Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 18 (buổi sáng)

Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 18 (buổi sáng)

Tuần 18

Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012

Sáng:

Chào cờ

Tập trung dưới cờ

____________________________

Tập đọc

 ÔN TẬP (Tiết 1)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “ Có chí thì nên, Tiếng sáo diều”

- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm trong đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ 80 tiếng/ phút).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ở bài tập 2

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 14 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 18 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Sáng:
Chào cờ
Tập trung dưới cờ
____________________________
Tập đọc
 ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “ Có chí thì nên, Tiếng sáo diều”
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm trong đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ 80 tiếng/ phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ở bài tập 2 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập:
1.1 Giới thiệu bài
1.2 Kiểm tra tập đọc
- Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét
- Cho điểm HS
1.3: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều?
- Phát giấy bút, yêu cầu tự làm bài
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Dặn các em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về nhà luyện đọc.
- Lắng nghe
- Kiểm tra 6-8 em
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (mỗi lượt 5-7 em), HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi, nhận xét
- 1 em đọc.
- Trả lời câu hỏi
- Nhóm 4 em đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
 ________________________________
Toán
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU :
	Giúp HS: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các tình huống đơn giản.
- Bài tập 1,2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giấy A3 để làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
- Gọi HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột
- Yêu cầu HS nhìn vào cột ghi các số chia hết cho 9 để tìm ra đặc điểm chung
- Gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số để rút ra nhận xét
- Gọi 1 số em đọc hàng chữ đậm SGK.
- Yêu cầu HS xét tiếp các số không chia hết cho 9
- Yêu cầu HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2, cho 5, cho 9
3 Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS nêu cách làm bài
- Gọi HS làm mẫu 2 số đầu
- Yêu cầu tự làm vào vở
- Kết luận, ghi điểm
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc đề 
- HS tương tự bài 1
Bài 3: HS giỏi làm
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CB : Bài 88
- 1số em đứng tại chỗ trả lời
- HS nêu ví dụ: 81, 45, 63, 126, 720 ...
- HS đọc thầm, trao đổi tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
- 1 số em đọc, lớp đọc thuộc
- HS xét và trả lời
+ Chia hết cho 2, cho 5 căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải
+ Chia hết cho 9 căn cứ vào tổng các chữ số của số đó
- 1 em đọc.
+ Tính nhẩm tổng các chữ số của từng số rồi chia 9
- HS khá làm mẫu
- HS làm vào vở rồi trình bày miệng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
96; 7853; 5554; 1097
 - Lắng nghe
_____________________________
Tiếng anh
GVC soạn giảng
 ___________________________ 
Mĩ thuật
GVC soạn giảng
________________________________
Chiều:
Đạo đức 
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I 
I. MỤC TIÊU
1. Củng cố hiểu biết về sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, lòng biết ơn thầy cô giáo và lòng yêu lao động.
- Biết đồng tình, ủng hộ các thái độ, hành vi đúng và phê phán những thái độ, hành vi chưa đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi các tình huống
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài học
- Nêu vài câu ca dao, tục ngữ khuyên chăm LĐ
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Bày tỏ ý kiến
- Cho nhóm 2 em thảo luận
a) Bố đi vắng, em và mẹ ở nhà, mẹ bị ốm, em sẽ làm gì?
b) Sáng nay, cô bị viêm họng, không nói to được, em và các bạn sẽ làm gì?
c) Sáng nay, trước khi đi làm, mẹ đã dặn em ở nhà quét dọn nhà cửa, rửa ly tích. Tiến lại đến rủ em đi xem phim, em sẽ làm gì?
2.3: Đóng vai
- Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm chọn 1 trong các tình huống trên để đóng vai
- Lần lượt gọi các nhóm lên biểu diễn
- Tổ chức cho HS phỏng vấn
- Nhận xét, tuyên dương
2.4: Trò chơi "Hát về ông bà, bố mẹ, thầy cô, ca ngợi lao động"
- Chia lớp thành 3 đội
- Nêu cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài Kính trọng, biết ơn người lao động
- 2 em đọc.
- 1 số em nêu
- Các nhóm đôi thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
+ Em ở nhà với mẹ, quạt cho mẹ, đi mời bác sĩ...
+ Em nói với cả lớp hãy giữ trật tự và tự giác học tập...
+ Em sẽ không đi xem phim mà ở nhà làm các việc mẹ đã giao...
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận về cách ứng xử, chọn lời thoại và tập đóng vai
- 3 nhóm tiếp nối lên sắm vai
- Lớp phỏng vấn các bạn sắm vai
- Bình chọn nhóm sắm vai hay nhất
- Mỗi nhóm 12 em
- Lần lượt mỗi đội đến phiên hát 1 bài nói về ông bà, bố mẹ...
- Lắng nghe
_________________________
Khoa hoïc
OÂn taäp
I. Muïc tieâu:
- Giuùp HS cuûng coá vaø heä thoáng caùc kieán thöùc:
+ Thaùp dinh döôõng caân ñoái.
+ Moät soá tính chaát cuûa nöôùc vaø khoâng khí; thaønh phaàn chính cuûa khoâng khí.
+ Voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân.
+ Vai troø cuûa nöôùc vaø khoâng khí trong sinh hoaït, lao ñoäng saûn xuaát vaø vui chôi giaûi trí.
II. Ñoà duøng daïy vaø hoïc:
- Hình veõ “Thaùp dinh döôõng caân ñoái” chöa hoaøn thieän ñuû duøng cho caùc nhoùm.
- Söu taàm caùc tranh aûnh hoaëc ñoà chôi veà vieäc söû duïng nöôùc, khoâng khí trong sinh hoaït, lao ñoäng saûn xuaát vaø vui chôi giaûi trí. 
- Giaáy khoå to, buùt maøu ñuû duøng cho caùc nhoùm.
III. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Baøi cuõ: + Khoâng khí goàm nhöõng thaønh phaàn naøo ?
 2.Baøi môùi: - GV giôùi thieäu baøi – ghi ñeà.
Hoaït ñoäng 1: Troø chôi ai nhanh, ai ñuùng.
 Böôùc 1: Toå chöùc vaø höôùng daãn.
- GV chia nhoùm, phaùt hình veõ “Thaùp dinh döôõng caân ñoái” chöa hoaøn thieän.
 - Caùc nhoùm thi ñua hoaøn thieän “Thaùp dinh döôõng caân ñoái”.
Böôùc 2: Trình baøy. 
Böôùc 3: - GV chuaån bò saün 1 soá phieáu ghi caùc caâu hoûi ôû trang 69 SGK. Ñaïi dieän caùc nhoùm leân boác thaêm ngaãu nhieân vaø traû lôøi caâu hoûi ñoù. GV cho ñieåm caù nhaân.
 Hoaït ñoäng 2: Trieån laõm.
 Böôùc 1: - Nhoùm tröôûng yeâu caàu caùc baïn ñöa nhöõng tranh aûnh vaø tö lieäu ñaõ söu taàm ñöôïc ra löïa choïn ñeå trình baøy theo töøng chuû ñeà. 
- Caùc thaønh vieân trong nhoùm taäp thuyeát trình, giaûi thích veà saûn phaåm cuûa nhoùm.
Böôùc 2: - Caû lôùp tham quan khu trieån laõm cuûa töøng nhoùm, nghe caùc thaønh vieân trong nhoùm trình baøy Ban giaùm khaûo ñöa ra caâu hoûi.
Ban giaùm khaûo ñaùnh giaù. 
HS luyeän ñoïc caùc ñaàu baøi nhieàu laàn 
3.Cuûng coá-Daën doø: 
 - Veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò: Kieåm tra hoïc kyø 1
 - Nhaän xeùt tieát hoïc.
- HS chia nhoùm 4, nhaän ñoà duøng hoïc taäp.
- Caùc nhoùm hoaøn thieän.
- Caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm vaø cöû 1 ñaïi dieän laøm ban giaùm khaûo.
-Ñaïi dieän caùc nhoùm leân boác thaêm caâu hoûi vaø traû lôøi.
- Caùc nhoùm trình baøy tranh aûnh ñaõ chuaån bò tröôùc theo töøng chuû ñeà theo höôùng daãn cuûa GV.
- Töøng thaønh vieân trong nhoùm taäp thuyeát trình, giaûi thích veà saûn phaåm.
- Caû lôùp tham quan khu trieån laõm cuûa töøng nhoùm, nghe caùc thaønh vieân trong nhoùm trình baøy vaø traû lôøi caâu hoûi .
- Caùc nhoùm laéng nghe.
_______________________________
Tin học
GVC soạn giảng
************************************************** 
 Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
Toán
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU :
	Giúp HS: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Bài tập 1,2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
2. Bài mới :
2.1: Giới thiệu bài
2.2: Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3
- Gọi HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3
- GV viết lên bảng thành 2 cột
- Yêu cầu HS nhìn vào cột ghi các số chia hết cho 3 để tìm ra đặc điểm chung
- Gọi 1 số em nêu dấu hiệu chia hết cho 3 như sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS xét tiếp các số không chia hết cho 3 và nêu đặc điểm.
2.3: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề và nêu cách làm bài
- Yêu cầu tự làm vào VT
- Hướng dẫn HS yếu:
2+3+1=6:3 nên 231:3
- Kết luận, ghi điểm
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc đề 
- HS làm tương tự bài 1
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu ví dụ: 15; 21; 45 ...
- HS đọc thầm, trao đổi tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
- 1 số em đọc, lớp đọc thuộc
- HS xét và trả lời.
- 1 em đọc, 1 em nêu cách làm
+ Tính nhẩm tổng các chữ số của từng số rồi chia 3
-1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VT
231; 1872; 92313
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
502; 6823; 55553; 641311
 - Lắng nghe
______________________________
Thể dục
Gvc soạn giảng
___________________________
Luyện từ và câu 
 ÔN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Mức độ Yêu cầu và kĩ năng như ở tiết 1
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học bài tập 2; bước đầu biết dùng các thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG 
- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Giấy khổ lớn để HS làm bài tập 3
III. HOẠT  ...  luyện về kĩ năng đặt câu
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS
- Nhận xét, khen ngợi những em đặt câu hay, đúng
1.4: Rèn kĩ năng sử dụng thành ngữ, tục ngữ
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ
- Gọi HS trình bày, nhận xét
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ, tục ngữ và chuẩn bị ôn tập tiết 3,4.
- Lắng nghe
- Kiểm tra 6 em
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu
- Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt
+ Nhờ thông minh, ham học và có ý chí, Nguyễn Hiền đã thành đạt.
+ Lê-ô-nác-đô đa vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh họa.
+ Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có.
+ Cao Bá Quát rất kì công luyện viết. 
+ Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn.
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi thảo luận và viết
- HS trình bày, nhận xét
a) Có chí thì nên
 Có công mài sắt, có ngày nên kim
b) Lửa thử vàng, gian nan thử sức
 Thua keo này, bày keo khác
c) Đứng núi này trông núi nọ
Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai
- Lắng nghe
____________________________
Tập làm văn
ÔN TẬP (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu và kĩ năng như tiết 1
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
II. ĐỒ DÙNG 
- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài.
1.2: Kiểm tra đọc
( Thực hiện như tiết 1)
1.3: Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu luyện đọc truyện Ông Trạng thả diều.
- Gọi 2 em nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ
- Yêu câù làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn tập kể cả câu chuyện về Nguyễn Hiền
- Lắng nghe
- Kiểm tra 6 em
- 1 em đọc.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- 2 em tiếp nối đọc
+Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện.
+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết thúc của câu chuyện, có lời bình luận về câu chuyện.
+ Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu truyện
- HS viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
- 3-5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
a) Ông cha ta thường nói Có chí thì nên , câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền-Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau:
b) Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền tuổi nhỏ tài cao.
- Lắng nghe
___________________________
Chính tả 
 ÔN TẬP (Tiết 4)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Mức độ yêu cầu kĩ năng như tiết 1.
- Nghe viết đúng bài chính tả tốc độ 80 chữ/ 15 phút, mắc không quá 5 lỗi trong bài, trình bày bài thơ 4 chữ “ Đôi que đan”.
- HS giỏi viết đúng, đẹp bài chính tả tốc độ 80 chữ/ 15 phút, hiểu nội dung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài
1.2: Kiểm tra đọc
( Tiến hành tương tự như tiết 1)
1.3: Hướng dẫn nghe-viết chính tả
- GV đọc bài thơ Đôi que đan
- Yêu cầu học sinh đọc
+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị của em, những gì hiện ra?
+ Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm tìm các từ ngữ dễ viêt sai.
- Gọi học sinh nêu cách trình bày bài thơ
- Đọc cho học sinh viết
- Đọc cho học sinh soát lỗi
- Yêu cầu tự chấm bài
- GV sửa lỗi phổ biến
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài viết
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài ôn tập tiết 5,6.
- Lắng nghe
- Kiểm tra 6 em
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
+ Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị của em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha.
+ Chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình.
- 2 em cùng bàn trao đổi: giản dị, dẻo dai, đỡ ngượng, ngọc ngà...
- Nêu cách trình bày
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- Tự dò sách giáo khoa bắt lỗi.
- Học sinh sửa lỗi chung trên bảng rồi sửa lỗi trong vở.
- Lắng nghe
***********************************************
Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2012
Luyện từ và câu
 ÔN TẬP ( Tiết 6)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu, kĩ năng như tiết 1.
2. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật: Đồ dùng hoc tập đã quan sát .Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG 
- Phiếu viết tên bài tạp đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài
1.2: Kiểm tra đọc
( Thực hiện như tiết 1)
1.3: Ôn luyện về văn miêu tả
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV lưu ý:
+ Đây là bài văn miêu tả đồ vật
+ Hãy quan sát thật kĩ 1 đồ dùng học tập, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với các bạn khác.
+ Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- Phát phiếu cho 2 nhóm
- GV nhận xét, kết luận và ghi điểm.
- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài tập 2b.
- Gọi học sinh trình bày
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương 
- Chuẩn bị KT HKI
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
- HS quan sát 1 đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý.
- 2 em làm phiếu và dán lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
Mở bài: Cây bút do ông em tặng nhân dịp sinh nhật.
Thân bài: - Tả bao quát
+ Dáng thon, mảnh
+ Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay
+ Màu nâu đen, không lẫn với bút khác.
+ Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín
+ Hoa văn trang trí là hình lá tre
+ Cái cài bằng thép trắng
- Tả bên trong
+ Ngòi bút thanh, sáng loáng...
+ Nét bút thanh, đậm ...
Kết luận: Em giữ cẩn thận và cảm thấy như ông luôn ở bên em.
- HS làm bài.
- 3-5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
Mở bài: Có một người bạn luôn bên em mỗi ngày, luôn chứng kiến những buồn vui của em trong học tập, đó là chiếc bút máy màu xanh. Đây là món quà em được bố tặng cho khi vào năm học mới
Kết bài: Em luôn giữ cây bút cẩn thận, không bao giờ bỏ quên hay quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy có bố bên cạnh động viên học tập.
- Lắng nghe
____________________________
Kể chuyện
Ôn tập học kì 1
_________________________
Toán+
Ôn tập học kì 1
**************************************************
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2012
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
___________________
Tiếng anh
Gvc soạn giảng
_____________________
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
_______________________
Tin học
Gvc soạn giảng
_______________________
Kĩ thuật
Gvc soạn giảng 
*******************************************
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
Địa lý
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
__________________
Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
____________________
Khoa học
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
_______________________
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán trong tình huống đơn giản.
Bài tập 1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thước kẻ và êke
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 
- Với mỗi dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, hãy cho 1ví dụ minh họa.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
* Luyện tập:
Bài 1 :
- Gọi học sinh đọc đề, tự làm bài
- Chữa bài:
+ Số nào chia hết cho 2?
+ Số nào chia hết cho 3?
+ Số nào chia hết cho 5?
+ Số nào chia hết cho 9?
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2 :
- Gọi học sinh đọc đề
- Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- Cho 3 học sinh giải thích cách làm
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề
- Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng.
- Yêu cầu 4 em lên bảng giải thích cách điền số.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4: HS giỏi làm
Bài 5: HS giỏi làm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét – Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
- 4 em tiếp nối trả lời và cho ví dụ.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- HS trả lời:
+ 4568; 2050; 35766
+ 2229; 35766
+ 7435; 2050
+ 35766
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
- 3 học sinh lên bảng thực hiện và giải thích, cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
- 4 học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, sửa bài.
- 4 em giải thích
- Lớp nhận xét, chữa bài
- Lắng nghe
_____________________________
SINH HOẠT LỚP 
KIỂM ĐIỂM TUẦN 18
 I. Nhận xét tuần qua :
 -HS đi học chuyên cần.
 -Trong giờ học tham gia phát biểu xây dựng bài tốt như: Phương, Quang, Nguyên,... 
 - Hoàn thành kì thi Toán và Tiếng Việt cuối kì I.
 - Duy trì học phù đạo và bồi dưỡng.
 II. Những ưu điểm và tồn tại
 ƯU ĐIỂM:
 +Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
 +Ghi chép bài đầy đủ.
 +Tham gia mọi hoạt động tốt.
 +Duy trì sĩ số tốt.
 + Hoàn thành kì thi Toán và tiếng Việt cuối kì 
 TỒN TẠI:
 + Giờ tự quản chưa tốt.
 + Chất lượng thi cuối kì I không cao nhất là môn Khoa học.
 III. Biện pháp khắc phục :
 +Tập lớp tự quản, giáo viên theo dõi , nhận xét cụ thể.
 + Điểm danh sau khi vệ sinh sân trường,xếp loại thi đua .
 + Dặn dò hcọ sinh chuẩn bị sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập II.
 IV. Phương hướng tuần tới:
 +Tổ 3 trực lớp.
 + Kiểm tra sách vở của học sinh.
 + Kiểm tra vệ sinh cá nhân và cả lớp. 
 + Tiếp tục bồi dưỡng học sinh yếu.
****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18 lop 4.doc