Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 25 năm 2013

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 25 năm 2013

Tiết 121 :

TOÁN

MỘT PHẦN NĂM

Những kiến thức HS đã biết Những KT cần hình thành cho HS

-Biết đọc và viết ; (bằng hình ảnh trực quan )

-Biết thực hành chia một nhóm vđồ vật thành 2,3,4 phần bằng nhau

-Nhớ và học thuộc bảng chia 2,3,4,5

 - Giúp học sinh: Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) " Một phần năm"

- Biết ,đọc và viết .Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 25 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25: 
 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
Tiết 121 : 
Toán
Một phần năm
Những kiến thức HS đã biết
Những KT cần hình thành cho HS
-Biết đọc và viết ; (bằng hình ảnh trực quan )
-Biết thực hành chia một nhóm vđồ vật thành 2,3,4 phần bằng nhau 
-Nhớ và học thuộc bảng chia 2,3,4,5
- Giúp học sinh: Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) " Một phần năm"
- Biết ,đọc và viết .Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau 
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh: Nhận biết( bằng hình ảnh trực quan) " Một phần năm"
- Biết ,đọc và viết . Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau 
 -HS làm bài 1,3 HS khá làm bài 2
 II. Đồ dùng dạy - học
- GV : Các tấm bìa hình vuông, hình ngôi sao, HCN,hình ảnh các con vật 
-HS : Bộ đồ dùng học toán ,bảng con , thớc kẻ 
III. Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
-Đọc bảng chia 5
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu: Một phần năm 
- GV đa ra hình vuông
- Hình vuông đợc chia làm mấy phần ?
- Đã tô màu 1 phần mấy hình vuông ?
- Nêu cách viết ?
- Đọc : Một phần năm ?
- Cho học sinh viết bảng con
-Hát, sĩ số
- 2 HS đọc.
-Học sinh quan sát
- Hình vuông đợc chia làm 5 phần bằng nhau
- Trong đó có 1 phần đợc tô màu
- Đã tô mầu hình vuông
- Viết 1
-Viết gạch ngang
- Viết 5 dới vạch ngang
- Nhiều học sinh đọc
4. Thực hành
Bài 1: Đã tô màu hình nào ?
-GV giao bài cho HS.
Bài 2: Hình nào đã tô màu số ô vuông ?
Bài 3 : Hình nào đã khoanh vào số con vịt ?
- Nhận xét, chữa bài
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp viết bảng con 
- 1 HS đọc yêu cầu 1
- Học sinh đọc thầm yêu cầu
- Học sinh quan sát hình
- Tô màu hình A, D
- 1 HS đọc yêu cầu 2
- Học sinh đọc thầm yêu cầu
- Học sinh quan sát hình
- HS nêu Hình A, C đã tô màu số ô vuông 
- 1 HS đọc yêu cầu 3.
Hình a đã khoanh vào số con vịt.
-HS quan sát, nêu miệng.
- Chuẩn bị bài sau .
Tiết 73+74: 
Tập đọc
Sơn tinh - Thuỷ tinh
I. Mục tiờu
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng . Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật( Hùng Vơng). 
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván 
- Hiểu nội dung truyện : Giải thích nạn lũ lụt nớc ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra; đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt. ( trả lời đợc câu hỏi 1,2,4) HS khá trả lời câu hỏi 3
II. Đồ dùng dạy - học	
- Tranh minh hoạ bài đọc ,bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
-GV nêu câu hỏi :
-GV NX cho điểm
3. Bài mới 
-GV cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi 
- GV đọc diễm cảm toàn bài : GV nêu cách đọc 
a. Đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
b. Đọc từng đoạn + giải nghĩa từ 
Giảng từ : Cầu hôn;
 Cựa, 
-GV HD đọc ngắt giọng một số câu dài 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
Giáo viên theo dõi các nhóm đọc. 
- GVHDHS đọc.
d. Cả lớp đọc thi giữa các nhóm ( từng đoạn , cả bài: ĐT, cá nhân )
e. Cả lớp đọc ĐT (đoạn 1,2).
-Hát 
-2 học sinh đọc bài.Voi nhà và trả lời câu hỏi 
-HS NX
-HS quan sát 
-HS nghe
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
-Xin lấy ngời con gái làm vợ
- Móng nhọn ở phía sau chân gà
-HS đọc phần chú giải 
- HS đọc theo nhóm 3.
 Tiết 2
3.3.Tìm hiểu bài
Câu 1: 
- Những ai đến cầu hôn Mị Nơng ?
- Chúa miền non cao là thần gì ? 
Vua vùng nước thẳm là thần gì ?
Câu 2:
- Hùng Vương phân sử việc 2 vị thần cầu hôn nh thế nào ?
- Lễ vật gồm những gì ?
Câu 3:
 - Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần.
- Giáo viên đa bảng phụ đã viết các câu hỏi
- Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
- Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách nào ?
- Cuối cùng ai thắng ?
- Người thua đã làm gì ?
Câu 4:
 - Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ?
4. Luyện đọc lại
GV hướng dẫn h/s thi đọc lại truyện .
- GV nhận xét 
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Những ngời đến cầu hôn là Sơn Tinh chúa miền non cao và Thuỷ Tinh vua vùng nước thẳm.
- Sơn Tinh là thần núi.
- Thuỷ Tinh là thần nước.
-Vua giao hẹn ai mang đủ lễ vật đến trước được lấy Mị Nương .
- Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh trng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
- 1 HS đọc yêu cầu.
-Thần hô ma gọi gió dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả ruộng đồng.
- Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chống dòng nước lũ dâng dòng nước lên cao.
- Sơn Tinh thắng
- Thuỷ Tinh hàng năm dâng nớc lên để đánh Sơn Tinh gây lũ lụt.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường
- Mị Nương rất xinh đẹp.
- Sơn Tinh rất tài giỏi .
- 3 học sinh thi đọc lại truyện .
- Nhận xét bài đọc của bạn
- VN đọc lại truyện - xem trớc tiết kể chuyện .
-Chuẩn bị bài sau 
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Tiết 122 : 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh:
- Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học .
- Nhận biết . Biết giải toán có một phép chia (trong bảng chia 5)
-HS làm bài : 1,2,3 HS khá làm bài 4,5
II. Đồ dùng dạy - học
- GV : Các tấm bìa hình vuông, HCN, hình ảnh các con vật 
-HS : Bộ đồ dùng học toán , bảng con , thước kẻ 
III. Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
-Đọc bảng chia 5 .
GV nhận xột, cho điểm 
3. Luyện tập
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm.
Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi kết quả vào vở .
- Nhận xét chữa bài 
- GV giao bài cho HS.
Bài 2: Tính nhẩm
-Yêu cầu học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào bảng con .
- Gv nhận xét kết quả
Bài 3:
-Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu học sinh nêu miệng tóm tắt và giải.
- GV chữa bài .
Bài 4: (HS Khá )
-Bài toán cho biết gì ?
-Mỗi đĩa có mấy quả cam ?
- Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu học sinh nêu miệng tóm tắt và giải.
- GV chữa bài .
Bài 5: (HS Khá ) Hình nào đã khoanh vào số con voi ?
-GV treo tranh và HD HS quan sát 
-GV NX 
4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
-Hát 
- 2 học sinh đọc
-1 HS nêu y/c của bài 1.
- Cả lớp làm bài vào vở . 
 10 : 5 = 2	20 : 5 = 4	30 : 5 = 6	35 : 5 = 7	15 : 5 = 3	25 : 5 = 5
-HS đọc bài làm - lớp nhận xét .
-1 HS nêu y/c của bài 2 .
 5 x 2 = 10	5 x 3 = 15	10 : 2 = 5	15 : 3 = 5 	
	10 : 5 = 2	15 : 5 = 3
- 1HS đọc đề toán 3
- Có 35 quyển vở chia đều 5 bạn
- Hỏi mỗi bạn có mấy quyển vở 
-1 HS lên bảng - lớp làm vở .
Bài giải:
Mỗi bạn có số quyển vở là:
35 : 5 = 7 (quyển vở )
 Đáp sô: 7 quyển vở
- 1 HS nhận xét 
- 1HS đọc đề toán 4
- Có 25 quả cam xếp đều vào các đĩa 
-Mỗi đĩa có 5 quả cam 
- Hỏi xếp đợc vào mấy đĩa cam 
-1 HS lên bảng - lớp làm vở .
-HS NX 
-1HS đọc yêu cầu bài toán 5
-HS quan sát CN 
-Đại diện nêu KQ 
-Hình A đã khoanh vào số con voi 
- VN xem lại bài 
-Chuẩn bị bài sau 
Tiết 75: 
Tập đọc
Bé nhìn biển
I. Mục tiờu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc rành mạch ,thể hiện giọng vui tươi ,hồn nhiên .
 + Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu cac từ ngữ khó : bễ, còng, sóng lừng, ...
 - Hiểu nội dung bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
 - Thuộc lòng 3 khổ thơ đầu .
+ Quyền trẻ em :Quyền đợc vui chơi ,nghỉ ngơi ,giải trí 
II. Đồ dùng dạy – học
 GV : Tranh minh hoạ bài thơ, bản đồ VN hoặc tranh ảnh về biển
 HS : SGK
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-GV cho HS đọc lại truyện : Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh và trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài.
3.2. Luyện đọc
+ GV đọc mẫu.
- HD HS cách đọc.
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc dòng thơ
- Chú ý các từ ngữ khó phát âm : tưởng rằng, to bằng trời, sóng lớn, giằng, kéo co 
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- GV giải nghĩa thêm các từ phì phò ;lon ta lon ton.
c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- GVHDHS cách đọc.
d. Đọc ĐT toàn bài 
3.3.HD tìm hiểu bài
+ Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?
- GV HS HS đọc những câu thơ trên.
+ Những hình ảnh nào cho thấy biển giống nh trẻ con ?
+ Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét
4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV HD HS học thuộc lòng.
- GV ghi các tiếng đầu dòng thơ lên bảng 
5. Củng cố, dặn dò
- Em có thích biển trong bài thơ này không ? Vì sao ? ( HS phát biểu tự do ).
 Liên hệ : Trẻ em có quyền vui chơi ,nghỉ ngơi ,giải trí không ? 
- GV nhận xét tiết học, 
- Hát - sĩ số .
- 3 HS đọc 3 đoạn của truyện .
- Trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn .
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc 2 dòng thơ cho hết bài.
+ HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét nhóm bạn
+ Tưởng rằng biển nhỏ / Mà to bằng trời
- Nh con sông lớn / Chỉ có một bờ
- Biển to lớn thế.
+ Bãi giằng với sóng / Chơi trò kéo co
- Nghìn con sóng khoẻ / Lon ta lon ton
- Biển to lớn thế / Vẫn là trẻ con
+ HS đọc thầm cả bài, suy nghĩ, lựa chọn
- Nhiều HS đọc khổ thơ mà mình thích, giải thích lí do.
+ HS học thuộc lòng.
-Đọc tiếp nối giữa các bàn hoặc giữa các cá nhân.
- 1 HS đọc lại cả bài thơ.
- Trẻ em có quyền vui chơi ,nghỉ ngơi ,giải trí 
-VN yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc cả bài thơ.
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
Tiết 48: 
Chính tả ( tập chép )
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
I. Mục tiờu
 + Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi 
 + Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, thanh dễ viết sai : tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy – học 
 - GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập chép, bảng lớp viết nội dung BT2.
 - HS : bảng con 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết : sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung phong, ....
- GV nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
3.2. HD tập chép
a. HD chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
- GV đọc HS viết bảng ...  ? Đồng hồ đang chỉ mấy giờ ?
- Quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói , đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút .
- Tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6. Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ bao nhiêu phút ?
- Gọi HS lên bảng làm lại.
- GV đọc đồng hồ chỉ 10 giờ ,10 giờ 15' , 10 giờ 30 phút.
4. Thực hành
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
-GV HD HS xem đồng hồ 
Bài 2: 
- Mỗi tranh ứng với mỗi đồng hồ nào ?
-Tranh vẽ Mai ngủ dậy lúc 6 giờ .
- Mai ăn sáng lúc 6 giờ 15'
- Mai đến trờng lúc 7 giờ 15 phút.
- Mai tan học về lúc 11 giờ 30 phút
Bài 3: Tính (theo mẫu)
 Mẫu : 1 giờ + 2 giờ = 3 giờ
-Nhận xét chữa bài
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học .
-Cả lớp làm bảng con.
X x 5 = 20 X x 3 = 21
 X = 20 : 5 X = 21 : 3
 X = 4 X = 7
-Một giờ có 60 phút
-Viết 1 giờ = 60 phút
-Đồng hồ chỉ 8 giờ
-Viết 8 giờ 15 phút
- 8 giờ 30 phút hay 8 rưỡi. 
- Viết 8 giờ 30 phút
- 2 HS lên bảng
- HS tự làm trên các mô hình đồng hồ
-1HS đocY/C BT 1
- HS quan sát kim giờ và kim phút để trả lời
- Đồng hồ A chỉ 7giờ 15phút 
- Đồng hồ B chỉ 2giờ 30 phút
- Đồng hồ C 11giờ 30 phút
- Đồng hồ D chỉ 3 giờ 
- HS đọc yêu cầu 2 
- HS quan sát tranh
- Đồng hồ C
- Đồng hồ D
- Đồng hồ B
- Đồng hồ A
- HS đọc yêu cầu 3.
- Cả lớp làm vào vở
5 giờ + 2 giờ = 7 giờ
4 giờ + 6 giờ = 10 giờ
9 giờ - 3 giờ = 6 giờ
12 giờ - 8 giờ = 4 giờ
-Chuẩn bị bài sau
Tiết 49: 
Chính tả ( nghe - viết)
Bé nhìn biển
I. Mục tiờu
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ đầu 5 chữ của bài thơ Bé nhìn biển.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV : Tranh ảnh các loài cá : chim, chép, chày, chạch, chuồn, chuối, ...
 - HS : 
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết : Cọp chịu để bác nông dân trói vào gốc cây, rồi lấy rơm trùm lên mình nó.
GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3.2.HD nghe - viết
+ HD HS chuẩn bị.
- GV đọc 3 khổ đầu bài thơ : Bé nhìn biển.
- Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển nh thế nào ?
- Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- GV đọc cho HS viết bảng con.
+ GV đọc bài, HS viết bài thơ Bé nhìn biển.
- HS nhìn bảng viết bài.
+ Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
4. HD làm bài tập 
Bài 2: Tìm tên các loài cá.
- GV treo tranh ảnh các loài cá theo 2 nhóm.
- GV gợi ý, HD cả lớp nhìn tranh nói tên các loài cá.
Bài 3 ( lựa chọn ): Tìm các tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr,có nghĩa nh sau .
-GV nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
-2 HS viết theo lời đọc của GV.
+ HS theo dõi
- 2, 3 HS đọc lại bài
- Biển rất to lớn, có những hành động giống nh con ngời.
- Có 4 tiếng.
- Từ ô thứ 3 hoặc ô thứ t.
- HS viết bảng con.
+ HS viết bài vào vở.
-1 HS đọc y/c của bài 2 .
- Các nhóm nhìn tranh, ảnh trao đổi thống nhất tên các loài cá.
- Cử đại diện lên bảng viết tên các loài cá dới tranh.
- Các nhóm nhận xét kết quả của nhau.
+1 HS đọc y/c của bài tập 3 .
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng.
a) chú - trường - chân .
- Về nhà viết lại các từ ngữ còn mắc lỗi trong bài chính tả.
-Chuẩn bị bài sau 
 Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
Tiết 125: 
Toán
Thực hành xem đồng hồ.
Những kiến thức HS đã biết
Những KT cần hình thành cho HS
-Nhận biết đợc 1 giờ có 60 phút ; cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12 số 3,số 6 .
-Biết đơn vị đo thời gian:giờ, phút 
-Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian 
- Biết xem đồng hồ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
- Biết về các đơn vị đo thời gian: giờ, phút; 
-Nhận biết các khoảng thời gian :15 phút ;30 phút 
I. Mục tiêu 
Giúp HS :
- Biết xem đồng hồ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
- Biết về các đơn vị đo thời gian: giờ, phút; 
-Nhận biết các khoảng thời gian : 15 phút ; 30 phút 
-HS làm bài 1,2,3
II. Đồ dùng dạy - học
GV : Mô hình đồng hồ (bằng nhựa hoặc bằng bìa )
 HS: Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử .
III. Hoạt động dạy - học 
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS lên bảng kèm theo mô hình đồng hồ cá nhân.
- GV yêu cầu đặt đồng hồ chỉ 10 rưỡi, 11 giờ 3
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
-Xem tranh vẽ rồi chỉ mấy giờ trên đồng hồ ?
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- Đồng hồ B chỉ mấy giờ ?
-Đồng hồ C chỉ mấy giờ ?
-Đồng hồ D chỉ mấy giờ ?
Bài 2 :- Mỗi câu dới đây ứng với đồng hồ nào ?
a/An vào học lúc 13 giờ 30' .
b/An ra chơi lúc 15 giờ .
c. An vào học tiếp lúc 15 giờ 15phút .
d/ An tan học lúc 16 giờ 30 phút. 
e. An tới rau lúc 5 giờ 30 phút chiều.
g. An ăn cơm lúc 7 giờ tối .
Bài 3: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ
2 giờ, 1 giờ 30phút , 6 giờ 15phút , 5 giờ rưỡi.
-GV quan sát giúp đỡ HS thực hành 
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Hát 
-HS thực hiện
+1 HS đọc yêu cầu1
-HS quan sát tranh và trả lời
- Đồng hồ A chỉ 4 giờ 15phút 
- Đồng hồ B chỉ 1giờ 30phút 
- Đồng hồ C chỉ 9 giờ 15phút 
- Đồng hồ D chỉ 8 giờ 30phút 
+ HS đọc yêu cầu 2
-HS quan sát các hình , ghi bảng con.
- Đồng hồ A
- Đồng hồ D
- Đồng hồ B
- Đồng hồ E
- Đồng hồ C
- Đồng hồ G
+1 HS đọc y/c 3
-Học sinh thực hành quay kim đồng hồ
Theo nhóm 4
-Đại diệm các nhóm làm trên bảng 
-HS NX 
- Về nhà thực hành xem đồng hồ.
-Chuẩn bị bài sau 
Tiết 25:	 
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
I. Mục tiêu
 - Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thờng ( BT1,BT2).
 - Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh ( BT3).
+ Quyền trẻ em : Quyền đợc tham gia ( đáp lời ,đồng ý )
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV : Tranh minh hoạ cảnh biển trong SGK, bảng phụ viết 4 câu hỏi BT3.
 - HS : 
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 em nói câu phủ định, em kia đáp lời phủ định.
- GV nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD làm bài tập.
Bài 1 ( M ): Đọc đoạn đối thoại sau .Nhắc lại lời của bạn Hà khi bố của Dũng đồng ý cho gặp dũng .
- Hà cần nói với thái độ thế nào ?
- Bố Dũng nói với thái độ thế nào ?
-GV NX 
Bài 2 ( M ) : Nói lời đáp trong đoạn đối thoại sau
- Lời của bạn Hương ( tình huống a ).
- Lời của anh ( tình huống b ) cần nói với thái độ thế nào ?
- GV nhận xét.
Bài 3 ( M ) : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
a.Tranh vẽ cảnh gì ?
b.Sóng biển nh thế nào ?
c. Trên mặt biển có những gì ?
d.Trên bầu trời có những gì ?
-GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS thực hành đáp lời đồng ý.
- 2, 3 cặp HS đứng tại chỗ đối thoại.
- Đọc yêu cầu bài tập 1
+ Đọc đoạn đối thoại, nhắc lại lời của bạn Hà khi đợc bố của Dũng đồng ý cho gặp Dũng.
- Lời Hà lễ phép. 
- Lời bố Dũng niềm nở.
+ Từng cặp HS đóng vai, thực hành đối đáp.
-2, 3 HS nhắc lại lời Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng.
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- HS đáp lời đồng ý nhiều cách khác nhau
- Lời của Hơng biểu lộ sự biết ơn.
- Lời anh vui vẻ.
- 3, 4 cặp HS thực hành đóng vai.
- Nêu yêu cầu của bài.3
- HS quan sát kĩ bức tranh
- Đọc kĩ 4 câu hỏi, thầm trả lời câu hỏi .
- HS nối nhau phát biểu ý kiến.
+Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng ./
+Sóng biển xanh nhấp nhô./
+Những cánh buồm đang lớt sóng, những chú hải âu đang chao lợn 
+Mặt trời đang dâng lên ,những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi
-VN thực hành tiếp 
-Chuẩn bị bài sau 
Tiết 25: 
Kể chuyện
Sơn Tinh , Thuỷ Tinh
I. Mục tiờu
+ Rèn kĩ năng nói :
 - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện ( BT1). Kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa theo tranh. ( BT2) HS khá biết kể toàn bộ câu chuyện ( BT3)
 - Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ thích hợp.
+ Rèn kĩ năng nghe : nghe và ghi nhớ lời kể của bạn, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV : 3 tranh minh hoạ truyện trong SGK.
 HS : SGK.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện : Quả tim Khỉ 
- Nhận xét
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3.2.HD kể chuyện.
a. Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện
- GV gắn tranh minh hoạ
- GV nhận xét.
b. Kể từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã đợc sắp xếp lại.
- GV nhận xét.
c. Kể toàn bộ câu chuyện
4. Củng cố, dặn dò
- Truyện " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật ? ( Nhận dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm nay ).
- GV nhận xét tiết học
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện
+ HS quan sát.
- HS làm việc độc lập, nhớ lại nội dung chuyện qua tranh
- Một vài HS nêu nội dung từng tranh
- 1 HS lên bảng xếp lại thứ tự 3 tranh
+ HS kể từng đoạn theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn
- Mỗi nhóm 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn
- 3 HS đại diện cho 3 nhóm tiếp nối nhau kể 3 đoạn.
+ Mỗi nhóm 1 đại diện thi kể toàn chuyện
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện
- VN yêu cầu về nhà kể lại cho mọi người nghe.
-Chuẩn bị bài sau 
Tiết 25: 
Sinh hoạt lớp
I. Nhận xét hoạt động tuần 25:
 1. Ưu điểm:
 - Đa số các em ngoan ,lễ phép .
	- HS đi đều, đúng giờ sau khi nghỉ tết.
 - Các em đã có ý thức học bài và làm bài ở lớp .
	- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập , hăng hái xây dựng bài .
 - 1 số em đã thi đua giành nhiều điểm cao.
	- Tham gia đầy đủ các phong trào đội.
 -Nhiều em có tiến bộ về chữ viết 
	- Vệ sinh cá nhân ,trường lớp sạch sẽ.
2. Nhược điểm 
	- Còn có hiện tượng nói chuyện riêng. 
	- Quên đồ dùng ,sách vở .	
 -1 số em chưa tự giác học bài.
 II. Phương hướng tuần 26:
	- Duy trì tốt nề nếp lớp.
	- Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến.
 - Phát động phong trào thi đua học tập chào mừng ngày 8/3 và 26/3.
 - Tự giác học bài và làm bài ở lớp - ở nhà .
 - Mang đầy đủ đồ dùng, sách vở trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 25.doc