TUẦN 11
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tập đọc:
BÀ CHÁU
I. Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu: bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của các từ mới và các từ ngữ quan trọng: Rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà chàu quý giá hơn vàng bạc, châu báu. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
-Kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; giao tiếp.Giải quyết vấn đề.
- PP/Kt: Trải nghiệm, thảo luận nhóm; trình bày ý kiến cá nhân; phản hồi tích cực. Động não.
II. Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học :
TUẦN 11 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tập đọc: BÀ CHÁU I. Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu: bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của các từ mới và các từ ngữ quan trọng: Rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo. Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà chàu quý giá hơn vàng bạc, châu báu. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. -Kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; giao tiếp.Giải quyết vấn đề. - PP/Kt: Trải nghiệm, thảo luận nhóm; trình bày ý kiến cá nhân; phản hồi tích cực. Động não. II. Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1 A.Bài cũ: Học sinh đọc bài Bưu thiếp và nêu cách trình bày ngoài bì thư B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc - Hướng dẫn học sinh luyện đọc a. Đọc từng câu: Học sinh nối tiếp đọc từng câu cho đến hết bài: 3 lần Lần 2: Hướng dẫn đọc từ khó: Vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm Luyện đọc câu lần ba, yêu cầu đọc trôi chảy. b. Luyện đọc đoạn Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp: 3 lần Lần 2: Hướng dẫn đọc câu dài: Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm// Hạt đào đã gieo xuống đã nảy mầm/ra lá/ đơm hoa/ kết bao nhiêu là trái vàng,/ trái bạc// Bà hiện ra /móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng. Lần 3: kết hợp giải nghĩa từ khó: đầm ấm, màu nhiệm c. Đọc từng đoạn trong nhóm: Học sinh sinh hoạt nhóm 4 cùng nhau đọc từng đoạn trong nhóm Thi đua đọc giữa các nhóm Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1: Trước khi gặp cô tiên bà cháu sống với nhau như thế nào ? - Học sinh đọc đoạn 1 và trả lời: * Câu hỏi 2: Cô tiên cho hạt đào và nói gì ? ( khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em được sống sung sướng ) - Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3: Sau khi bà mất hai anh em sống với nhau ra sao ? ( hai anh em trỏ nên giàu có ) - Học sinh đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4:: Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên giàu có? ( Không cảm thấy vui sướng mà càng trở nên buồn bã)(tự nhận thức về bản thân) + Vì sao hai anh em không cảm thấy vui ? (vì hai anh em nhớ bà) - Học sinh đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi 5: Câu chuyện kết thúc như thế nào? (Cô tiên hiện lên hai anh em oà khóc, xin cô cho phép bà sống lại mặc dù cuộc sống khổ cực như xưa. lâu đài lộng lẫy biến mất bà dang hai tay ôm lấy cháu vào lòng)(Thể hiện sự cảm thông) 4. Luyện đọc lại Phân nhóm cho học sinh luyện đọc theo phân vai tổ chức giữa các nhóm đọc lại toàn bộ câu chuyện. 5.Củng cố dặn dò: GV hỏi: Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? (Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời)(xác định giá trị) *GV nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau -----------------------------***--------------------------- Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I. Mục tiêu HS vận dụng kiến thức đó học để thực hành các kỹ năng. Học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết nhận lỗi và sửa lỗi Gọn gàng, ngăn nắp. Chăm làm việc nhà Chăm chỉ học tập II. Tài liệu và phương tiện: VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của HS GV nhận xét 3. Bài mới. * GV giới thiệu bài và ghi đề lên bảng. GV nêu các tình huống, các nhóm HS thảo luận, đúng vai. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV tổng kết Tình huống 1: Trong giờ học toán, cô giáo đang HD cả lớp làm BT. Lan tranh thủ làm BT tiếng Việt, còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp. Tình huống 2: Mẹ dặn Tuấn ở nhà dọn dẹp nhà cửa, nhưng mói xem hoạt hình đến lúc mẹ về Tuấn vẫn chưa dọn. Tuấn cần phải làm gì? Tình huống 3: Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ .... Tình huống 4: Cho HS kể lại những công việc các em thường làm ở nhà. GV hỏi: Sắp tới em mong muốn được tham gia làm những cụng việc gì? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ như thế nào? Tình huống 5: HS đúng vai ND tiểu phẩm: Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm BT. Bạn Bình thấy thế liền bảo: “ Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy”? An trả lời: “mình tranh thủ làm BT về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi thỏa thích”.Bình nói với cả lớp: “ Các bạn ơi ! đây có phải là học tập không nhỉ”? * HS bình chọn nhóm đóng vai hay nhất. Cả lớp tuyên dương động viên các bạn. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?. ----------------------------------------***-------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Thuộc bảng 11 trừ đi một số. 2. Thực hiện được phép trừ dạng: 51 – 15. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5. 3. Giáo dục các em yêu thích học toán. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Học sinh làm bảng con: 31 – 26 71 – 18 61 – 5 2. Bài mới: GV nêu yêu cầu của tiết học, hướng dẫn học sinh làm các bài tập * Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa GV tổ chức cho học sinh nêu nhanh công thức trừ có nhớ đã học. Ví dụ: 11- 6 = 5 rồi chỉ ngay cho học sinh khác nêu phép trừ tiếp theo, cứ như thế cho đến hết * Bài 2: HS nêu yêu cầu BT Cho học sinh làm rồi chữa bài GV nhận xét * Bài 3: a, b Học sinh làm bài, chữa bài trên bảng và nêu cách làm x + 18 = 61 x = 61- 18 x = 43 * Bài 4: Gọi học sinh nêu tóm tắt rồi giải, hướng dẫn chữa bài: Tóm tắt: Có : 51 kg Bán : 26 kg Còn : kg? 3. Dặn dò: Nhận xét giờ học -----------------------------***--------------------------- BUÔỈ CHIÊÙ Tiết 1: Luyện đọc Bà cháu I.Mục tiêu HS luyện đọc bài: Bà cháu HS đọc trôi chảy và diễn cảm bài văn. Đọc dúng giọng các nhân vật. II.Các hoạt động dạy học HS mở SGK bài: Bà cháu. Luyện đọc - Gọi HS luyện đọc cá nhân: Mỗi em đọc một câu hoặc một đoạn: GV theo dõi uốn nắn những em đọc còn chậm. - HS luyện đọc trong nhóm: Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm thi đọc - GV và cả lớp nhận xét bình chọn các bạn đọc hay 3. Củng cố nội dung bài GV hỏi: Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? HS: Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời) - Gọi nhiều HS nhắc lại Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -------------------------------***--------------------------- Tiết 2: Luyện viết Bà cháu I Mục tiêu HS luyện viết bài: Bà cháu (Từ Hai anh em cùng nói ... đến ôm hai đứa cháu vào lòng) HS viết đúng trình bài đẹp II Các hoạt động dạy học GV đọc đoạn cần viết Gọi 2 HS đọc lại Cho HS Tìm hiểu bài chính tả Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả. ( “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại”) Lời nói ấy được viết với dấu câu nào? ( Lời nói ấy được Dặt trong ngoặc kép, và viết sau dấu hai chấm) HS tìm những từ dễ viết sai luyện viết vào bảng con: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi uốn nắn GV đọc cho HS dò bài. HS tự chữa lỗi ra lề vở. GV chấm bài – nhận xét. Dăn dò: HS về nhà luyện viết lại bài. TiÕt 3 LuyÖn to¸n I.Môc tiªu: - Thùc hiÖn ®îc phÐp trõ d¹ng : 51-15 . - BiÕt t×m sè h¹ng cña mét tæng. - BiÕt gi¶I bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng: 31-15 - Kü n¨ng tÝnh to¸n. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc. GV híng dÉn HS lµm BT. HS theo dâi lµm bµi vµo vë. GV híng dÉn cho HS cßn chËm. HS lªn b¶ng chöa bµi. HS kh¸c nhËn xÐt. * Bµi 1 : TÝnh nhÈm 11 – 5 = 11 – 8 = 11 – 6 = 11 – 9 = 11 – 7 = 11 – 2 = 11 – 4 = 11 – 3 = * Bµi 2: §Æt tÝnh råi tÝnh 21 – 7 61 – 18 91 – 36 71 – 45 * Bµi 3 : T×m x a. x + 48 = 61 b. 32 + x = 71 c. x + 16 = 41 * Bµi 4: Mai cã 21 nh·n vë. Mai cho Lan 6 nh·n vë. Hái Mai cßn l¹i bao nhiªu nh·n vë? * D¨n dß: HS vÒ nhµ xem l¹i c¸c bµi tËp ----------------------------***--------------------------- Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Chính tả: BÀ CHÁU I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Bà cháu - Làm được BT2; BT3; BT4 a, b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Lớp viết bảng con: con công, nước non, công lao B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn tập chép + Hướng dẫn HS chuẩn bị: GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả mời 1,2 học sinh đọc lại Hướng dẫn học sinh nhận xét: Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả Lời nói ấy được viiết với dấu câu nào? (trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm) HS viết bảng con: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay 3. Học sinh chép bài vào vở, GV theo dõi uốn nắn Chấm bàivà nhận xét 4. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh hiểu nội dung Cho 2 em làm vào giấy to đã chuẩn bị, lớp làm vào vở bài tập. Chữa bài cho học sinh dán lên bảng, cả lớp cùng dò bài và chữa * Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu, học sinh nhìn bài trên bảngtrả lời theo câu hỏi của giáo viên Trước những chữ cáI nào, em chỉ viết gh mà không viết g? (trước e, ê, i) Trước những chữ cáI nào em chỉ viết g mà không viết gh? (trước a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư) GV nêu quy tắc chính tả: gh + i, e, ê/ g + các chữ cái còn lại * Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu, học sinh làm bài và chữa: nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng 5. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học ----------------------------*******------------------------------- Toán: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 – 8 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8. - T duy s¸ng t¹o, kü n¨ng tÝnh to¸n. II. Đồ dùng dạy học: 1 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời III.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Chữa bài tập B. Bài mới 1. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép trừ dạng 12 – 8 , lập bảng trừ dạng 12 trừ đi một số GV hướng dẫn học sinh lấy bó 1 chục que tính và 2 que tính rời rồi hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính? (12 que tính). GV nêu vấn đề: Có 12 que tính lấy đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính ? Học sinh nhắc lại bài toán rồi nếu các cách khác nhau để bớt 8 que tính từ 12 que tính. Chọn cách ... ------- Ho¹t ®éng tËp thÓ SINH HOẠT SAO I.Mục tiêu: Đánh giá tình hình sao trong tuần học qua và đề ra kế hoạch tuần tới II. Lên lớp: GV nêu yêu cầu của tiết học Nhận xét tình hình tuần học: Đại diện sao lên điều khiển cho các bạn trong sao nhận xét tình hình Các sao tự nhận xét những ưu điểm của sao mình, các sao khác bổ sung và nêu cách khắc phục GV tổng kết và chọn sao tốt để tuyên dương. Ưu điểm: Duy trì tốt nề nếp đầu giờ, tham gia tốt phong trào chào mừng ngày 20/11 Ôn tập tốt nên kết quả thi giữa kì 1 đạt kết quả cao. Một số em khi trình bày bài chưa chú ý và chữ viết còn xấu - Khuyết điểm: Vẫn còn tình trạng chưa làm bài tập và quên vở ở nhà: S¬n, Phong. III. Phương hướng tuần tới: Tiếp tục duy trì nề nếp đầu giờ Tiếp tục đăng ký tuần học tốt thi đua chào mừng 20/11 Tập kÓ chuyÖn chuẩn bị chào mừng ngày 20/11 Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng trước khi đến lớp. ---------------------------------------------***------------------------------------------- Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: 1. Luyện đọc: Truyện vui “Đi chợ” - HS khá, giỏi đọc đúng diễn cảm bài. - HS trung bình đọc đúng trôi chảy bài văn. 2. Luyện từ và câu: - Củng cố và mở rộng vốn từ Về đồ dùng và công việc trong nhà. II. Các hoạt động dạy - học 1.Luyện đọc a.: GV đọc mẫu toàn bài có hướng dẫn đọc HS đọc thầm. b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu : HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. GV ghi những từ ngữ khó để HS đọc : tương, bát nào, hớt hải... HS đọc cá nhân - Đồng thanh * Đọc từng đoạn trước lớp : HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp Đoạn 1 “ Từ đầu một đường mắm nhé” Đoạn 2: tiếp đến mà chẳng được, Đoạn 3: còn lại. GV theo dõi hướng dẫn thêm cho học sinh. c. Đọc từng nhóm HS nối tiếp đọc từng đoạn trong nhóm đọc trong nhóm. Các nhóm trưởng báo cáo kết quả đọc của nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm từng đoạn, cả bài. GV nhận xét – tuyên dương. ---------------------------------***-------------------------------- Tiết 2: LUYỆN TOÁN I.Mục tiêu: Các phép cộng có nhớ các dạng đó học Tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Giải toán có lời văn. II.Các hoạt động dạy - học GV hướng dẫn HS làm các BT HS theo dõi làm bài vào vở. GV chú ý hướng dẫn thêm cho các em còn chậm HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét. + Bài 1: Tính nhẩm 12 – 8 = 12 – 7 = 12 – 4 = 12 – 5 = 12 – 6 = 12 – 9 = 12 – 3 = 12 – 2 = + Bài 2: Đặt tính rồi tính 82 – 47 62 – 33 42 – 25 22 – 8 72 – 29 + Bài 3: Tìm x a, x + 16 = 32 b, x + 27 = 52 c, 36 + x = 42 + Bài 4: Có 92 con vịt, trong đó có 65 con vịt ở dưới ao. Hỏi có bao nhiêu con vịt ở trên bờ ? + Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Có bao nhiêu hình tam giác? A. Có 4 hình tam giác B. Có 6 hình tam giác C. Có 7 hình tam giác D. Có 8 hình tam giác -----------------------------------------***--------------------------------------------------- TiÕt 3 : Ho¹t ®éng tËp thÓ : t×m hiÓu vÒ ngµy nhµ viÖt nam 20/11 . I. MôC TI£U: - BiÕt ®îc lÞch sö ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11. - Gi¸o dôc HS biÕt kÝnh träng vµ biÕt ¬n thÇy , c« gi¸o . II/ CHUÈN BÞ : - S¸ch häc , s¸ch d¹y . III. c¸c ho¹t ®éng D¹Y HäC : Bµi míi : 1, Giíi thiÖu bµi : Giíi thiÖu vÒ lÞchsö ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11. * Ho¹t ®éng 1 : - GV nªu lÞch sö ra ®êi cña ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11 ( ®äc t liÖu ë tµi liÖu H§NGLL ) . -GV hái : Ngµy HiÕn ch¬ng c¸c nhµ gi¸o ë ViÖt Nam ®îc tæ chøclÇn ®Çu tiªn vµo ngµy th¸ng n¨m nµo? ë ®©u ? HS : Ngµy 20/11 hµng n¨m lµ ngµy Nhµ gi¸o ViÖt nam. Ngµy 20/11/1958 ®îc tæ chøc lÇn ®Çu tiªn trªn miÒn B¾c níc ta . Ngµy 20/11 ®îc tæ chøc ®Òu ®Æn hµng n¨m . - GV kÕt luËn . * Ho¹t ®éng 2 : Lµm viÖc c¸ nh©n . - GV hái : §èi víi HS cã nªn kÝnh träng vµ biÕt ¬n thÇy,c« gi¸o kh«ng ? - H·y kÓ l¹i mét kû niÖm cña em hoÆc cña b¹n vÒ vÊn ®Ò ®ã ? - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn . C/ Cñng cè , dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc . ---------------------------------------*************---------------------------------- CHIỀU Tiết 1: Luyện đọc Bà cháu I.Mục tiêu HS luyện đọc bài: Bà cháu HS đọc trôi chảy và diễn cảm bài văn. Đọc dúng giọng các nhân vật. II.Các hoạt động dạy học HS mở SGK bài: Bà cháu. Luyện đọc - Gọi HS luyện đọc cá nhân: Mỗi em đọc một câu hoặc một đoạn: GV theo dõi uốn nắn những em đọc còn chậm. - HS luyện đọc trong nhóm: Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm thi đọc - GV và cả lớp nhận xét bình chọn các bạn đọc hay 3. Củng cố nội dung bài GV hỏi: Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? HS: Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời) - Gọi nhiều HS nhắc lại Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -------------------------------***--------------------------- Tiết 3: Luyện viết Bà cháu I Mục tiêu HS luyện viết bài: Bà cháu (Từ Hai anh em cùng nói ... đến ôm hai đứa cháu vào lòng) HS viết đúng trình bài đẹp II Các hoạt động dạy học GV đọc đoạn cần viết Gọi 2 HS đọc lại Cho HS Tìm hiểu bài chính tả Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả. ( “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại”) Lời nói ấy được viết với dấu câu nào? ( Lời nói ấy được Dặt trong ngoặc kép, và viết sau dấu hai chấm) HS tìm những từ dễ viết sai luyện viết vào bảng con: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi uốn nắn GV đọc cho HS dò bài. HS tự chữa lỗi ra lề vở. GV chấm bài – nhận xét. Dăn dò: HS về nhà luyện viết lại bài. -------------------------------------------------------------- Toán: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 – 8 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8. II. Đồ dùng dạy học: 1 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời III.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Chữa bài tập B. Bài mới 1. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép trừ dạng 12 – 8 , lập bảng trừ dạng 12 trừ đi một số GV hướng dẫn học sinh lấy bó 1 chục que tính và 2 que tính rời rồi hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính? (12 que tính). GV nêu vấn đề: Có 12 que tính lấy đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính ? Học sinh nhắc lại bài toán rồi nếu các cách khác nhau để bớt 8 que tính từ 12 que tính. Chọn cách làm thông thường là lấy 2 que tính rời rồi lấy bó 1chục que tính tháo rời lấy tiếp 6 que tính nữa (2 + 6 = 8), còn lại 4 que tính Sau đó học sinh nêu lại bài toán rồi trả lời: Có 12 que tính, lấy đi 8 que tính, còn lại 4 que tính GV cho học sinh nêu phép tính 12 – 8 = 4 rồi viết lên bảng 12 – 8 = 4. Học sinh đọc lại * Hướng dẫn học sinh viết phép tính theo cột: Học sinh nêu cách viết và GV viết lên bảng: 12 học sinh nêu: 12 trừ 8 bằng 4 viết 4 thẳng cột với 2 và 8 8 4 Hướng dẫn học sinh sử dụng que tính để tính và lập bảng trừ Cho học sinh đọc thuộc lòng 2. Thực hành * Bài 1a: GV hướng dẫn học sinh làm cột tính thứ 2, chẳng hạn: gọi học sinh nêu tổng của 8 và 4 rồi tổng của 4 và 8, sau đó nhận xét: Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi vì đều bằng 12 Gọi học sinh nêu hiệu: 12 – 8 và 12 – 4 rồi nhận xét: Khi biết 8 + 4 = 12 và 4 + 8 = 12 thì lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia * Bài 2: HS nêu yêu cầu BT Học sinh tự làm rồi chữa bài GV nhận xét * Bài 4: Gọi học sinh đọc đề và hướng dẫn giải 3.Củng cố: Nhận xét giờ học ----------------------------***------------------------------ Kể chuyện BÀ CHÁU I. Mục tiêu: 1. Dựa theo tranh minh hoạ kể laị từng đoạn câu chuyện Bà cháu 2. Rèn kĩ năng nghe: tập trung theo dõi bạn kể, đánh giá lời kể của bạn. - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. (BT2) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Học sinh kể theo đoạn câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn theo tranh GV cho học quan sát tranh 1 và hướng dẫn học sinh đoạn 1 theo câu hỏi gợi ý: Trong tranh có những nhân vật nào ? Bà cháu sống với nhau như thế nào ? Cô tiên nói gì ? Goi và học sinh khá kể lại toàn bộ đoạn 1 Kể chuyện theo nhóm: Tương tự đoạn 1 các bạn trong nhóm cùng nhau kể mỗi bạn một đoạn cho đến hết câu chuyện Sau đó GV cho các nhóm lên bảng thể hiện kể cho cả lớp nghe và nhận xét b. Kể toàn bộ câu chuyện 4 học sinh nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh Một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Sau mỗi lần kể, cho lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay Kể theo phân vai: Cho HS tự nguyện nhận vai mình thích lên kể cùng các bạn 3. Củng cố: Nhận xét giờ học ------------------------------***----------------------------- Chính tả: BÀ CHÁU I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Bà cháu - Làm được BT2; BT3; BT4 a, b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Lớp viết bảng con: con công, nước non, công lao B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn tập chép + Hướng dẫn HS chuẩn bị: GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả mời 1,2 học sinh đọc lại Hướng dẫn học sinh nhận xét: Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả Lời nói ấy được viiết với dấu câu nào? (trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm) HS viết bảng con: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay 3. Học sinh chép bài vào vở, GV theo dõi uốn nắn Chấm bàivà nhận xét 4. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh hiểu nội dung Cho 2 em làm vào giấy to đã chuẩn bị, lớp làm vào vở bài tập. Chữa bài cho học sinh dán lên bảng, cả lớp cùng dò bài và chữa * Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu, học sinh nhìn bài trên bảngtrả lời theo câu hỏi của giáo viên Trước những chữ cáI nào, em chỉ viết gh mà không viết g? (trước e, ê, i) Trước những chữ cáI nào em chỉ viết g mà không viết gh? (trước a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư) GV nêu quy tắc chính tả: gh + i, e, ê/ g + các chữ cái còn lại * Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu, học sinh làm bài và chữa: nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng 5. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học ----------------------------*******-------------------------------
Tài liệu đính kèm: