Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 17 năm 202

Buổi sáng

Tiết 1: CHÀO CỜ:

Tiết 2: TOÁN: Ôn tập về phép cộng – phép trừ.

I.Mục tiêu.

 Giúp HS củng cố về:

- Cách cộng, trừ nhẩm qua 10; thực hiện cộng trừ có nhớ.

- Giải bài toán về nhiều hơn.

II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc Người đăng anhtho88 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 17 năm 202", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012
Buổi sáng
Tiết 1: CHÀO CỜ:
Tiết 2: TOÁN: Ôn tập về phép cộng – phép trừ.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS củng cố về:
Cách cộng, trừ nhẩm qua 10; thực hiện cộng trừ có nhớ.
Giải bài toán về nhiều hơn.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1: Làm BT 1, 2,3. 
.MT: Củng cố về cách cộng trừ.Cách thực hiện cộng trừ có nhớ.
HĐ 2: Làm BT4.
MT: Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn.
3.Củng cố dặn dò: 
-Gọi HS lên bảng.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu cách đặt tính.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài 4: -Gọi HS đọc bài.
?-Bài toán thuộc dạng toán gì?
?-Bài toán cho biết gì?
?-Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng.
-Chấm vở HS.
- Nhận xét đưa ra kết quả đúng.
-Nhận xét tiết học 
-Nhắc HS.Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
-Đọc theo cặp
-Vài HS nêu kết quả.
 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12
7 + 9 = 16 4 + 8 = 12
16 – 7 = 9 12 – 8 = 4
16 – 9 = 7 12 – 4 = 8
-Nêu nhận xét về các phép tính.
-Thực hiện, nhắc lại cách đặt tính cách cộng, trừ.
-
-
-
-
-
38
12
50
+
81
27
54
47
35
82
+
63
18
45
-
36
64
100
+
-
a/ 9 + 1 + 7 = 17 
 9 + 8 = 17 
c/ 9 + 6 = 15
 9 + 1 +5 = 15 
-Làm vào vở.
-2HS đọc bài.
-Bài toán về nhiều hơn.
-Lớp 2A: 48 cây.
-Lớp 2B trồng nhiều hơn lớp 2A 12 cây.
-Lớp 2B trồng:  cây?
-Giải vào vở.
Lớp 2B trồng được số cây
 48 + 12 = 60 (cây)
 Đáp số: 60 cây
Tiết 3: MỸ THUẬT.	 Giáo viên dạy chuyên 
Tiết 4 +5: TẬP ĐỌC.	 Tìm ngọc. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ khó: thợ kim hoàn, đánh tráo, nuốt, ngoạm
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm,và giữa các cụm từ dài.
Đọc truyện giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chó, mèo.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi những con vật trong nhà tình nghĩa, thông minh, trung thực, thực sự là bạn của con người.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
GTB 
HĐ 1: Luyện đọc.
MT: Rèn kĩ năng đọc câu, đọc đoạn.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: HS hiểu nghĩa các từ mới, năm nội dung bài đọc.
HĐ 3: Luyện đọc lại
MT: HS đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
3.Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS đọc bài : Thời gian biểu
-Nhận xét, ghi điểm.
?-Tuần qua các em học bài tập đọc nào?
-Các bài tập đọc đó nói lên điều gì?
-Liên hệ vào bài – ghi tên bài.
-Đọc mẫu.
-HD HS luyện đọc.
-HD HS đọc một số câu văn dài.
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
-Nhận xét đánh giá chung.
?-Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
?-Ai đã đánh tráo viên ngọc quý?
?-Ở nhà người thợ kim hoàn, mèo đã làm gì để lấy được ngọc?
?-Khi ngọc bị cá đớp mất, chó mèo làm cách gì để lấy lại?
?-Khi bị quạ cướp mất chó mèo đã làm gì để lấy lại?
?-Tìm trong bài những từ ngữ khen ngợi mèo và chó?
- Yêu cầu HS nhắc lại.
-Yêu cầu đọc đoạn.
-Nhận xét và ghi điểm HS.
?-Qua câu chuyện em hiểu thêm điều gì?
?-Chó mèo là con vật nuôi có ích trong nhà vậy em cần làm gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.Về luyện đọc lại.
-2 – 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Kể.
-Các con vật nuôi.
- Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi vào bài.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Giải nghĩa từ theo SGK
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc đồng thanh
-Cử đại diện các nhóm thi đọc.
-Bình chọn nhóm bạn đọc hay tốt.
-Do cứu con rắn nước, con rắn là con của Long Vương nên Long Vương tặng anh viên ngọc quý.
-Người thợ kim hoàn 
-Bắt chuột phải đi tìm ngọc và chuột đã tìm thấy.
-Chó mèo rình bên sông thấy người đánh được con cá lớn mổ ruột ra có viên ngọc –Mèo nhảy tới ngoạm ngọc đi.
-Mèo nằm phơi bụng giả chết, quạ sà xuống rỉa thịt, mèo nhảy xổ liền vồ – quạ quạ van lạy và trả lại ngọc.
-Thông minh và tình nghĩa.
-Chó mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa và thông minh.
- 3 HS thi đọc.
-3 HS đọc cả bài.
-Chọn bạn đọc hay.
-Vài học sinh nêu.
-Về luyện đọc lại.
Buổi chiều: 
Tiết 1: THỂ DỤC.	 Giáo viên dạy chuyên 
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC	: Giữ trật tự vêï sinh nơi công cộng (T2)
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS biết, làm một số công việc để biết vệ sinh nơi công cộng.
-Biết giữ vệ sinh nơi công cộng.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1: Thực hành dọn vệ sinh trường lớp.
MT: HS biết làm một số công việc để giữ vệ sinh nơi công cộng.Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp.
-Các em biết các nơi nào là nơi công cộng ?
-Mỗi nơi đó có ích lợi gì?
-Để giữ trật tự vêï sinh nơi đó em cần làm gì?
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Hướng dẫn HS tham gia giữ vêï sinh nơi công cộng( trường học
-HD và giao công việc cho từng nhóm về việc cần làm và kết quả cần phải đạt.
-Theo dõi giám sát chung .
-HS làm xong- yêu cầu các tổ tự đánh giá về ý thức thực hành công việc, trong khi làm đã biết giữ trật tự cho các lớp học không.
-Nhận xét khen ngợi HS
-Yêu cầu HS trả lời;-Các em đã làm gì?
+Em thấy nơi này thế nào?
+Em có hài lòng về việc làm của mình không?
Kl: Làm sạch nơi công cộng góp phần mang lại vẻ đẹp cho đất nước,xây dựng đất nước và mang lợi ích cho mọi người.
-Cho HS vào lớp nhắc nhở chung.
-Kể
-Nêu
-Nêu
-Nêu
-Nghe, theo dõi
-HS chuẩn bị dụng cụ lao động, khẩu trang.
-Các nhóm nhận nhiệm vụ
-Thực hiện công việc
-Các tổ tự đánh giá nhận xét lẫn nhau
-Nêu
-Sạch sẽ
-Nêu
Tiết 3: ÂM NHẠC.	 Giáo viên dạy chuyên 
Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2012
Buổi sáng
Tiết 1: TOÁN Ôn tập về phép cộng – phép trừ (TT).
I.Mục tiêu. Giúp HS củng cố về:
Cách cộng, trừ nhẩm qua 10; thực hiện cộng trừ có nhớ.
Giải bài toán về ít hơn.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1: Làm các bài tập.
MT: Củng cố về cộng trừ.Cách đặt tính cộng trừ.
HĐ 2: Giải toán 
MT: Củng cố kĩ năng giải bài toán về ít hơn.
3.Củng cố dặn dò: 
-Chấm vở HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
Nêu yêu cầu.
Bài 2: - Yêu cầu HS làm vào bảng con.
-
-
-
-
-
68
27
95
+
90
32
58
82
48
3400
-
71
25
46
-
56
44
100
+
-
-Nhắclại cách đặt tính cộng trừ.
Bài 3: Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài 4: -Gọi HS đọc bài.
?-Bài toán thuộc dạng toán gì?
?-Bài toán cho biết gì?
?-Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
-Chấm vở HS.
-Nhận xét tiết học 
-Nhắc HS.Chuẩn bị bài sau.
-Đọc theo cặp
-Vài HS nêu kết quả.
 12 - 6 = 6 6 + 6 = 12
 9 + 9 = 18 13 - 5 = 8
14 – 7 = 7 8 + 7 = 15
17 – 8 = 9 16 – 8 = 8
-Nêu nhận xét về các phép tính.
-Thực hiện, nhắc lại cách đặt tính cách cộng, trừ.
a/17 - 3 - 6 = 8 c/ 16 - 9 = 7 17 - 9 = 8 16 - 6 - 3 = 9
-Làm vào vở.
-2HS 
-Bài toán về ít hơn.
-Thùng lớn: 60 l nước.
-Thùng bé đựng ít hơn thùng lớn 22 l nước.
-Thùng bé đựng:  lít nước.?
-1 HS lên bảng làm bài, lớp giải vào vở.
Thùng bé đựng số lít nước là:
 60 - 22 = 38 (lít )
 Đáp số: 38 lít.
Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): Tìm ngọc.
I.Mục đích – yêu cầu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung chuyện Tìm Ngọc.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: Ui/ uy; r/ d/ gi; et/ ec
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ ghi bài tập.
Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1: HD nghe viết
MT: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, nghe viết đúng bài theo giọng đọc của GV. 
HĐ 2: HD luyện tập 
MT: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: Ui/ uy; r/ d/ gi; et/ ec.
3.Củng cố – dặn dò: 
-Đọc: Con trâu, ra ngoài ruộng, nối nghiệp.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc bài.
?-Đoạn viết muốn nói lên điều gì?
-Giúp HS nhận xét.
?-Trong bài có những chữ nào viết hoa, vì sao?
-Trong bài có những tiếng nào các em hay viết sai?
-Đọc chính tả.
-Đọc lại bài cho HS soát lỗi
-Thu chấm 10 –12 bài
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
- Chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS làm bài.
-Chấm một số vở bài tập
-Củng cố cách viết chính tả
-Nhận xét tiết học.
-Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài viết.
-2HS đọc, lớp đọc thầm
-Nêu.
-Nêu:Chó, Thấy, Nhờ, Từ .đây là các chữ đầu câu
+Tên riêng:Long Vương, Mèo
-Nhiều HS tìm.
-Phân tích và viết bảng con.
-Nghe – chép.
-Đổi vở và soát lỗi.
- 2 –3 HS đọc đề bài.
-Điều ui – uy
-Làm vào vở bài tập.
-3 – 4 HS đọc lại bài - - Chữa bài.
-2 HS đọc.
-Làm bảng con.
-Rừng núi, dừng chân, cây giang, rang tôm.
-Lợn kêu eng éc, hét to, m ... g dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.
HĐ 1: Từ chỉ đặc điểm của con vật nuôi
 8 – 10’
HĐ 2: Thêm hình ảnh so sánh: 18 – 20’
3.Củng cố dặn dò:
 1 – 2’
-Giới thiệu bài.
Bài1: Yêu cầu HS đọc và quan sát SGK.
-Để nói các con vật khoẻ người ta có thể ví như thế nào?
-Yêu cầu HS tìm thành ngữ để nhấn mạnh đặc điểm các con vật.
Bài 2: Gọi HS đọc.
Bài 3: Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
? Học thêm từ ngữ chỉ gì?
-Chấm bài của HS.
Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS.Về tìm thêm từ chỉ đặc điểm của con vật có ý so sánh.
-2HS đọc.
-Thảo luận cặp đôi xem từ ngữ nào phù hợp với con vật nào?
-Nêu: trâu khoẻ, rùa chậm, chó trung thành, thỏ nhanh.
-Khoẻ như trâu, khoẻ như voi
-Chậm như rùa, chậm như sên
-Nhanh như thỏ, nhanh như cắt
-2HS đọc.
-Hoạt động theo nhóm(5) Tìm hình ảnh so sánh.
-Nối tiếp nhau cho ý kiến
+Đẹp như tiên, cao như sếu.
-Hiền như đất (bụt)
-Trắng như tuyết (trắng như bóc).
-Xanh như tàu lá
-Đỏ như gấc(son, như lửa).
-2HS đọc.
-Dựa vào bài 2 để viết tiếp vào các câu sau.
-Đọc câu mẫu.
+Con mèo nhà em mắt tròn như hai hột nhãn.
-Tự làm bài vào vở bài tập.
+Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như nhung (tơ).
+2Tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non.(như 2 cái mục nhĩ tí hon.
-Vài HS đọc bài.
-Về tìm thêm từ chỉ đặc điểm của con vật có ý so sánh.
?&@
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:Gấp, cắt, dán biển báo GT chỉ chiều xe đi T2.
I Mục tiêu.
- Giúp HS:
Củng cố lại cách gấp, cắt, dán, biển báo chỉ chiều xe đi
Thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi.
Thực hiện tốt an toán giao thông
Đảm bảo vệ sinh an toàn trong lớp học.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Kiểm tra và nhắc nhở lại quy trình gấp cắt dán biển báo quy trình chỉ chiều xe đi 10-12`
HĐ2: Thực hành 20`
HĐ3: đáng giá SP
Dặn dò
5-6`
?-Em hãy mô tả lại biển báo chỉ chiều xe đi?
?-Biển báo chỉ chiều xe di có nhữnh bộ phận nào?
?-Hình tròn màu xanh cắt từ mấy ô?
?+Hình chữ nhật có mũi tên có mấy ô?
?+Cắt thân của biển báo có mấy ô?
?-Có mấy bước gấp, cắt, dán, biển báo chỉ chiều xe đi?
-Nhận xét đánh giá
-Treo quy trình gấp, cắt ,dán chỉ chiều xe đi
-Yêu cầu HS thực hành cá nhân theo dõi dúp đơã HS yếu nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi làm bài và giữ vệ sinh chung
-Yêu cầu HS đánh giá theo các mức độ sau
+Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng quy trình dán phẳng, cân đối
+Hoàn thành: Cắt được biển báo
+Chưa hoàn thành: Chưa thành SP
-Nhận xét: Dặn HS chuẩn bị giờ sau
-2HS nêu
-Mặt hình tròn và cây
-6 ô hình vuông
-4 ô, rộng 1 ô
-Dài 10 ô rộng 1 ô
-2 bước+ gấp, cắt
 +Dán
-2 HS lên thực hành
-Quan sát
-làm bài
Tự đánh giá theo bàn, chọn SP đẹp dể trưng bày
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài:Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian: Phú Quý, gà mái.
(Tranh dân gian đông hồ).
I. Mục tiêu:
HS tập nhận xét về màu sắc, hình ảnh trong tranh dân gian.
Giáo dục HS yêu thích và biết quý giữ gìn tranh dân gian.
II, Chuẩn bị.
Tranh phú quý, gà mái.
Sưu tầm thêm tranh lợn nái, chăn trâu.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu bài 2’
HĐ 2: Xem tranh 
 25 – 27’
HĐ 3: Đánh giá nhận xét
 5 – 7’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Tranh Đông Hồ còn gọi là tranh làng hồ, thường treo vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết.
-Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ – Thuận Thành – Bắc Ninh vẽ
-Đưa một số tranh và giới thiệu.
a) Tranh phú Quý: Gợi ý cho HS xem tranh.
-Tranh vẽ hình ảnh gì?
-Hình ảnh nào chính?
-Em bé được vẽ như thế nào?
-Ngoài hình ảnh em bé trong tranh còn có hình ảnh nào khác?
-Hình ảnh con vịt vẽ như thế nào?
-Màu sắc của tranh như thế nào?
*Tranh Phú Quý nói lên ước mơ của con người nông dân
b) Tranh gà mái.
-Yêu cầu HS quan sát và dựa vào gợi ý của tranh 1. Tự nêu câu hỏi để hỏi bạn.
*Tranh gà mái vẽ cảnh đàn gà quây quần bên gà mẹ.
-Bức tranh thể hiện sự yên vui của gia đình gà hay đây là mong muốn của người nông dân.
Mỗi bức tranh Đông Hồ đều ẩn chứa ước vọng của người nông dân
-Hệ thống bài giúp HS cảm nhân được vẻ đẹp của tranh Đông Hồ.
-Em thích tranh nào nhất vì sao?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Cho HS quan sát trên tranh do GV sưu tầm.
-Nhắc HS về xem thêm tranh.
-Quan sát tranh SGK.
-Em bé và con vịt.
-Em bé.
-Vòng cổ – vòng tay, đeo chiếc yếm đẹp
-Con vịt, hoa sen, chữ.
-Vươn cổ lên.
-Nêu.
-Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Tranh vẽ cảnh gì?
-Đàn gà được vẽ thế nào?
-Màu sắc trong tranh làm sao?
-Cho ý kiến.
-Quan sát.
Chiều thứ 6 /11 / 12 /2009
?&@
 Bồi dưỡng Tiếng Việt
 Luyện viết đoạn văn kể về con vật.
?&@
?&@
Môn: Ôn Mĩ thuật
Bài Ôn :Vẽ tranh đề tài tự chọn
I. Mục tiêu:
Hs biết vẽ biết chọn và vẽ 1 bài vẽ theo ý thích của mình
Yêu thích sản phẩm của mình.
II, Chuẩn bị..
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
HĐ1 HD hs chọn đề bài 
Em hãy vẽ một bài theo ý thích
HĐ2 Thực hành vẽ
GV theo dỏi giúp đỡ
HĐ3 Đánh giá nhận xét
Củng cố – Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
Chọn nội dung
Thực hành
Tự nhận xét bài bạn 
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC: Ôn tập học kì I
I.MỤC TIÊU:
Củng cố– ôn lại các nội dung, kiến thức và hành vi đạo đức đã học ở học kì I.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
MT: Củng cố– ôn lại các nội dung, kiến thức và hành vi đạo đức đã học ở học kì I.
3.Dặn dò.
?-Muốn giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì?
?-Biết giữ vệ sinh nơi công cộng mang lại lợi ích gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Tổ chức ôn tập theo hình thức hái hoa dân chủ.
-Theo dõi HD nhận xét và bổ sung.
-Nhận xét – đánh giá.
-Dặn HS: thực hành các hành vi đạo đức đã học.
-Nêu:
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hành thi đua hai dãy.
-Nhận xét câu trả lời của dãy kia và bổ sung nếu trả lời thiếu.
+Vì sao cần học tập vệ sinh đúng giờ?
+Học tập, vệ sinh đúng giờ mang lại lợi ích gì?
+Khi có lỗi em cần phải biết làm gì?
+Sống gọn gàng ngăn nắp là sống như thế nào?
+Gọn gàng ngăn nắp mang lại lợi ích gì?
-Nhận xét tuyên dương tổ thực hiện tốt và phạt những bạn không thuộc bài.
Tiết 5 : THỂ DỤC 	 TC : Bịt mắt bắt dê, Nhóm 3 nhóm 7
I. Mục tiêu
- Ơn trị chơi “Bịt mắt bắt dê”và “Nhĩm ba, nhĩm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ơn trị chơi “Bịt mắt bắt dê”.
-Ơn trị chơi “Nhĩm ba, nhĩm bảy”
3. Phần kết thúc ( 6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục .
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện.
H đứng thành vịng trịn làm hàng rào 
2 H làm người bịt mắt, 4 H làm dêchạy quanh vịng trịn. G điều khiển cho H tập
G nêu tên trị chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho H chơi thử 1 lần G nhận xét sửa sai. 
Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhĩm. 
Mỗi nhĩm chơi một nội dung, sau đổi lại 
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà. 
 HS về ơn bài thể dục, chơi trị chơi mà mình thích. 
Tiết 3: Thể dục :	TC Vòng tròn, Bỏ khăn
I. Mục tiêu
- Ơn trị chơi “Vịng trịn ”và “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ơn trị chơi “Vịng trịn”.
-Ơn trị chơi “Bỏ khăn”
3. Phần kết thúc ( 6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục .
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện.
H đứng thành vịng trịn quay mặt vào tâm, diểm số và chơi trị chơi theo lệnh của G 
G nêu tên trị chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho H chơi thử 1 lần G nhận xét sửa sai. 
Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhĩm. 
Mỗi nhĩm chơi một nội dung, sau đổi lại 
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà. 
 HS về ơn bài thể dục, chơi trị chơi mà mình thích. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctaun17l2.doc