Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 25 năm học 2212

Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 25 năm học 2212

TUẦN 25

 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012

 Tập đọc

SƠN TINH – THỦY TINH

I. Mục đích - yêu cầu:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biết giọng người kể và các nhân vật.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Giải thích nạn lụt nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra; đồng thời phản ánh nhân dân ta đắp đê chống lụt.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ và các câu hỏi của bài viết ở bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Bài cũ:

 Học sinh đọc bài:Voi nhà

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 25 năm học 2212", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012	
 Tập đọc
SƠN TINH – THỦY TINH
I. Mục đích - yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biết giọng người kể và các nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Giải thích nạn lụt nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra; đồng thời phản ánh nhân dân ta đắp đê chống lụt. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ và các câu hỏi của bài viết ở bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Bài cũ:
 Học sinh đọc bài:Voi nhà
2. Bài mới:
Tiết 1
* Giới thiệu bài:
* Luyện đọc:
GVđọc mẫu toàn bài chú ý phân biệt giọng người kể và nhân vật; giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh nói về cuộc chiến đấu giữa Thuỷ Tinh và Sơn Tinh.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hoạt động 1: Đọc từng câu: 
Học sinh nối tiếp nhâu đọc các câu trong bài,luyện đọc từ khó: tuyệt trần, hai trăm nệp, đùng đùng tức giận, bốc,cuồn cuộn, lễ vật.....
- Hoạt động 2: Đọc từng đoạn trước lớp: 
3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
Hướng dẫn đọc một số câu:
Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người kia là Thuỷ Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//
Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, /hai trăm nệp bánh chưng,/voi chín ngà,/ gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.//
Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi theo đánh Sơn Tinh.//
Từ đó, năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thuỷ Tinh cũng chịu thua./ 
HS đọc các từ chú giải ở cuối bài: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp, gà, cựa, hồnh mao. 
- Hoạt động 3: Đọc từng đoạn trong nhóm 
Học sinh sinh hoạt nhóm 3 đọc từng đoạn trong nhóm 
Thi đọc giữa các nhóm.
Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2. 
Tiết 2
3.Hướng dẩn tìm hiểu bài:	
+ Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
+ Em hiểu chúa miền non cao là thần gì? Vua vùng nước thẳm là thần gì? (thần núi và thần nước)
+ Hùng Vương phân xử việc 2 vị thần cầu hôn như thế nào?
+ Lễ vật gồm những gì? (một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao).
+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần?
GV treo bảng phụ đã viết các câu hỏi nhỏ
Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì?
Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách gì?
Cuối cùng ai thắng?
Người thua đó làm gì?
+ Câu chuyện nói lên điều gì có thật?
Học sinh thảo luận, giáo viên hướng dẫn các em đi đến kết luận: nhân dân ta chống lũ rất kiên cường 
- Hoạt động 4: Luyện đọc lại
 3-4 em thi đọc lại chuyện.
3.Cũng cố dặn dò:
Về nhà đọc lại chuyện dể tiết sau kề.
 Đạo đức
 	THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức đã học để thực hành các kỹ năng.
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ. 
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Gọn gàng, ngăn nắp. 
- Chăm làm việc nhà
- Chăm chỉ học tập
II. Tài liệu và phương tiện:
VBT 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của HS
GV nhận xét
3. Bài mới.
* GV giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
GV nêu các tình huống, các nhóm HS thảo luận, đóng vai.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV tổng kết
* Tình huống 1: 
Mẹ dặn Tuấn ở nhà dọn dẹp nhà cửa, nhưng mãi xem
 hoạt hình đến lúc mẹ về Tuấn vẫn chưa dọn. Tuấn cần phải làm gì?
* Tình huống 2:
Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ....
* Tình huống 3:
Cho HS kể lại những công việc các em thường làm ở nhà. 
GV hỏi: Sắp tới em mong muốn được tham gia làm những công việc gì? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ như thế nào?
* Tình huống 4: HS đóng vai
ND tiểu phẩm: Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm BT. Bạn Bình thấy thế liền bảo: “Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy”? An trả lời: “mình tranh thủ làm BT về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi thảo thích”.
Bình nói với cả lớp: “Các bạn ơi ! đây có phải là học tập không nhỉ”?
* HS bình chọn nhóm đóng vai hay nhất.
Cả lớp tuyên dương động viên các bạn. 
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?.
Toán
MỘT PHẦN NĂM
I.Mục đích - yêu cầu: 
Giúp học sinh được “một phần năm”, nhận biết, viết và đọc 1
	 5
II.Đồ dùng dạy học: 
Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật
III.Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 
Học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 5 
2. Bài mới:
- Hoạt động 1.Giới thiệu một phần năm
Cho hs quan sát hình vuông và nhận xét hình vuông được chia làm chia làm 5 phần bằng nhau trong đó 1 phần được tô màu.Như thế đã tô màu một phần năm hình vuông.
Hướng dẫn hs viết: 1 đọc: một phần năm. 
 5
* Kết luận: Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được 1 
5 
hình vuông. 
- Hoạt động 2: Thực hành:
Hs quan sát hình vẽ rồi trả lời:
+ Bài 1:
Tô màu một phần năm hình A, D.
+ Bài 2:
Tô màu một phần năm số ô vuông hình A, C.
+ Bài 3:
Ở phần A có một phần năm số vịt được khoanh.
3.Củng cố dặn dò:
Về nhà làm các bài tập ở vở bài tập.
CHIỀU Đ/C Bông dạy
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012 
Đ/C Vân dạy
 Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012 
 Tập đọc
BÉ NHÌN BIỂN
I.Mục đích - yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ khó và hiểu bài thơ. 
- Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy - học: 
Tranh minh hoạ và bản đồ Việt Nam. 
III.Các hoạt động dạy - học: 
1.Bài cũ: 
Học sinh đọc bài Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
* Luyện đọc:
Gv đọc mẫu toàn bài giọng vui tươi hồn nhiên. 
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hoạt động 1: Đọc từng dòng thơ. 
Học sinh nối tiêp nhau mỗi em đọc hai dòng thơ.Luyện đọc từ:Biển, phì phò, bễ, lon ton.
- Hoạt động 2: Đọc từng khổ thơ trước lớp. 
4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ, chú ý đọc nhấn giọng những từ gợi tả.
Học sinh đọc các từ chú giải cuối bài. Gv giải nghĩa thêm từ: phì phò (tiếng thở của người hoặc vật); lon ta lon ton( dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn và vui vẻ).
- Hoạt động 3: Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Học sinh hoạt động nhóm 4 mỗi em đọc các khổ thơ trong nhóm. 
Thi đọc trước lớp(khổ thơ, cả bài, cn, đt).
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?
+ Những hình ảnh nào cho thấy biển như trẻ con?
+ Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
- Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ:
Hướng dẫn học sinh dựa vào các tiếng đầu dòng thơ và luỵen đọc thuộc lòng bài thơ.
4.Củng cố dặn dò: 
Em có thích biển trong bài thơ không? Vì sao? 
Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
 Luyện từ và câu
TỪ VỀ SÔNG BIỂN
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VỚI CỤM TỪ VÌ SAO?
I.Mục đích - yêu cầu: 
- Mở rộng vốn từ về sông biển.
-Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
II.Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ chép bài cũ, thẻ từ, giấy cho học sinh làm bài 
III.Các hoạt động dạy - học: 
1.Bài cũ: 
1hs làm bài tập 2 (tiết của tuần 24).1 em điền dấu chấm, phẩy vào đoạn văn đã chép trên bảng
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn làm bài tập: 
+ Bài tập 1: (miệng)
Hs đọc yêu cầu và mẫu
Gv hỏi:
-Tàu biển, biển cả có mấy tiếng?
-Trong mỗi từ tiếng biển đứng trước hay sau?
Gv viết sở đồ cấu tạo lên bảng.
 biển......	 ...... biển
Biển cả, biển khơi, biển xanh....	Tàu biển, sóng biển, nước biển....
Học sinh tìm các từ có tiếng biển và lên viết vào cột tương ứng sau đó đọc to lên. Giáo viên giải thích nghĩa một số từ mà học sinh chưa hiểu 
Gv và lớp nhận xét, bổ sung
+Bài tập 2 (miệng):
1 hs đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm theo
Hs làm vào vbt
Gv mời 2 hs lên bảng trình bày kết quả.Cả lớp nhận xét 
a, sông; b, suối; c, hồ
+Bài tập 3(miệng): 
1 hs đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm theo
Gv hướng dẫn cách đặt câu hỏi: bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để hỏi phù hợp. Chuyển từ để hoỉ lên vị trí đầu 
Vì sao không bơi ở đoạn sông này?
Hs tiép tục phát biểu ý kiến
+ Bài tập 4 (viết):
Hs làm theo nhóm.Thảo luận và đưa ra 3 câu trả lời.Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung
Gv ghi lên bảng 1 số câu trả lời:
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vặt đến trước.
Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương.
Nước ta có một nạn lụt ví năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh.
Cả lớp làm vào vbt
3.Củng cố dặn dò: 
Gv nhận xét.Về nhà tìm từ về sông biển
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích - yêu cầu:
 Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính từ trái sang phải trong một biểu thức có chứa hai phép tính nhân và chia hoặc chia và nhân 
- Nhận biết một phần mấy.
- Giải bài toán có phép nhân.
II.Các hoạt động dạy - học: 
+Bài tập 1:Tính theo mẫu 
3 x 4 : 2 = 12 : 2
 = 6
5 x 6: 3 = 30: 3
 = 10
Hs làm các bài còn lại theo mẫu trên
+ Bài tập 2: Tìm x
Hs cần phân biệt tìm 1 số hạng trong 1 tổng và tìm thưà số trong 1 tích.
+ Bài tập 3: quan sát tranh trả lời các câu hỏi sgk 
Hình C tô mầu một phần hai hình vuông
Hình A tô mầu một phần ba hình vuông
Hình D tô mầu một phần tư hình vuông
Hình B tô mầu một phần nămhình vuông
+ Bài tập 4:Hs đọc kĩ và trình bày bài giải:
+Bài tập 5:Hs ghép hình: gọi vài nhóm lên ghép ở bảng
III.Củng cố dặn dò: 
Về nhà làm các bài tập còn lại vào vbt
 Tự nhiên và Xã hội
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
 + Nói tên và nêu ích lợi của 1 số cây sống trên cạn.
 + Hình thành KN quan sát, nhận xét, mô tả.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Hình vẽ trong sgk/ 52, 53.
+ Các cây có ở sân trường, vườn trường.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài trước:
· Cây có thể sống ở đâu?.
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường, vườn trường và xung quanh trường.
* Mục tiêu: · Hình thành kinh nghiệm quan sát, nhân xét, mô tả.
* Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo nhóm ngoài hiện trường
· Gv phân công khu vực quan sát cho các nhóm.
· Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm và lợi ích của cây được quan sát và phát cho nhóm trưởng 1 phiếu quan sát. ( phiếu quan sát/ sgv ).
Bước 2: Làm việc cả lớp.
· Đại diện các nhóm nói tên, mô tả đặc điểm và ích lợi của các cây mọc ở khu vực nh ... 
- Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng câu hỏi về cảnh trong tranh
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ, bảng phụ viét nội dung bài tập 3
III.Các hoạt động dạy - học: 
1.Bài cũ: 
2 cặp đứng tại chỗ:1 em nói lời phủ định, 1 em đáp lời phủ định
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập:
+Bài tập 1(miệng):
1 em đọc yêu cầu - cả lớp đọc thầm.
GV hỏi: Hà cần nói với thái độ như thế nào? Bố Dũng nói với thái độ như thế nào?
Từng cặp hs đóng vai (bố Dũng, Hà) Thực hành đối đáp.
Lớp bình chọn cặp noí hay nhất. Hai học sinh nhắc lại lời của Hà nói với bố Dũng 
+ Bài 2 (miệng):
GV khuýen khích học sinh đáp lời đồng ý theo nhiều cách khác nhau, đúng mực hợp với tình huống giao tiếp.
Gv hỏi: Lời của bạn Hương (tình huống a), lời của anh (tình huống b) đáp vơpí thái độ như thế nào?
Học sinh thực hành đóng vai, lớp và giáo viên nhận xét tổng kết 
+ Bài 3 (miệng):
Gv:Bài yêu cầu các em quan sát tranh trả lời câu hỏi, trả lời theo nhiều cách khác nhau
Hs quan sát kỹ bức tranh, đọc kĩ 4 câu hỏi. 
Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến để trả lời 4 câu hỏi trong bài.
Tranh vẽ cảnh gì? (vẽ cảnh biển buổi sáng).
Sóng biển như thế nào?( sóng biển xanh nhấp nhô).
Trên mặt biển có những gì? (những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn).
Trên bầu trời có những gì? (mặt trời đang dâng lên, những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đàn hải âu bay về phía chân trời).
3.Củng cố dặn dò: 
Gv nhận xét giờ học.
Thực hành:Đáp lời đồng ý.
Tiết 2: 
LUYỆN TOÁN
I. Yêu cầu: 
Giúp đỡ học sinh yếu Toán rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:
Gv nêu yêu cầu của tiết học.
- Hoạt động 1: Tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
Học sinh nêu các dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính mà mình đã học.
Ghi phép tính:
y + 5 = 15.
Trong phép tính này y gọi là gì? Muốn tìm y ta làm thế nào?
Học sinh làm vào bảng con.
Ghi tiếp: y x 4 = 20.
Trong phép tính trên y gọi là gì?Muốn tìm y ta làm thế nào?
Học sinh làm vào bảng con.
y – 5 = 12 24 – y = 8
Tiến hành hỏi tương tự và cho học sinh làm vào bảng. Sau khi học sinh nắm chắc cách tính rồi cho học sinh làm bài vào vở.
 x x 4 = 28 x + 4 = 28
 5 x x = 35 x – 5 = 35
- Hoạt động 2:Ôn giải toán:
Có 32 quyển vở, chia đều cho các bạn, mỗi bạn được 4 quyển vở. Hỏi có mấy bạn đựơc chia?
Cho học sinh đọc kĩ đề toán và hỏi:
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Học sinh giải bài vaò vở, giáo viên theo dõi hướng dẫn.
Chấm bài và nhận xét.
III. Tổng kết: Nhận xét giờ học và nhắc nhở học lại các quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG, BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I.Mục đích - yêu cầu: 
Rèn học sinh thêm kĩ năng về biển, sông,hồ.Trả lời câu hỏi có cụm từ Vì sao.
Qua các bài tập năng cao giúp học sinh củng cố và mở rộng các từ ngừ về biển, hồ, sông.
II.Các hoạt động dạy-học: 
Giáo viên nêu yêu cầu:
- Hoạt động 1: Lập từ về biển:
Nối tiếng ở cột trái hoặc cột phải với tiếng biển để tạo ra các từ có tiếng biển:
 cá
 tàu	 khơi
 nước 	 biển cả
 sóng
Học sinh nêu và lập từ: cá biển, biển khơi, sóng biển....
- Hoạt động 2: Nối nghĩa ở cột bên trái với từ bên phải phù hợp:
Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi:	hồ
Nơi đất trũng chúa nứơc, tương đối rộng và sâu trong đất liền: sông
Dòng nước chảy lớn trên đó thuyền bè đi lại được: suối
- Hoạt động 3: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao trong mỗi câu sau:
Khi có bão, thuyền bè không được ra khơi vì nguy hiểm.
Tàu thuyền không đi lại trên đoạn sông này vì nước cạn.
Học sinh làm bài, giáo vien theo dõi và chấm chữa.
III.Dặn dò:
Về nhà đọc lại bản nội quy và thực hiện.
Ho¹t ®éng tËp thÓ : gi÷ vÖ sinh r¨ng miÖng ( tiÕt1)
I. MôC TI£U: 
- Gióp HS hiÓu ®­îc:
-R¨ng miÖng lµ mét bé phËn rÊt quan träng cña con ng­êi.
-CÇn gi÷ vÖ sinh r¨ng miÖng s¹ch sÏ ®Ó phßng tr¸nh c¸c bÖnh vÒ r¨ng miÖng.
II/ CHUÈN BÞ :
 - S­u tÇm t­ liÖu vµ tranh ¶nh .
III. c¸c ho¹t ®éng D¹Y HäC :
1, Giíi thiÖu bµi : 
* Khëi ®éng : Cho HS ch¬i trß ch¬i tù chän .
* Ho¹t ®éng 1: Lµm viÖc theo nhãm. 
- GV nªu c©u hái : 
+ H·y kÓ mét sè bÖnh vÒ r¨ng miÖng mµ em biÕt? 
+Nguyªn nh©n nµo g©y ra nh÷ng bÖnh ®ã? 
+CÇn ph¶i lµm g× ®Ó röa s¹ch r¨ng miÖng? 
-GV kÕt luËn vµ ghi mét vµi ý chÝnh lªn b¶ng.
* Ho¹t ®éng 2 : Liªn hÖ.
-B¹n nµo ®· bÞ s©u r¨ng? Em cã biÕt v× sao em bÞ s©u r¨ng kh«ng?
-Mçi ngµy c¸c em ®¸nh r¨ng mÊy lÇn?
§¸nh r¨ng vµo thêi gian nµo trong ngµy ? 
-Gv nhËn xÐt, kÕt luËn.
 C/ Cñng cè dÆn dß:
-DÆn: Mçi ngµy cÇn ®¸nh r¨ng Ýt nhÊt lµ hai lÇn vµo buæi s¸ng vµ buæi tèi.
- NhËn xÐt tiÕt häc . 
 ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục đích - yêu cầu: 
Giúp học sinh:
- Học thuộc bảng chia 5 và rèn kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.
- Nhận biết 1
 5
II.Các hoạt động dạy - học: 
1.Bài cũ: 
HS nêu khái niệm một phần năm.
2. Bài mới:
Gv nêu yêu cầu của tiết học và hướng dẫn học sinh làm baì.
+ Bài 1: Tính nhẩm
Chẳng hạn: 
 10: 2 = 5 30: 5 = 6
+Bài 2: Lần lượt thực hiện tính theo cột:
 5 x 2 = 10
 10: 2 = 5
 10: 5 = 2
+ Bài 3: HS đọc kỹ bài toán tóm tắt rồi giải.
 Bài giải
 Số vở của mỗi bạn là:
 35: 5 = 7 ( quyển )
 Đáp số: 7 quyển 
+ Bài 4: Tóm tắt rồi giải.
 Bài giải
 Số đĩa cam là:
 25: 5 = 5 ( đĩa)
 Đáp số: 5 đĩa
+ Bài 5: quan sát tranh rồi trả lời “Hình a có một phần năm số con voi được khoanh vào”.
3.Củng cố - dặn dò:
Làm các bài tập còn lại ở vbt.
Kể chuyện 
SƠN TINH – THỦY TINH
I.Mục đích - yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. Kể được nội dung từng đoạn và thứ tụ theo tranh. Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, giọng điệu và điệu bộ thích hợp.
- Rèn kĩ nghe: Nghe và ghi nhớ lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ
III.Các hoạt động dạy - học: 
1.Bài cũ: 
3 em nối tiếp kể chuyện “Trái tim Khỉ”
2. Bài mới:
* Giới thiệu:
* Hướng dẫn kể chuyện:
- Hoạt động 1: 
Cho hs quan sát tranh và sắp xếp lại các tranh theo thứ tự diễn biến nội dung câu chuyện.
Học sinh làm việc độc lập quan sát tranh nhớ nội dung câu chuyện qua tranh và sắp xếp lại thứ tự các tranh. Học sinh nêu lại nội dung các tranh và nói đúng thứ tự:
Tranh 1: cuộc cghiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương về núi 
Tranh 3: Vua Hùng tiếp hai thần Sơn tinh và Thuỷ Tinh
Thứ tự đúng: 3 – 2 – 1.
- Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp.
Học sinh kể từng đoạn theo nhóm
Đại diện các nhóm thi kể.3 học sinh đại diện 3 nhóm kể lại các đoạn câu chuyện
- Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện 
Mỗi nhóm cử 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện. Lớp bình chọn và nhận xét 
3.Củng cố dặn dò:
+ Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật?
Về nhà tập kể lại toàn bộ câu chuyện.
 Chính tả
SƠN TINH – THỦY TINH
I.Mục đích - yêu cầu: 
- Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu, thanh dễ viết sai: tr/ ch; thanh hỏi/ thanh ngã
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép bài chính tả, bảng phụ viết nội dung bài tập.
III.Các hoạt động dạy - học: 
1.Bài cũ:
Viết bảng con: sản xuất,chim sẻ
2.Bài mới:
* Giới thiệu:
* Hướng dẫn tập chép
- Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị:
GVđọc đoạn chép - 2 hs đọc lại.
Tìm và viết vào bảng con tên riêng có trong bài? Hùng Vương, Mị Nương
Học sinh viết bảng con những tiếng dễ sai: tuyệt trần, kén, chàng trai, người chồng...
HS chép bài vào vở.
Chấm chữa bài.
- Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài 2: Học sinh chọn bài 2b. 
Học sinh làm vào vở và đọc bài, lớp nhận xét:
số chẵn, số lẻ; chăm chỉ, lỏng lẻo; mệt mỏi, buồn bã
+ Bài 3: GV chia bảng lớp thành 4 cột với 4 nhóm. Học sinh từng nhóm lên tiếp sức viết những từ tìm được vào bảng. Tổng kết và trình bày kết quả. 
3.Củng cố - dặn dò: Chuần bị bài sau
CHIỀU
Tiết 1 – 2:
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. Yêu cầu: 
1. Luyện đọc: 
Giúp đỡ có thêm kĩ năng đọc diễn cảm, đọc hay bài thơ.
Nâng dần thực hiện các yêu cầu phù hợp vời trình độ của chương trình.
2. Luyện viết: 
HS luyện viết đoạn 3 bài Sơn Tinh, Thủy Tinh.
HS viết đúng, chính xác. 
Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
II. Các hoạt động day - học:
* GV nêu yêu cầu của tiết học
Tiết 1: Rèn kĩ năng đọc 
Học sinh nêu các bài tập đọc mình đã học trong tuần. Tự đọc thầm luyện lại. GV gọi những em còn chậm đọc đọc bài, yêu cầu đọc trôi chảy.
Gv viết lên bảng bài tập đọc khác yêu cầu học sinh đọc:
 Giọt mồ hôi 
 Mồ hôi mà đỗ xuống đồng
 Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
 Mồ hôi mà đỗ xuống vườn
 Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
 Mồ hôi mà đỗ xuống đầm
 Cá lội phía dươí, rau nằm phía trên.
 Mồ hôi xuống, cay mọc lên
 Ăn no, đánh thắng, dân yên, nứơc lành.
Yêu cầu học sinh luyện từng tiếng khó đến từng dòng thơ sâu đó gọi học sinh đọc trôi chảy cả bài.
Tiết 2: Luyện viết 
SƠN TINH - THỦY TINH
1. GV đọc đoạn cần viết cho HS nghe
- Gọi 2 HS đọc lại
2. HD HS tìm hiểu nội dung đoạn
+ 
+ HS tìm những từ dễ viết sai: Sơn Tinh, Thủy Tinh
HS luyện viết các từ đó vào bảng con.
3. GV đọc cho HS viết
HS luyện viết vào vở.
HS viết xong GV đọc cho HS dò bài.
4. GV chấm bài – nhận xét
* Dặn dò: HS về nhà luyện viết lại bài.
Tiết 3:
LUYỆN TOÁN
I. Yêu cầu: 
Trên cơ sở những kiến thức đã học về phép nhân và phép chia, bồi dưỡng cho học sinh kĩ năng làm các bài tập nâng cao vag giải toán vời hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
GV nêu yêu cầu của tiết học 
- Hoạt động 1: ôn về phép nhân và phép chia 
16: 4 x 7 = 
Học sinh nêu cách thực hiện và làm vào bảng con.
16: 4 x 7 = 4 x 7 
 = 28
32: 4 + 28 =	20: 5 x 9 =
100 – 18: 3 	( 17 + 13 ): 3 = 
- Hoạt động 2: ôn về giải toán 
+ bài 1:Trên bàn có 20 quả cam. Một phần tư số cam trên bàn là:
Khoanh vào trước chữ cái có kết quả đúng:
 a, 4 quả	c, 6 quả
 b, 5 quả	d, 7 quả
+ Bài 2 : Thuý có 16 hòn bi. Nam cho thêm Thuý 4 hòn bi nữa. Thuý đem tất cả số bi đó chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy hòn bi?
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán 
Học sinh làm bài vào vở.
Gv theo dõi chấm và nhận xét 
III. Tổng kết: 
Nhận xét tiết học 
Tiết 4: 	 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc