Tuần 30
Ngày soạn : 30 / 03 / 2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 04 năm 2012
1.Đạo đức
Tiết 30: Bảo vệ loài vật có ích (tiết1).
I. Mục đích yêu cầu:
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộcđối với cuộc sống của con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yờu quý và biết làm nhưng việc làm phự hợp với khả năng để bảo vệ loài vật cú ớch ở nhà, ở trường và ở nơi cụng cộng.
* GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên. (Toàn phần)
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh một số loài vật có ích.
Tuần 30 Ngày soạn : 30 / 03 / 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 04 năm 2012 1.Đạo đức Tiết 30: Bảo vệ loài vật có ích (tiết1). I. Mục đích yêu cầu: - Kể được lợi ớch của một số loài vật quen thuộcđối với cuộc sống của con người. - Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để bảo vệ loài vật cú ớch. - Yờu quý và biết làm nhưng việc làm phự hợp với khả năng để bảo vệ loài vật cú ớch ở nhà, ở trường và ở nơi cụng cộng. * GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên. (Toàn phần) II. Các kĩ năng sống: - Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm để bảo vệ loài vật cú ớch. III. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh một số loài vật có ích... - HS: SGK IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A / Kiểm tra bài cũ - Hãy kể những việc em đã làm để giúp đỡ người khuyết tật ? - Theo em, vì sao phải giúp đỡ người khuyết tật ? - GV nhận xét đánh giá B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Các hoạt động Hoạt động1 : Trò chơi : Đố vui đoán xem con gì? - - GVchia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS ghi tên và lợi ích của con vật đó. Nhóm nào viết được nhiều nhóm đó sẽ thắng - - GV nhận xét * Kết luận : - Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống Hoạt động 2 :Thảo luận theo cặp - GV chia cặp thảo luận : - Cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích? * Kết luận : - Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành. * Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích. Loài vật không chỉ có ích cụ thể, mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp ta biết thêm nhiều điều kì diệu. Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai - Yêu cầu HS quan sát tranh nêu nội dung tranh . + Tranh 1: Tịnh đang ôm cỏ cho trâu ăn + Tranh 2: hai bạn trai bắn chim + Tranh 3: Bạn gái cho mèo ăn + Tranh 4 : bạn gái cho gà ăn. * Kết luận . - Tranh 1, 3, 4 là đúng - Tranh 2 là sai vì làm hại con vật có ích 3. Củng cố – Dặn dò - Hôm nay học bài gì? - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ loài vật có ích? - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS biết bảo vệ các con vật có ích .. - CB bài sau. - HS trả lời và nhận xét cho nhau - Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày . - Từng cặp thảo luận - 1 số HS trình bày - HS đọc yêu cầu bài 2 - HS nêu nội dung tranh - Từng cặp thảo luận - 1 HS lên bảng - Nhận xét - HS nêu và nhận xét cho nhau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2 - 3.Tập đọc Tiết 88 - 89: Ai ngoan sẽ được thưởng. I. Mục đích yêu cầu. - Ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và cụm từ rừ ý, biết đọc rừ lời nhõn vật trong cõu chuyện - Hiểu ND: Bỏc Hồ rất yờu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đỏng là chỏu ngoan Bỏc Hồ. - Trả lời được CH 1; 3; 4; 5. II. Các kĩ năng sống. - KN: Tự nhận thức. Ra quyết định. III. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ ghi câu dài.Tranh minh họa. - HS: SGK IV. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc bài : Cây đa quê hương - Tìm từ cho thấy cây đa sống rất lâu năm ? - Qua bài em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào? - Nhận xét – chấm điểm 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm. - GV đưa tranh và nêu câu hỏi để giới thiệu bài học - Ghi tên bài lên bảng b/ Luyện đọc - GV đọc mẫu cả bài * Đọc câu - Ghi từ khó: quây quanh, non nớt, trìu mến, tắm rửa, mừng rỡ. * Đọc đoạn - GV chia đoạn : 3 đoạn như SGKvà HD cách đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ, đọc câu dài + Đoạn 1: Là lời của người kể cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả. + Đoạn 2: Có lời thoại: - Lời Bác cần thể hiện sự quan tâm đến các cháu. - Lời đáp của các cháu cần đọc giọng kéo dài ở cuối câu, thể hiện sự ngây thơ của các cháu khi được gặp Bác. + Đoạn 3: - HD HS chú ý đọc câu nói của Tộ và của Bác. - Cho HS đọc đoạn - GV và các bạn theo dõi nhận xét. * Đọc đoạn trong nhóm - GV chia nhóm - Cho HS thi đọc - Nhận xét chấm điểm - HS đọc lại bài Tiết 2 c/ Tìm hiểu bài - Bác Hồ đi thăm những nơi nào ở trại nhi đồng? - Điều đó thể hiện điều gì ? > Bao giờ bác cũng đi thăm những nơi đó - Bác hỏi các em học sinh những gì ? - Những câu hỏi đó cho thấy điều gì? - Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai - Tại sao em Tộ không dám nhận kẹo Bác cho ? - Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan? - Qua bài học em thấy tình cảm của Bác đối với thiếu nhi như thế nào ? d/ Luyện đọc lại. - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Nêu giọng đọc của Bác Hồ và bạn Tộ? - HS luyện đọc trong nhóm - GV cho HS thi đọc phân vai - GV nhận xét chấm điểm 3/ Củng cố – Dặn dò. ? Em đã làm gì để đáp lại tình cảm của Bác. - GV chốt lại và mở rộng thêm kiến thức và Bác. - GV nhận xét giờ học - Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc bài - HS mở SGK quan sát - Hs nhắc lại tên bài học - HS nghe và nhẩm theo giáo viên - HS đọc nối tiếp từng câu - HS đọc. - Hs chú ý nghe - 1 HS khá đọc - 2 HS khá đọc theo vai Câu: - Thưa Bác, hôm nay cháu không nghe lời cô. Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo cuả Bác. ( Giọng nhẹ, rụt rè) - Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn. ( Giọng ân cần, động viên) * Hs nối tiếp đọc đoạn 1 lượt - Luyện đọc trong nhóm - HS đọc bài. - Đại diện các nhóm thi đọc - Lớp đọc đồng thanh - Bác thăm phòng ngủ, nhà bếp, phòng ăn nơi tắm rửa. - Thể hiện sự quan tâm của bác rất chu đáo tỉ mỉ - Bác hỏi HS có vui không, ăn có no không, các cô có mắng không, có thích ăn kẹo không. - Bác quan tâm đến thiếu nhi. - Chia kẹo cho ai ngoan. - Vì bạn Tộ thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. - Vì bạn biết nhận lỗi, dũng cảm thật thà, tự nhận lỗi. - Bác rất quan tâm đến thiếu nhi. - Bác Hồ, Tộ, các bạn HS, người dẫn chuyện - Nhóm luyện đọc phân vai. - 1 số nhóm thi đọc - Bình chọn nhóm đọc hay. - HS nêu theo ý hiểu và nhận xét cho nhau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.Toán Tiết 146: Ki - lô - mét. I. Mục đích yêu cầu: - Biết km là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị km. - Biết được quan hệ giữa đơn vị km với đơn vị mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. - Nhận biết được khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bản đồ Việt Nam, Tranh SGK. - HS : VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi bảng : 1 dm cm 1 m cm. - GV nx đánh giá. B. Dạy học bài mới: 1/ Giới thiệu bài, ghi bảng 2/ Đọc viết các số từ 111 đến 200.. - Kể tên các đơn vị đo đã học. - Để đo quãng đường giữa hai tỉnh ta dùng đơn vị đo độ dài lớn hơn là ki lô mét. - Giới thiệu : Ki lô mét viết tắt là : km b/ HD làm bài tập (SGK - 151) Bài 1: Số ? - HS nêu yêu cầu - Lớp làm vở - 2 HS lên bảng - GV nhận xét Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau: - HS yêu cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài - GV gọi 2 em đọc lại - Nhận xét, đánh giá. Bài 3 : Nêu số đo thích hợp - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng nhóm - Các nhóm trình bày - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Gv chốt lại nd bài. - Nhận xét giờ. - Dặn dò HS làm bài. Chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng. - HS nhắc lại tên bài - HS đọc 1 km = 1000 m - HS viết và đọc lại km - 1 hs nêu y/c. 1 km m m 1km 1 m dm dm 1m 1 m cm cm 1dm - 1 hs nêu y/c. a/ Quãng đường từ A đến B dài 23 km b/ Quãng đường từ B đến D dài ( đi qua C) dài 60 km c/ Quãng đường từ C đến A( đi qua B dài) 65 km - 1 hs nêu y/c. Quãng đường Dài Hà Nội – Cao Bằng Hà Nội – Lạng Sơn Hà Nội – Hải Phòng Hà Nội – Vinh Vinh – Huế Thành phố HCM- Cần Thơ Thành phố HCM- Cà Mau 285km 169 km 102 km 308 km 368 km 174 km 528 km _____________________________________________ Ngày soạn : 30 / 03 / 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 04 năm 2012 1.Kể chuyện Tiết 30: Ai ngoan sẽ được thưởng. I. Mục đích yêu cầu. - Dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện. - HS khá, giỏi biết kể lại cả câu chuyện(BT2); kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3) - HS yêu thích môn học. II. Các kĩ năng sống. - KN: Tự nhận thức. Ra quyết định. III. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh SGk. Bảng ghi gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. - HS: SGK. IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ - HS kể lại câu chuyện: “Những quả đào ’’ ? Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao ? - Gv nx, đánh giá. 2/ Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài - HV giới thiệu trực tiễp và ghi tên bài lên bảng b/ HD kể chuyện * Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV đưa tranh và cho các em nêu nội dung tranh. - Chia nhóm 3 HS yêu cầu tập kể trong nhóm - Gọi học sinh kể trước lớp - GV và lớp nhận xét chung * Nếu HS kể còn lúng túng GV có thể đưa ra những câu hỏi gợi ý như sau: - Tranh 1: + Bức tranh thể hiện nội dung gì? + Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu? + Thái độ của các em nhỏ ra sao? - Tranh 2: + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? + ở trong phòmg họp Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì? + Một bạn thiếu nhi đã nói gì với Bác? - Tranh 3: + Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì? + Vì sao cả cô giáo và lớp lại vui khi Bác chia kẹo cho Tộ? 3. Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện này em thấy Tộ là người như thế nào? - Em học tập được bạn Tộ điều gì? - GV chốt lại và nhận xét giờ học - Về nhà kể lại câu chuyện. CB bài sau. - 2 HS kể nối tiếp : - Hs nhắc lại tên bài - HS đọc yêu cầu 1 - Quan sát tranh nêu nội dung tranh: + Tranh 1: Bác đến thăm trại nhi đồng + Tranh 2: Bác đang nói chuyện hỏi han HS + Tranh 3: Bác xoa đầu Tộ ngoan biết nhận lỗi. - Tập kể trong nhóm. - 3 em đại diện kể lại 3 tranh - Bác Hồ dắt tay hai cháu thiếu nhi. - Bác cùng các cháu đi thăm phòng ngủ.... - Các em rất vui vẻ quây quần bên bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. - ...Bác, cô giáo và các bạn thiếu nhi đang ở trong phòng họp. - Bác hỏi các cháu chơi có vui không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích ăn ... số mẫu hình đã học. - HS : Giấy thủ công, keo dán, kéo . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Gv nhận xét dánh giá 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài b/ Thực hành .. - Giới thiệu vòng mẫu - GV tháo dời từng bộ phận của đồng hồ mẫu - Nêu quy trình làm vòng đeo tay + Bước 1 : Cắt thành các nan giấy + Bước 2 : Dán nối các nan giấy + Bước 3 : Gấp các nan giấy + Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay - Yêu cầu mỗi HS tự hoàn thành một chiếc vòng đeo tay - Gv chia nhóm bàn, yêu cầu các nhóm cắt nan giấy. - GV quan sát giúp đỡ - Cho các em trưng bày sản phẩm - Tuyên dương nhóm làm tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS hoàn thành tốt. - HS để đồ dùng cho giáo viên kiểm tra - Hs nhắc lại tên bài - HS quan sát - Quan sát - 2 HS nêu - HS thực hành làm theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét và ghi nhớ _____________________________________________ Ngày soạn : 01 / 04 / 2011 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 07 tháng 04 năm 2012 1.Toán Tiết 150: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. - HS có ý thức học bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vuông to, nhỏ, hình chữ nhật. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi óih chữa bài tập 4 SGK - GV nhận xét cho điểm 2. Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi bảng: b/ Cộng các số có 3 chữ số - GV viết phép tính yêu cầu HS đọc - 2 số trên là số có mấy chữ số ? - Yêu cầu HS lấy đồ dùng thể hiện 2 số trên bằng hình vuông, hình chữ nhật. - GV: Muốn tính tổng ta gộp cả 2 phần - Tổng này gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - GV hướng dẫn đặt tính theo cột dọc. + Các số cùng hàng đặt thẳng cột. + Dấu cộng giữa bệ trái 2 số + Vạch ngang - Thực hiện tính từ đâu? - HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Đây là cộng có nhớ hay không có nhớ? b / HD làm bài tập (SGK- 156) Bài 1: Tính : - HS đọc yêu cầu. - 1 HS thực hiện mẫu 1 phép tính. - 3 HS lên bảng. - Lớp làm vở - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu - Bài có mấy yêu cầu ? - 1 HS làm mẫu - HS làm vở - 2 HS lên bảng - HS nêu cách tính - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Tính nhẩm ( theo mẫu). - HS đọc yêu cầu. - Bài 3 có gì đặc biệt? - Muốn tính nhẩm ta làm thế nào ? - HS làm vở - HS nối tiếp nêu kết quả - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Khi cộng các số có 3 chữ số em cần lưu ý điều gì ? - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 1 HS - HS nhắc lại tên bài 326 + 352 = ? - Gồm 5 trăm 7 chục, 9 đơn vị 326 + 353 679 - Tính từ phải sang trái 6 cộng 3 bằng 9 viết 9 2 cộng 5 bằng 7 viết 7 3 cộng 3 bằng 6 viết 6 - Không có nhớ 235 637 503 + + + 451 162 354 686 799 857 ........ a) 832 + 152 257 + 321 832 257 + + 152 321 984 578 a/ 500 + 100 = 600 200 +200 = 400 300 + 100 = 400 500 + 300 = 800 600 + 300 = 900 800 + 100 = 900 b/ 400+ 600 = 1000 500 + 500 = 1000 - HS nêu và nhận xét cho nhau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.Thể dục Tiết 60: Tâng cầu và trò chơi: “Tung bóng vào đích” I.Mục đích – Yêu cầu: - Biết cách tung cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được - Yêu thích thể dục thể thao II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm : Trên sân trường Phương tiện : Còi , cầu, bóng ,kẻ sân cho trò chơi III. Phương pháp lên lớp Phần Nội dung Phương pháp tổ chức Mở đầu - ổn định tổ chức lớp - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng khởi động - Cho học sinh khởi động các khớp - Ôn bài thể dục phát triển chung Đội hình nhận lớp và khởi động x x x x x x GV Cơ bản - Trò chơi “tâng cầu” - Trò chơi “tung bóng vào đích”. +GV phổ biến lại trò chơi, luật chơi, cách chơi + Tổ chức cho học sinh chơi + Có thưởng phạt - GV chia tổ luyện tập theo khu vực(CSL điều khiển) - Tổ chức cho học sinh luyện tập - GV quan sát đánh giá chung, rút kinh nghiệm - Chia tổ cho học sinh chơi trò chơi Trò chơi tâng cầu Kết thúc - GV cho học sinh thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Thả lỏng tích cực - Gọi 1-2 em lên củng cố - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.Tập làm văn Tiết 30: Nghe và trả lời câu hỏi. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1). - Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 ( BT2). - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh vẽ SGK - HS: VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS kể lại chuyện Sự tích cây vú sữa ? Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? - Vì sao cây hoa xin trời cho hoa có hương thơm vào ban đêm ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài - ghi đầu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nghe kể lại chuyện và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu. - HS quan sát nêu nội dung tranh. - GV kể 1 lần – HS đọc các câu hỏi - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh - GV nêu câu hỏi – HS trả lời - Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? - Chuyện gì sẩy ra với anh chiến sĩ? - Bác bảo anh chiến sĩ làm gì? - Câu chuyện nói lên điều gì về Bác Hồ? - 2 HS kể lại chuyện Bài 2 : Viết lại câu trả lời phần d trong bài 1 - HS đọc cầu - HS đọc câu hỏi, 1 số HS trả lời - GV viết câu trả lời đó - 2 HS viết bảng phụ, nhận xét - 1 số HS đọc lại bài - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện em giúp cho mình bài học gì ? - GV liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện. CB bài sau. -2 HS - HS nhắc lại tên bài - Tranh vẽ Bác Hồ và mấy chién sĩ đứng trên bờ, 1 chiến sĩ đang kê lại hòn đá - Từng cặp hỏi, trả lời trong nhóm - Bác và các chiến sĩ đi công tác - Anh bị ngã do hòn đá kênh - Kê lại hòn đá để người khác đi không bị ngã nữa - Bác rất quan tâm đến mọi người đến anh chiến sĩ. Bác xem anh ngã có đau không. Bác còn lo kê lại hòn đá để người sau không bị ngã. - Hs nêu - HS thực hiện - HS tự viết bài. - 3- 4 em đọc bài, những em khác nhận xét cho bạn - Cần phải quan tâm đến mọi người xung quanh. - Nghe rút kinh nghiệm chung - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.Tự nhiên và xã hội Tiết 30: Nhận biết cây cối và các con vật. I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn và dưới nước. - Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật. - Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối (thường đúng yên tại chỗ, có rễ, thân, lá, hoa và quả) và con vật (di chuyển được, có đầu,mình, chân, một số loài có cánh). II. Các kĩ năng sống. - Kĩ năng quan sỏt, tỡm kiếm và xử lý cỏc thụng tin về cõy cối và cỏc con vật. - Kĩ năng ra quyết định: nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ cõy cối và cỏc con vật. - Kĩ năng hợp tỏc trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ. III. Đồ dùng dạy học. - GV : Tranh, ảnh minh hoạ. - HS : SGk IV. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các con vật sống ở dưới nước mà em biết ? - Nêu ích lợi của chúng? - GV nhận xét đánh giá 2. Dạy học bài mới: 30' a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong hình 62 và loài vật trong hình 63. - GV chia mỗi bàn là một nhóm quan sát tranh trong SGK và kể trong nhóm. + Tên. + Nơi sống + Lợi ích. - Có cây rễ hút chất dinh dưỡng ngoài không khí thì rễ nằm ngoài không khí ( phong lan) - Cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu ? - Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu ? *Kết luận : Cũng có loài vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước Hoạt động 2 : Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề - Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS dán tranh ảnh theo tiêu chí do nhóm đưa ra . + Trên cạn + Dưới nước ( Dán cả cây cối và loài vật có thể theo 2 bảng ) Bảng 1 : Các loài cây Bảng 2 : Loài vật Hoạt động 3: Bảo vệ các loài vật cây cối - Loài cây loài vật nào có nguy cơ bị tiệt chủng?( bị tiêu diệt không còn giống) - Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ các loài cây và con vật? - Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ các loài cây và con vật? * KL : Nhận xét, tuyên dương ý kiến hay 3/ Củng cố - dặn dò: - Gv cho HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS trả lời và nhận xét cho nhau - HS nhắc lại tên baì - HS thảo luận. - Một số HS đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nằm trong đất - Ngâm trong nước - Làm việc trong nhóm - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS trả lời - HS nêu theo cặp - HS từng cặp thảo luận - Tương tự - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, ghi nhớ nội dung bài - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Kí duyệt Ngày soạn : 31 / 03 / 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 04 năm 2012 Sinh hoạt tuần 30 Nhận xét tuần 30. I. Mục đớch – Yờu cầu - Đỏnh giỏ nhận xột cỏc hoạt động trong tuần. - Triển khai kế hoạch tuần tới. - Giaựo duùc HS thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn, bieỏt neõu cao tinh thaàn tửù hoùc, tửù reứn luyeọn baỷn thaõn. II. ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn qua: Cỏc tổ bỏo cỏo, nhận xột cỏc hoạt động trong tuần 1. Thể dục, vệ sinh trực nhật : Tương đối nghiờm tỳc sạch sẽ, đỳng thời gian quy định. 2. Nề nếp ra vào lớp: Tương đối tốt, cú ý thức tự giỏc trong giờ sinh hoạt 15’ đầu giờ. 3. Nề nếp học bài, làm bài: í thức tự học một số em tuần trước GV nhắc nhở đó chuyển biến rừ rệt: Lỷ Long, Phựn Long, Giang 4. Chất lượng chữ viết cú nhiều tiến bộ: Mỳi, Lỷ Thu Tuyờn dương: Mỳi, Thủy, Đào Phờ bỡnh : Đạt, Hoa, Tằng Thu III. Kế hoạch tuần 31 : - Duy trỡ nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giỏc trong học tập. - Tiếp tục rốn chữ viết. - Lớp trưởng và cỏc tổ tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của cỏc bạn. Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: