Tập đọc
Tiết 21 + 22: MẨU GIẤY VỤN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng tạo, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (Cô giáo, bạn trai, bạn gái).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.
Tuần thứ 6: Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2005 Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 6 : Tập đọc Tiết 21 + 22: Mẩu giấy vụn I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng tạo, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (Cô giáo, bạn trai, bạn gái). 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. các hoạt động dạy học. Tiết 1: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài: “Cái trống trường em” - 2 HS đọc Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS với ngôi trường. - Yêu lớp, yêu đồ vật, rất vui năm học mới. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: b. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau. + Đọc đúng các từ ngữ. - Rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, im lặng, xì xào hưởng ứng. c. Đọc từng đoạn trước lớp: - Hướng dẫn HS đọc - HS đọc trên bảng phụ - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp . - Giúp HS hiểu từ mới - S áng sủa, thích thú - Đồng thanh - Hưởng ứng d. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm e. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân. Tiết 2: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: - 1 HS đọc Mẩu giấy vụn nằm ở đâu có thấy dễ không ? - Mẩu giấy vụn ở ngay giữa nơi ra vào, rất dễ thấy. Câu hỏi 2: - 1 em đọc câu hỏi. - Yêu cầulắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì ? 5. Củng cố dặn dò: - Tại sao cả lớp lại cười rộ lên thích thú khi bạn gái nói ? - Vì sao gái đã tưởng tượng ra 1 ý rất bất ngờ và thú vị và bạn hiểu ý cô giáo. - Em có thích bạn gái trong truyện này ? Vì sao ? - Thích bạn vì bạn thông minh, hiểu ý cô - Dặn dò: Chuẩn bị tiết kể chuyện - Nhận xét giờ học. Toán Tiết 26 : 7 cộng với 1 số: 7 + 5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5. Từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng 1 số. - Củng cố về giải toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng dạy học: - 20 que tính và bảng gài que tính. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên giải (tóm tắt) Mẹ 22 tuổi, bố hơn mẹ 3 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi ? B. Bài mới: 2. Giới thiệu phép cộng 7+5: - GV nêu BT: Có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính. - HS thao tác trên que tính. Tìm ra kết quả 7+5=12 *Chú ý đặt tính: Các chữ số 7; 5 và 2 thẳng cột - Ghi bảng: 7 5 12 7 + 3 + 2 = 12 7 + 3 + 3 = 13 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16 7 + 3 + 5 = 15 7 + 3 + 6 = 16 Bài 4: - 1 HS đọc đề bài + Nêu kế hoạch giải + Tóm tắt: + Giải: Tóm tắt: Em : 7 tuổi Anh hơn em : 5 tuổi Anh : tuổi ? Bải giải: Số tuổi của anh là: 7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 (tuổi) Bài 5: Điền dấu + hoặc dấu -vào chỗ chấm để được kết quả đúng: a. 7 + 6 = 13 7 - 3 + 7=14 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Đạo đức Tiết 6: Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: - ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. - Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp. 2. Kỹ năng. - Giúp HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 3. Thái độ. - Học sinh có thái độ yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp. II. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bãi cũ: Theo em, cần làm gì để giữ cho góc học tập gọn gàng, ngăn nắp. b. Bài mới: Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống. - 3 tình huống. - Chia nhóm (mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong 1 tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai. - Mời 3 nhóm đại diện 3 tình huống lên đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét. Kết luận: Tình huống a - Em cần dọn màn trước khi đi chơi Tình huống b - Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim Tình huống c - Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu. *Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình. Hoạt động 2: Tự liên lạc - Yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c. - Đếm số HS theo mức độ ghi lên bảng. a. Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi. - HS so sánh số hiệu các nhóm. b. Chỉ làm khi được nhắc nhở. c. Thường nhờ người khác làm hộ. - Khen các HS ở nhóm a và nhắc nhở động viên. *GV đánh giá tiến hành giữ gọn gàng, ngăn nắp của HS ở nhà, ở trường. Kết luận chung: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹpmọi người yêu mến. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2005 Thể dục Tiết 11: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - đi đều I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. - Học đi đều. 2. Kỹ năng: - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng 3. Thái độ: - Có ý thức tập luyện tốt. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi" III. Nội dung phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: 6-7' 1. Nhận lớp: ĐHTT: X X X X X X X X X X D - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 1' - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp, xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. 5 - 8 lần B. Phần cơ bản: + Ôn 5 động tác đã học: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. 3-4 lần 2x8 nhịp ĐHTL: X X X X X X X X X X D X X X X X - 4 hàng dọc ĐHTL: X X X X X X X X X X X X X X X X D Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” - Cán sự điều khiển 4-5’ 3. Phần kết thúc. - Cúi người thả lỏng 5 -10 lần X X X X X X X X X X D - Nhảy thả lỏng 4 - 5 lần - GV nhận xét giờ học. 2’ Kể chuyện Tiết 6: Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu – yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện Mẩu giấy vụn với giọng kể tự nhiên phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt. - Biết dựng lại câu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ ). 2. Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện: "Chiếc bút mực" - 3 HS kể nối tiếp chuyện: "Chiếc bút mực" ? Vì sao cô giáo khen Mai. ? Qua câu chuyện này cho ta biết điều gì. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: - Cuối giờ cả lớp bình chọn những HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. Chính tả: (Tập chép) Tiết 11: Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu – yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Chép lại đúng một trích đoạn của truyện Mẩu giấy vụn. - Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ai/ay, s/x, thanh hỏi, thanh ngã. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép. - Bảng phụ bài tập 2, 3a. III. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - Mỉm cười, long lanh, non nước, gõ kẻng. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn tập chép - GV đọc mẫu - 2 HS đọc - Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy ? - 2 dấu phẩy. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ai hay ay ? - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - GV hướng dẫn HS làm bài. Giải: Mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy. Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu. a. Điền vào chỗ trống s/x - Xa xôi, sa xuống, phố xá, đường xá. 4. Củng cố dặn dò: - Khen những em viết tốt. - Những em viết chưa được về nhà viết lại. - GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 27 : 47 + 5 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép cộng dạng 47+5 (cộng qua 10 có nhớ dạng hàng chục) - Củng cố giải toán "nhiều hơn" và làm quen loại toán "trắc nghiệm". II. Đồ dùng dạy học: - 12 que tính rời và 4 bó 1 chục que tính III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng cộng 7 với một số 7 + 3 + 6 7 + 3 + 3 B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 47+5 - GV nêu bài toán, dẫn tới phép tính 47 + 5 = ? - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả (7 que tính với 5 que tính được 12 que tính (bó thành 1 chục và 2 que tính) 4 chục que tính thêm 1 chục que tính được 5 chục que tính. Thêm 2 que tính nữa được 52 que tính. Vậy 47 + 5 = 52 que tính - Từ đó có phép tính. 47 - 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1. - 4 thêm 1 bằng 5, viết 5. 5 52 2. Thực hành: Bài 1: Tính *Lưu ý: Cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục và ghi các số đơn vị cho thẳng cột. - Gọi 2-4 học sinh lên bảng. - Lớp làm bảng con. 17 27 37 47 57 4 5 6 7 8 21 32 43 54 66 67 17 25 47 8 9 3 7 2 27 76 20 32 49 35 Bài 2: Viết số tập hợp vào ô trống - HS làm theo SGK - 5 Học sinh lên bảng làm - Nêu KH giải Bài giải: - 1 em tóm tắt Đoạn thẳng A,B dài là: - 1 em giải 17 + 8 = 25 (cm) Đáp số: 25 cm. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả. Đúng Số hình chữ nhật có trong hình vẽ là D9. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2005 Thủ công Tiết 6: Gấp máy bay đuôi rời ( T2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời. - Gấp được máy bay đuôi rời. - Học sinh yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị: Mẫu máy bay đuôi rời. Giấy thủ công. Kéo, bút màu, thước kẻ. II. Các hoạt động dạy và học: Tiết 2: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh Học sinh chuẩn bị đồ dùng. b. Bài mới: 5' 1. Học sinh tiến hành gấp máy bay đuôi rời. - Gọi 2 học sinh thao tác gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát. - Học sinh quan sát. - Hỏi có mấy bước gấp là những bước nào? - Nhận xét. 23' 2.Thực hành: * Tổ chức học sinh thành theo nhóm - Học sinh trang trí, trưng bày sản phẩm. - Giáo viên đánh giá kết quả của học sinh - Học sinh thực ... Phương pháp A. Phần mở đầu: ĐHTT: X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 6-7' 2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ, xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay. 4-5 vòng 1-2lần ĐHTT: X X X X X X X X X X D 3. Kiểm tra bài cũ: Ôn lại 5 động tác phát triển chung đã học. 2x8 nhịp -GV điều khiển B. Phần cơ bản: - Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. - Nội dung (mỗi em thực hiện lần lượt 5 động tác). - Tổ chức phương pháp kiểm tra. Kiểm tra mỗi đợt 5 em - Cách đánh giá cho điểm. X X X X X D - Hoàn thành: Thực hiện tương đối chính xác 4-5 động tác. - Chưa hoàn thành: Quên 2-3 động tác C. Phần kết thúc: - Đi hàng dọc. 2-3' - Công bố điểm 2-3' - GV nhận xét giờ học. Tập viết Tiết 6: Chữ hoa Đ I. Mục tiêu, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết các chữ Đ hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, đẹp, sạch cụm từ ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa Đ đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. III. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết ở nhà. - 1 HS nhắc cụm từ ứng dụng Dân dầu nước mạnh. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. B. Bài mới: - So sánh chữ D và chữ Đ có gì giống và khác nhau. - Chữ Đ được cấu tạo như chữ D thêm một nét thẳng ngang ngắn. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b. HS viết bảng con - HS viết chữ Đ 2 lượt 3. Viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - HS đọc cụm từ ứng dụng: Đẹp trường, đẹp lớp. - Em hiểu cụm từ trên như thế nào ? - Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - GV viết mẫu cụm từ ứng dụng 6. Củng cố dặn dò: - Nhắc HS hoàn thành BT tập viết. - Nhận xét chung tiết học. Tập đọc Tiết 24: Mua kính I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật (bác bán hàng, cậu bé). 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Nắm được diễn biến câu chuyện. - Hiểu được sự hài hước của truyện: Cậu bé lười học, không viết chữ, tưởng cứ đeo kính là sẽ biết đọc, làm bác bán hàng phải phì cười. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc bài Ngôi trường mới - Bài văn cho ta thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới - Bạn HS rất yêu ngôi trường mới. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Luyện đọc: 2.1. Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Học sinh theo dõi 2.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đoc, kết hợp giải nghĩa từ. a. GV đọc từng câu. - Học sinh đọc nối tiếp theo từng câu. - Đọc đúng các từ ngữ: Lười học, năm bảy, liền hỏi, ngạc nhiên. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - Bài tập đọc chia làm mấy đoạn - Học sinh trả lời - Đoạn 1 từ đầu đến không đọc được. - Đoạn 2 từ bác bánlàm gì ? - Đoạn 3 Còn lại. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - Học sinh đọc trong nhóm. Tại sao bác bán kính phải phì cười ? - Vì bác thấy cậu bé ngốc nghếch quá vì lúc ấy bác mới hiểu cậu bé mua kính làm gì ? * Giáo viên chốt lại: Cậu bé lười học nên không biết chữ vui này. - Ghi bảng. 4. Luyện đọc lại. - Học sinh tự phân vai. - Đọc phân vai (Người dẫn chuyện, bác bán hàng, cậu bé) 5. Củng cố dặn dò. - Mỗi HS nói 1 câu khuyên nhủ - Bạn nhầm rồi, chẳtng có kính nào giúp bạn biết đọc được đâu. - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 29: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng: 47+25, 47+5, 7+5 ( cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết). II. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm 47 + 9 27 + 7 B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu bài + Dựa vào bảng 7 cộng với 1 số hoặc giao hoán của phép cộng mà ghi ngay kết quả. - HS làm SGK - Gọi HS nêu miệng Bài 2: Đặt tính rồi tính. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Bài 4: > < = - Nhẩm kết quả rồi ghi dấu thích hợp khi so sánh tổng 2 số hoặc hiệu số. - GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề. - 2 HS lên bảng - Lớp làm vào SGK. 19 + 7 = 17 + 9 17 + 9 > 17 + 7 23 + 7 = 38 - 8 16 + 8 < 28 - 3 Bài 5: - 1 HS đọc yêu cầu đề. - HS làm SGK, HS nêu miệng. - Kết quả phép tính nào có thể điền vào ô trống. *Ví dụ: 27-5=22 (22 điền được vào ô trống - HS tự nhẩm kết quả tính tổng hoặc hiệu. Kết quả: 27 - 5 19 + 4 17 + 4 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. Mĩ thuật Tiết 6: Vẽ tranh trí Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn I. Mục tiêu: - HS sử dụng được 3 màu cơ bản đã học ở lớp 1 - Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, tím, xanh lá cây. - Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích. II. Chuẩn bị: *Giáo viên: - Bảng màu cơ bản do 3 màu pha trộn. - 1 số tranh ảnh có hoa quả, đồ vật với các màu. - 1 số tranh dân gian - Bộ đồ dùng dạy học. *Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì màu hoặc sáp màu. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra : - Sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS quan sát. Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét. - Màu đỏ, màu vàng, màu lam - Gợi ý để nhận ra các màu - Màu da cam, màu xanh lá cây. - Yêu cầu HS tìm trên hộp chì màu, sáp màu. - Màu tím do màu đỏ pha với màu lam - Màu xanh lá cây do màu lam pha với màu vàng. Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Cho HS xem hình vẽ để nhận ra các hình: Em bé con gà trống, bông hoa cúc - Gợi ý HS cách vẽ màu (HS chọn màu khác nhau và vẽ tươi vui, rực rỡ, có đậm có nhạt) - Em bé, con gà, hoa cúc, và nền tranh. Hoạt động 3: Thực hành - HS vẽ màu tự do - Gợi ý HS chọn màu và vẽ màu vào đúng hình ở tranh. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Màu sắc - Cách vẽ màu (Gợi ý HS tìm ra bài vẽ màu đẹp) 2. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà - Các con vật. - Nhận xét giờ chuẩn bị bài sau. - Quan sát và gọi tên màu ở hoa, quả lá. - Sưu tầm tranh thiếu nhi Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2005 Âm nhạc Tiết 6: Học hát: Bài múa vui I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời ca. - Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả của bài hát. II. chuẩn bị: - Học thuộc bài hát - Nhạc cụ, thanh, phách. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3-5 em hát bài: Xoè Hoa B. Bài mới: - Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Hoạt động 1: Dạy bài hát: Múa vui - GV hát mẫu - HS lắng nghe - Đọc lời ca - HS đọc lời ca (HS đọc theo tốc độ vừa phải, chú ý phân chia chỗ ngắt) - Dạy HS hát từng câu. - HS hát từng câu. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc vỗ tay theo nhịp. *Ví dụ: - Vỗ tay theo phách Cùng nhau múa xung quanh vòng x x x x - Vỗ tay theo nhịp Cùng nhau múa xung quanh vòng x x - Hát kết hợp vận động - Dùng thanh phách đệm theo. - HS dùng thanh phách đệm theo bài hát. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Chính tả: (Nghe viết) Tiết 12: Ngôi trường mới Phân biệt ai/ay, s/x I. Mục đích yêu cầu: 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngôi trường mới. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt đúng các vần, âm, thanh dễ lẫn ai/ay, x/s hoặc thanh hỏi/thanh ngã. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ bài tập 2 + 3. III. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng lớp những tiếng có vần ai , vần ay. - 2 HS lên bảng - Lớp viết bảng con B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu 2. Hướng dẫn nghe – viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc toàn bài - 2 HS đọc lại c. Chấm chữa bài: Chấm 5 – 7 bài. - HS viết bài vào vở. - GV đọc bài cho HS soát lỗi - HS đổi vở soát lỗi. - GV Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ay - HS đọc yêu cầu - Chia bảng lớp 3 phần - 3 nhóm (tiếp sức) - Nhận xét chung giờ học. Tập làm văn Tiết 6: KHẳNG ĐịNH, PHủ ĐịNH Luyện tập về mục lục sách I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định. 2. Rèn kĩ năng viết: Biết tìm và ghi lại mục lục sách. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các câu mẫu của BT1, 2. III. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS - Dựa 4 tranh minh hoạ: Không vẽ lên tường trả lời câu hỏi. - 1 em đọc mục lục bài tập 7. B. Bài mới: - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài. - 1 HS thực hành hỏi – đáp theo mẫu trong SGK. - Từng nhóm 3 HS thi thực hành hỏi - đáp trả lời lần lượt các câu hỏi a, b, c. Ví dụ: Ghi bảng. a. Cây này không cao đâu. b. Cây này có cao đâu. c. Cây này đâu có cao. - GV hướng dẫn HS đặt câu - HS tự đặt câu. Bài 3: Viết - 1 HS đọc yêu cầu bài. Tìm được mục lục của 1 tập truyện thiếu nhi. Ghi lại 2 tên truyện, tên tác giả và số trang. - Mỗi HS đặt trước mặt 1 tập truyện thiếu nhi (mở mục lục) - 3-4 HS đọc mục lục truyện của mình. - Mỗi HS viết vào vở 2 tên truyện tên tác giả, số trang. - 5, 7 HS tiếp nối nhau đọc - GV chấm điểm 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét. - Chú ý thực hành nói viết các câu phủ định, khẳng định theo mẫu đã học. - Biết sử dụng mục lục sách. Toán Tiết 30: Bài toán về ít hơn I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố khái niệm (ít hơn) và biết giải bài toán về ít hơn (dạng đơn giản). - Rèn kỹ năng giải toán về ít hơn (toán đơn, có một phép tính). II. đồ dùng dạy học: - Bảng gài mô hình các quả cam III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét ghi điểm. 24 + 17 47 + 15 B. bài mới: a. Giới thiệu về bài toán ít hơn. - HS quan sát SGK - Hàng trên có 7 quả cam - Gài 7 quả. ? quả 7 quả 2 quả - Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả (tách 2 quả ít rồi chỉ vào đoạn thẳng biểu thị số cam hàng dưới). - Hàng dưới có mấy quả cam. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 em tóm tắt - Nêu kế hoạch giải - 1 em lên bảng - 1 em lên bảng - Lớp giải vào vở - Lớp làm vào vở. Tóm tắt: An cao : 95 m Bình thấp hơn An: 5 m Bình cao : m? - HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt Tóm tắt: HS gái : 15 bạn HS trai ít hơn HS gái: 3 bạn HS trai : m? Bài giải: Lớp học sinh 2A là: 15 – 3 = 12 (HS trai) Đáp số: 12 (HS trai) - Phần tham khảo (GV nói thêm HS hiểu) - Tìm số lớn: Số lớn = Số bé + phần "Nhiều hơn" - Tìm số bé: Số bé = Số lớn - phần "ít hơn" 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ.
Tài liệu đính kèm: