Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 1 năm 2012

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 1 năm 2012

Tuần 1:

Tiết 1:

TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I. Mục tiêu

 - Giúp HS củng cố về: Viết các số từ o đến 100 thứ tự các số.

 - Số có 1, 2 chữ số liền trước, liền sau của một số.

II. Đồ dùng dạy - học

 - SGK

III. Hoạt động dạy – học

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 739Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 1 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
Tuần 1: 
Tiết 1: 
TOÁN
ễN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố về: Viết các số từ o đến 100 thứ tự các số.
 - Số có 1, 2 chữ số liền trước, liền sau của một số.
II. Đồ dùng dạy - học
 - SGK
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GT sách toán 2
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài + ghi đầu bài
4. Thực hành 
Bài 1: Củng cố về số có một chữ số
- HD HS nêu các số có 1 chữ số
- Yêu cầu HS làm phần a
a) viết số bé nhất có 1 chữ số
- GV chữa bài yêu cầu HS đọc các số có một chữ số từ bé -> lớn và từ lớn -> bé
b) Viết số bé nhất có một chữ số
c) viết số lớn nhất có 1 chữ số
Ghi nhớ: Có 10 chữ số có một chữ số đó là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9; số 0 là số bé nhất có 1 chữ số, số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
Bài 2 (miệng)
- GV đưa bảng vẽ sẵn 1 số các ô vuông.
- GV gọi HS nên viết vào các dòng
a) Viết số bé nhất có hai chữ số.
b) Viết số lớn nhất có hai chữ số.
Bài 3:
- GV vẽ 3 ô liền nhau lên bảng rồi viết
- Gọi HS lên bảng viết số liền sau của số 34
- Tương tự đối với số liền sau số 34
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét chữa bài. Chơi trò chơi "Nêu nhanh số liền sau, số liền trước"
- GV HD cách chơi: GV nêu 1 số VD: 72 rồi chỉ vào 1 HS ở tổ 1 HS đó phải nêu ngay số liền trước của số đó là 71, GV chỉ vào HS ở tổ 2 HS đó phải nêu ngay số liền sau số đó là số 73
5. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài 
Hỏt
- HS lắng nghe
- HS nêu 0, 1, 2, 9.
- HS nêu.
1, 2 ,3 ,4 ,5, 6 ,7, 8, 9, 10
- HS viết: 0
- HS viết: 9
- HS nêu yêu cầu bài 2.
- Nêu tiếp các số có hai chữ sô
- Nêu miệng các số có hai chữ số.
- Lần lượt HS viết tiếp cac số thích hợp vào từng dòng.
- Đọc các số của dòng đó theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- HS viết bảng con.
- 1 học sinh lên bảng viết 10
- Tương tự phần b
 33 34 35
- 1 HS lên bảng 33.
- Số liền sau số 34 là 35
- Cả lớp làm bài vào vở
- 4 em lên bảng.
- Luật chơi: Mỗi lần 1HS nêu đúng số cần tìm được 1 điểm sau 3 đến 5 lần chơi tổ nào được nhiều điểm thì tổ đó thắng.
Tiết 1+2 : 
TẬP ĐỌC
Cể CễNG MÀI SẮT, Cể NGÀY NấN KIM
I. Mục tiờu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới : nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó : Quyển, nguệch ngoạc, quay, các từ có vần dễ viết sai.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ ).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới.
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
+ Trẻ em (con trai, con gái) đều có quyền được học tập.
+ Trẻ em (con trai, con gái) có bổn phận chăm chỉ học tập, tu dưỡng để trở thành người có ích.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn
III. Hoạt động dạy - học 
 Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sách vở đồ dùng của HS 
3. Bài mới
- Giới thiệu chủ điểm và bài học
3.1. Luyện đọc đoạn 1+ 2
- GV đọc mẫu.
3.2.GV HD HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ 
Mỗi khi cầm quyển sách ,/ cậu chỉ đọc vài dòng /đã ngáp ngắn ngáp dài ,/rồi bỏ dở.//
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm 
3.3. Tìm hiểu bài các đoạn 1+ 2
Câu 1 :
- Lúc đầu cậu bé học hành như thé nào ?
Câu 2 :
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? 
- Bà cụ mài thỏi sắt vao tảng đá để làm gì ?
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành một cái kim nhỏ không ?
- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin ?
Hỏt
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS đọc : Quyển, nguệch ngọac, nắn nót 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm
- Các nhóm thi đọc cá nhân, từng đoạn, cả bài
- HS đọc thầm từng đoạn
- HS đọc thầm câu 1
- Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán bỏ đi chơi, chỉ viết nắn nót được mấy chữ đầu, rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện .
- Cả lớp đọc thầm câu 2 
- 1 HS đọc to câu 2 
- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá
- Để làm thành một cài kim khâu
- HS nêu
- Thái độ của cậu bé ngạc nhiên hỏi: Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài được ?
 Tiết 2
3.4. Luyện đọc các đoạn 3 + 4
a. Đọc từng câu
- GV uốn nắn tư thế đọc, đọc từ khó
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV treo bảng phụ HD cách ngắt nghỉ đúng chỗ
Mỗi ngày mài /thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày /nó thành kim. //
- GV HD HS giải nghĩa một số từ. (sgk)
c. Thi đọc giữa các nhóm
d. Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 3, 4
3.5. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3 + 4
- Câu 3:
Bà cụ giảng giải như thế nào?
- Đến lúc này cậu bé tin lời bà cụ không?
Câu 4:
- Câu truyện khuyên em điều gì?
4. Luyện đọc lại
- GV nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
5. Củng cố, dặn dò
- Em thích ai trong câu truyện? Vì sao?
- GVnhân xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS đọc : hiểu, quay
- HS đọc câu trên bảng 
- HS tiếp nỗi nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm
- Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài
- Cả lớp đọc bài 
- Cả lớp đọc thầm câu 3
- HS đọc to câu 3.
- Mỗi ngày mai . thành tài.
- Có
- Câu truyện khuyên em làm việc chăm chỉ, cần cù không ngại khó khăn.
- HS thi đọc lại bài theo vai (người dẫn chuyện cậu bé và bà cụ).
- HS tiếp nối nhau nói ý kiến của mình.
- Em thích bà cụ vì bà cụ đã dậy cậu bé tính nhẫn lại và kiên trì.
 Thứ ba ngày 21 thỏng 8 năm 2012
Tiết 3: 
TẬP ĐỌC
TỰ THUẬT
I. Mục tiờu
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
 - Đọc đúng các từ có vần khó (quê, quán, quận trường)
 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng.
 - Biết đọc một đoạn văn tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới được giải nghĩa.
 - Nắm được những thông tin chính về bạn HS bài 
 - Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật 
 + Quyền cú họ tờn và tự hào về họ tờn của mỡnh
 + Quyền được học tập trong nhà trường.
II. Đồ dựng dạy – học 
 - SGK
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Qua bài Có công mài sắt có ngày nên kim khuyên ta điều gì ?
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
3.2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp, giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- GV uấn nắn tư thế đọc
- Đọc đúng các từ khó
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi đúng chỗ.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét đánh giá
3.4.Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1:
- Em biết gì về bạn Thanh Hà ?
- Cho HS nói lại những điều đã biết về bạn Thanh Hà 
Câu 2:
- Nhờ đâu mà bạn biết rõ về bạn Thanh Hà ?
Câu 3:
- Hãy cho biết họ và tên em ?
Câu 4:
- Hãy cho biết tên địa phương em đang ở ?
4. Luyện đọc lại
GV cựng cả lớp nhận xột
5. Củng cố, dặn dò
- Cho HS ghi nhớ
- Ai cũng cần viết bản tự thuật: 
HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan xí nghiệp công ty.
Hỏt
- Đọc bài có công mài sắt có ngày nên kim.
- Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại mới thành công.
- HS lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
huyện, quận , trường
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp đọc thầm câu 1
- Bạn Thanh Hà sinh ngày 23 - 4 - 1996
- 3 - 4 HS nói
- Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh Hà
- 2 HS khá giỏi làm mẫu
- Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời các câu
hỏi về bản thân
- 1 HS đọc câu hỏi
- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu tên địa phương của các em.
- 1 số HS thi đọc lại toàn bài
Tiết2: 
TOÁN
	 ễN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp)
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về: Đọc viết so sánh các số có hai chữ số	
- Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị 
II. Đồ dựng dạy – học
- Kẻ sẵn bảng như bài SGK
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV nhận xột, cho điểm
3. Bài mới
- Giới thiệu bài + ghi đầu bài 
4. Thực hành
Bài 1:
- Viết theo mẫu
- GV kẻ bảng hướng dẫn HS nêu cách làm
- Số 36 viết thành tổng như thế nào ?
- Số có 7 chục và 1 đơn vị viết như thế nào ?
Nêu cách đọc
- Viết thành tổng ?
- Số 9 chục và 4 đơn vị ?
- Viết thành tổng ?
Bài 2:
Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo mẫu: 57 = 50 +7
- Khi đọc viết cỏc số cú 2 chữ số ta phải đọc viết cỏc số từ hàng cao đến hàng thấp. Đọc từ hàng chục đến hàng đơn vị; viết từ chục đến đơn vị.
Bài 3:
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Nêu cách làm ?
- Nhận xét bài của HS
- Nêu lại cách so sánh ?
Bài 4:
- Viết các số: 33, 54, 45, 28.
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn ?
b. Từ lớn đến bé ?
Bài 5:
Viết các số thích hợp vào chỗ trống, biết các số đó là: 98 76 67 70 76 80 84 90 93 98 100 
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau
hát
- 2 HS đọc viết cỏc số từ 1 đến 10
- HS lắng nghe
- Đọc yờu cầu bài tập
- HS có thể nêu số có 3 chục và 6 đơn vị là 36. Đọc là ba mươi sáu
36 = 30 + 6
Viết là 71
- Bảy mươi mốt
71 = 70 +1
Viết là 94
- Đọc chín mươi tư
94 = 90+4
- 1HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con 
98 = 90 +8 74= 70 + 4
61 = 60 + 1 47 = 40+ 7
88 = 80 + 8
- So sánh các số
- 3HS lên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở
34 85
72 > 70 68 = 68 40 + 4 = 44
- So sánh hàng chục nếu cs hàng = nhau ta so sánh hàng đơn vị
- 1HS nêu yêu cầu
- 1HS lên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở
28, 33 , 45, 54
54, 45, 33, 28
- 1 HS lên bảng 
67 70 76 80 84 90 93 98 100
 Thứ tư ngày 22 thỏng 8 năm 2012
Tiết 1: 
CHÍNH TẢ (TẬP – CHẫP)
Cể CễNG MÀI SẮT, Cể NGÀY NấN KIM
I. Mục tiờu
 1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài có công mài sắt có ngày nên kim. Qua bài tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn; chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô
- Củng cố quy tắc viế c/k
 2. Học thuộc bảng chữ cái:
- Điền đúng các chữ cái và ... vừa nhắc lại cách viết.
b. HD học sinh viết bảng con 
- GV nhận xét 
3.3. HD viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng
 nh em thuận hũa 
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Hiểu nghĩa câu ứng dụng .
b. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- Độ cao của các chữ cái
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Những chữ nào có độ cao 1 li ?
- Cách đặt dấu thanh ở giữa các chữ
- Các chữ viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ?
- GV viết mẫu chữ Anh
c. HD học sinh viết chữ Anh vào bảng con
 nh 
4. HD viết vào vở TV
- GV theo dõi ,giúp đỡ HS yếu 
- Chấm, chữa bài 
- Chấm 5 - 7 nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Hoàn thành nốt bài tập viết ở nhà
Hỏt
- HS quan sát và trả lời
- Cao 5 li
- 6 đường kẻ ngang
- 3 nét
- HS theo dõi
- HS viết trên bảng con
- 1HS đọc Anh em thuận hoà .
- Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau
- Các chữ A (A hoa cỡ nhỏ và h.)
- Chữ t
- n, m, o, a
- Dấu nặng đặt dưới chữ â
- Dấu huyền đặt trên a
- Bằng khoảng cách viết chữ cái o
- HS quan sát
- HS viết chữ Anh 2 - 3 lần
- HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu của GV 
Tiết 4: 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu
Giúp HS củng cố về:
 - Phép cộng (không nhớ): tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính); tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dựng dạy – học
- Viết sẵn nội dung BT5 lờn bảng
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài làm của HS
3. Bài mới 
Giới thiệu bài
4. Thực hành 
Bài 1: Tính
- Củng cố cách đặt tính và tính.
- Củng cố về tên gọi thành phần trong phép tính.
Trong phép cộng 34 gọi là gì ?
- 42 gọi là gì ?
- 76 gọi là gì ?
Bài 2 (Dành cho HS khá giỏi)
- Nêu y/cầu bài tập?
- Y/cầu HS xung phong.
Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng.
(dành cho HS khá giỏi)
GV cùng HS chữa bài 
Bài 4
Nêu tóm tắt đề toán .
 Tóm tắt:
Trai: 25 HS
Gái: 32 HS
 Tất cả: ...HS?
- GV cùng HS chữa bài
Bài 5 : Điền chữ số thích hợp vào ô trống.(HS khá gỏi)
- Trò chơi: Thi điền nhanh điền đúng
- Đại diện 4 em ở 4 tổ lên điền. Tổ nào điền nhanh đúng tổ đó thắng.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà xem lại bài và làm BTT
Hỏt 
- Cả lớp làm bảng con .
- 2 HS lên bảng.
 75	 58
- HS làm bảng con.
- 1HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm bảng con 
- 2HS lên bảng làm 
 76 79 69 67
- 34 là số hạng
- 42 là số hạng
- 76 là tổng
- HS nêu: tính nhẩm
- HS tính nhẩm,nêu miệng:
VD:50 + 10 +20 = 80
 50 + 30 = 80
1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con 
- 1 HS lên bảng làm 
 67	 88 26
- 1HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
 Bài giải
Số học sinh đang ởtrong thư viện là:
 25 + 32 = 57 (học sinh)
 Đáp số: 57 học sinh
- 1HS đọc yêu cầu.
 77 57 78 95
 Thứ sỏu ngày 24 thỏng 8 năm 2012
Tiết 5: 
TOÁN
ĐỀ-XI-MẫT
Những kiến thức HS đó biết liờn quan đến bài học 
Những kiến thức mới cần hỡnh thành cho HS 
- Bước đầu nắm được tờn gọi, kớ hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề-xi-một(dm)
- Nắm được quan hệ giữa đề-xi-một và xăng-ti-một
- Biết làm phộp tớnh cộng, trừ với cỏc số đo đơn vị đề-xi-một
I. Mục tiờu
Giúp HS: 
- Bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị do đê xi mét (dm). 
- Nắm được quan hệ giữa đê xi mét và xăng ti mét (1dm = 10 cm).
- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đê xi mét.
- Bước đầu tập đo các độ dài theo đơn vị đê xi mét.
II. Đồ dựng dạy – học 
- 1 băng giấy có chiều dài 10 cm.
- Thước thẳng 2 dm, 3 dm với các vạch chia thành từng xăng-ti-mét.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt đụng của HS
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
-GV nêu phép tính
GV nhận xột, ghi điểm 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài + ghi đầu bài 
b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đê xi mét
- Đưa băng giấy dài 10 cm
- Băng giấy dài mấy cm ?
- 10 xăng ti mét còn gọi là 1 đê xi mét
- đề xi mét được viết tắt là dm
10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm
- Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thẳng.
4. Thực hành 
Bài 1: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi :
- HD học sinh quan sát so sánh độ dài hình vẽ SGK trả lời các câu hỏi.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
a. 1dm + 1 dm = 2 dm
Tương tự HS làm tiếp phần còn lại
Lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả tính.
Bài 3 (Dành cho HS khá giỏi)
- Nêu y/cầu Bài tập?
- Y/cầu làm cá nhân.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập và làm BTT.
Hát, sĩ số
- HS làm bảng con
 68 88 48
- 1 HS lên đo độ dài băng giấy
- Dài 10 cm
- Vài HS nêu lại
- HS quan sát nhận biết
- 1HS đọc yêu cầu .
- HS quan sát hình vẽ SGK.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhiều HS đọc bài .
- Đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm vào bảng con,bảng lớp .
8dm + 2 dm = 10 dm
8dm - 2 dm = 6 dm 
10 dm - 9 dm = 1 dm
3 dm + 2 dm = 5 dm
9 dm + 10 dm = 19 dm
16 dm - 2 dm = 14 dm
35 dm - 3 dm = 32 dm
- Ước lượng độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm
- HS ước lượng bằng mắt,xung phong lên bảng điền:
Đoạn thẳng AB khoảng9 cm
Đoạn thẳng MN khoảng12 cm.
Tiết 1: 	 
TẬP LÀM VĂN
TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI
I. Mục tiờu
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân mình.
- Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp .
2. Rèn kỹ năng viết:
- Bước đầu biết kể(miệng ) một mẩu chuyện theo 4 tranh.HS khá,giỏi viết lại ND tranh 3,4.
3. Rèn ý thức bảo vệ của công .
+ Trẻ em( cả nam và nữ) có quyền được biểu đạt ý kiến ,quyền được vui chơi trong môi trường trong lành,có bổn phận giữ gìn môi trường trong lành để thực hiện tốt quyền của mình.
II. Đồ dựng dạy – học 
- Bảng phụ viết sẵn ND các câu hỏi ở BT1.
-Tranh minh hoạ BT3 trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Giới thiệu Mở đầu môn học.
3. Bài mới 
- Giới thiệu bài 
4. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:Trả lời câu hỏi
- GV hỏi mẫu 1 câu .
- Tên em là gì ?
- Yêu cầu lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi đáp .
VD: Tên bạn là gì?
- Quê bạn ở đâu?
- Bạn học lớp nào ? trường nào ?
- Bạn thích môn học nào nhất ?
- Bạn thích làm những việc gì ?
- Cả lớp và GV nhận xét .
Bài 2: (miệng)
Qua bài tập 1 nói lại những điều em biết về một bạn.
- GV nhận xét.
- GV HD HS liên hệ:- Các em có quyền được biểu đạt ý kiến(giới thiệu về mình về người khác) một cách trung thực và cởi mở để hiểu và thông cảm với nhau hơn.
Bài 3: (miệng) (HS khỏ, gỏi)
- Kể lại ND mỗi bức tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành 1 câu chuyện.
HD học sinh kể lại ND mỗi bức tranh
- Nhìn tranh 3 kể tiếp câu 3.
- Nhìn tranh 4 kể tiếp câu 4
- Nhìn 4 tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét bạn kể .
- GV HD HS liên hệ:- Các em(cả bạn nam và bạn nữ) đều có quyền được vui chơi trong môi trường trong lành và có bổn phận giữ gìn môi trường trong lành để thực hiện tốt quyền của mình.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập 3. HS khá ,giỏi viết lại ND tranh 3,4.
Hỏt 
1 HS đọc yêu cầu.
- HS giới thiệu tên mình.
Tên tôi là Nguyễn Hương Giang
- Tôi học lớp 2B trường TH Chấn Thịnh 
- Tôi thích môn toán.
- Tôi thích quét nhà.
- 1HS nêu yêu cầu.
- Nhiều HS nói về bạn.
- Cả lớp nhận xét.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS kể liên kết câu 1,2
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp Huệ thích lắm.
- Huệ giơ tay định ngắt bông hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn lại.
- Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa ở vườn phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm.
- 3HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Tiết 1: 
KỂ CHUYỆN
Cể CễNG MÀI SẮT, Cể NGÀY NấN KIM
I. Mục tiờu 
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn
(hai đoạn 3,4 kết hợp kể chung ,không tách đoạn )và toàn bộ ND câu chuyện : Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với ND.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện .
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn ;kể tiếp được lời kể của bạn .
II. Đồ dựng dạy – học 
- 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- 1 chiếc kim 1 khăn quấn đầu 1 bút lông và một giấy để HS phân vai dựng lại câu chuyện
III. Hoạt động dạy – học 
Họat động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
KT sách của HS. Giới thiệu các tiết kể truyện trong sách Tiếng Việt 2.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể từng đoạn trong câu truyện theo tranh.
- GV giới thiệu tranh SGK.
b. Kể truyện trong nhóm 
c. Kể chuyện trước lớp
GV và cả lớp nhận xét về ND cách diễn đạt, cách thể hiện.
d. Kể toàn bộ câu chuyện
- Phân vai dựng lại câu chuyện .
- Trong truyện có những vai nào ?
Lần 1: GV làm người hướng dẫn chuyện.
1HS nói lời cậu bé 1HS nói lời bà cụ
Lần 2: Từng nhóm 3 HS kể không nhìn SGK.
- Lần 3: Từng nhóm 3 HS kèm theo động tác điệu bộ.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
Hỏt 
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát từng tranh đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu truyện trong nhóm .
- Các nhóm thi kể trước lớp, từng đoạn, cả câu chuyện.
- Mỗi HS kể một đoạn ,em khác kể nối tiếp .
( chọn HS khá,giỏi kể ).
- Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ
- HS kể phân vai theo từng nhóm.
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp bình chọn nhóm kể hấp dẫn nhất
Tiết 1: 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xột hoạt động tuần 1: 
a. Ưu điểm:
- Ổn định tổ chức lớp , bầu lớp trưởng , lớp phó học tập ,văn thể, xây dựng các tổ, bầu tổ trưởng, tổ phó.
- Thực hiện nội quy của trường, lớp tương đối tốt.
- Đi học đều, đã xây dựng được nề nếp ra vào lớp.
- Các em có đủ sách vở, đồ dùng học tập.
b. Nhược điểm:
- Một số em nói chuyện trong lớp, chưa chú ý nghe giảng.
- Xếp hàng ra vào lớp còn chậm.
II. Phương hướng tuần 2: 
- Duy trì sĩ số, nề nếp lớp đã có.
- Đi học đầy đủ,đều, đúng giờ, nghỉ học phải có lí do.
- Có đủ đồ dùng học tập .
- Mang đầy đủ sách vở, đồ dùng đến lớp.
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc