt Trăng hình gì? Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? Ánh sáng của Mặt Trăng ntn có giống Mặt Trời không? - Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất). v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng. Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau: Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? Có phải đêm nào cũng có trăng hay không? Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày. - Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa thấy âm lịch, 1 tháng 1 lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần. Cung cấp cho HS bài thơ: GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của trăng theo thời gian). v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung sau: Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào? Anh sáng của chúng thế nào? Yêu cầu HS trình bày. v Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp. - Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao). 4. Củng cố – Dặn dò - Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và yêu cầu HS giải thích. Hát - HS quan sát và trả lời. -Cảnh đêm trăng. - Hinh tròn. - Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm. - Ánh sáng dịu mát, không chói như Mặt Trời. - 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. - HS nghe, ghi nhớ. - 1, 2 HS đọc bài thơ: Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng - HS thảo luận cặp đôi Cá nhân HS trình bày. HS nghe, ghi nhớ. - Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác. - Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về bức tranh của mình SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN 33 I. Mục đích- yêu cầu: - Nhận xét việc thực hiện các mặt nề nếp trong tuần - Phương hướng tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ II. Đồ dùng dạy học: Sổ theo dõi thi đua của các tổ. III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hoạt động 1: Hát 2 bài. - Hoạt động 2 : + Tổng kết các hoạt động trong tuần . +Mời đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần Lớp nhận xét, bổ sung. + Giáo viên nhận xét chung các mặt thi đua của các tổ - Chuyên cần: .............................................. ........................................................................ ........................................................................ - Xếp hàng, đồng phục:... ............................. ....................................................................... ....................................................................... - Học tập: Học bài, làm bài ,chữ viết: .. - Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau ................ -Hoạt động 4 - Sinh hoạt văn nghệ Đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần -HS nghe -HS nghe và ghi nhớ Kí duyệt .
Tài liệu đính kèm: