Giáo án các môn khối 2 - Tuần 30 đến tuần 35

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 30 đến tuần 35

TUẦN 30

Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2014

TẬP ĐỌC(T88,89)

 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

Sgk:100 - Tg:70

I. Mục tiêu

- Yêu cầu cần đạt:

+Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

+Đọc đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu.

-Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.(trả lời được câu hỏi 1,3,4,5). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 2.

v Tự nhận thức

v Ra quyết định

 II.Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Cây đa quê hương

- Gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi Sgk

- Nhận xét ghi điểm.

2.Hoạt động 2: Luyện đọc

- Mục tiêu: Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn Hs đọc toàn bài với giọng ấm áp, trìu mến.

- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài -> từ khó đọc cho Hs luyện đọc: quây quanh, mắng phạt, mừng rỡ,

 

doc 101 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 30 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2014
TẬP ĐỌC(T88,89)
	AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG 
Sgk:100 - Tg:70’
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
+Đọc đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu.
-Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.(trả lời được câu hỏi 1,3,4,5). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 2.
 Tự nhận thức
 Ra quyết định
 II.Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. Tiến trình dạy học 
1. Hoạt động 1: Cây đa quê hương
- Gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi Sgk 
- Nhận xét ghi điểm.
2.Hoạt động 2: Luyện đọc 
- Mục tiêu: Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn Hs đọc toàn bài với giọng ấm áp, trìu mến.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài -> từ khó đọc cho Hs luyện đọc: quây quanh, mắng phạt, mừng rỡ,
- Đọc từng đoạn trước lớp -> từ mới cuối bài cho Hs giải nghĩa.-> luyện đọc câu khó đọc.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- Đọc đồng thanh.
3.Hoạt động3: Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của truyện
Yêu cầu Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Sgk:
Tự nhận thức
 Ra quyết định
 -Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhĩm
* Tư tưởng Hồ chí Minh :Bác rất yêu thiếu nhi , Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn , ớ,học tập thế nào , Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi . 
- Thiếu nhi phải thật thà , dũng cảm , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
 + Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng
 + Bác Hồ hỏi các em HS những gì?
 + Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? 
 + Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?
 + Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
4.Hoạt động 4: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Phân biệt được lời của các nhân vật.
- Hướng dẫn Hs phân vai và thi đọc truyện.
- Gv nhận xét tuyên dương.
5. Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò 
 - Củng cố: Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
 Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy 
 - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
IV. Phần bổ sung Luyện đọc nhiều lần cho hs chậm yếu 
Chiều
 TOÁN(T146)
	KI-LO-ÂMET
I. Mục tiêu: 
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét
+Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.
+Biết tính độ dài đường gấp khúc theo đơn vị km.
+Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- BT cần làm: BT1,2,3.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK.
HS: Vở bài tập
III. Tiến trình dạy học
1.Hoạt động 1: Giới thiệu kilômet (km)
Mục tiêu: Biết được tên gọi. Kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài kilômet (km).
- GV giới thiệu: đơn vị đo lớn hơn mét ølà kilômet.
Kilômet kí hiệu là km.
1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét.
Viết lên bảng: 1km = 1000m
Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
2.Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 1: Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét .Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2: +Biết tính độ dài đường gấp khúc theo đơn vị km.
- Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và hỏi đáp theo cặp, sau đó làm bài .đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
- Nhận xét bài hỏi đáp của HS.
Bài 3: Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để hướng dẫn hs làm bài.
- Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài.
- Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò 
 - Củng cố: Hỏi lại phần bài học.
 - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà Nội đi Bắc Giang, Thái Bình, Chuẩn bị: Milimet.
IV. Phần bổ sung:BT3 thi đua giữa các nhĩm 
Tiếng Việt(BS)
	 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG 
A/ Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn cả bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu.
 B/Hoạt động dạy học:
 - Hướng dẫn hs luyện đọc cả bài .
 - Hs thi đọc .
 - Nhận xét , tuyên dương . 
 Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2014
 KỂ CHUYỆN(T30)
 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS khá, giỏi kể lại câu chuyện(BT2), kể được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ(BT3).
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
HS: SGK.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Những quả đào.
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện 
 Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với nội dung. Biết kể chuyện theo lời của bạn Tộ. Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
 * Kể lại từng đoạn truyện theo tranh
 Bước 1: Kể trong nhóm
- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của một bức tranh trong nhóm.
 Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét.
 * Kể lại toàn bộ truyện 
- Yêu cầu HS tham gia thi kể.
- Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
 * Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ
- Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”.
- Gọi 1 HS khá kể mẫu.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
 - Củng cố: Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ đức tính gì?
 - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại chuyện
IV. Phần bổ sung:Thi đua giữa các nhĩm kể chuyện 
TOÁN(T147)
	MI-LI-MET.
Sgk:153 - Tg:35’
I. Mục tiêu
+Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét.
+Biết quan hệ gữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.
+Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
- BT cần làm: BT1,2,4.
II. Phương tiện dạy học
GV: Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. 
HS: Vở BT
III. Tiến trình dạy học
1.Hoạt động 1: Giới thiệu milimet (mm)
Mục tiêu: Giới thiệu milimet (mm)
- GV giới thiệu: Bài học này, các em được làm quen với một đơn vị đo độ dài nữa, nhỏ hơn xăngtimet, đó là milimet
- Milimet kí hiệu là mm.
- Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimet, milimet viết tắt là: 10 mm có độ dài bằng 1cm.
- Viết lên bảng: 10mm = 1cm.
- Hỏi: 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet?
=> Giới thiệu: 1m bằng 100 cm, 1cm bằng 10 mm, từ đó ta nói 1m bằng 1000mm.
Viết lên bảng: 1m = 1000mm.
 Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
2 Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1,2: Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét. Biết quan hệ gữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.
+Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau khi đã hoàn thành.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và hỏi đáp theo cặp trả lời câu hỏi của bài sau đó viết vào vở bài tập.
- Gv nhận xét.
Bài 4: +Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản
- Thảo luận nhóm và làm bài.
- Tổ chức cho HS thực hành đo bằng thước để kiểm tra phép ước lượng.
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò 
 - Củng cố: Hỏi lại HS về mối quan hệ giữa milimet với xăngtimet và với mét.
 - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về các đơn vị đo độ dài đã học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
 IV. Phần bổ sung: - Tổ chức cho từng nhĩm thực hành đo bằng thước để kiểm tra phép ước lượng.
 CHÍNH TẢ( Nghe viết )
 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG 
I. Mục tiêu
- yêu cầu cần đạt:
+Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
+ Viết không mắc quá 5 lỗi trên bài.
+Làm được BT(2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng chép sẵn các bài tập chính tả.
HS: Vở.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Hoa phượng.
- Gọi 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép 
Mục tiêu: Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn Một buổi sáng  da Bác hồng hào trong bài Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Gv đọc đoạn viết.
- Đoạn văn kể về chuyện gì?
- Đoạn văn có mấy câu
- Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Đọc các từ khó sau cho HS viết: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh.
- Chép bài
- Soát lỗi
- Chấm bài nhận xét.
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt êt/êch.
- Gọi ... øm gì?
 - Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
 Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài.
 Bài 4:
Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài tập.
Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu 
 TOÁN (BS)
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết so sánh các số.
+Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
+Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
+Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
II. Các hoạt động dạy học
 Hướng dẫn ôn tập.
Bài 2: Biết so sánh các số.
Bài 3: Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
Bài 4: Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( BS)
 ÔN TẬP TỰ NHIÊN
 I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
+Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
 II. Các hoạt động dạy học
 Trò chơi: “Ai về nhà đúng”
 Mục tiêu: HS hệ thống lại các kiến thức đã học về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao.
 - Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức.
- Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà.
 * Hùng biện về bầu trời.
- Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi:
- Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm (có những gì, chúng ntn?)
 Chốt: Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? Ơû điểm nào?
II. Hoạt động dạy học:
 Ôn tập một số bài hát đã học.
Mục tiêu: Hs thuộc lời ca và hát đúng giai điệu.
 Hát kết hợp các động tác phụ hoạ
Mục tiêu: Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ hoa.
TẬP LÀM VĂN( BS ) 
Tiết 34: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN (NÓI, VIẾT). 
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Dựa vào các câu hỏi gới ý, kể lại được một vài nét về nghề nghiệp của người thân(BT1).
+Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn(BT2).
II. Các hoạt động dạy học
 Hướng dẫn làm bài tập 
Mục tiêu: Biết cách giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.
Bài 2
- GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Cho điểm những bài viết tốt
 SINH HOẠT TẬP THỂ (T34)
Tự quản
A .N.xét tình hình tuần qua:
-Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ
-Lớp trưởng nhận xét chung
B.Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Rèn đọc cho những em đọc yếu, rèn viết cho hs yếu 
- Tăng cường công tác hỗ trợ hs yếu 
TUẦN 35
Thứ hai ngày 19 tháng 5 năm 2014
 Dạy ngày thứ năm
TOÁN
Tiết 174 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết so sánh các số.
+Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
+Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
+Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
- BT cần làm: BT2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ Luyện tập chung.
Sửa bài 4:
Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.
GV nhận xét.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 2: Biết so sánh các số.
 - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Bài 3: Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài tập.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Muốn biết bao gạo cân nặng bao nhiêu kilôgam ta làm ntn?
Yêu cầu HS làm bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
 Củng cố: Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
 - Nhận xét dặn dò:
IV. Phần bổ sung:
TẬP VIẾT 
ÔN TẬP CUỐI KÌ II
Tiết 6
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
+Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước(BT2); dựa vào tranh, kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể(BT3).
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
Tiến hành tương tự như tiết 1.
2.Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
 Bài 2
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.
Nếu con ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì với bạn?
Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài.
Gọi một số HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh.
Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?
Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát và tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2.
Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì?
Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai anh con sau khi bạn trai giúp đỡ con gái?
Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm từng HS.
Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ và đặt tên cho truyện.
3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
 Củng cố: Khi đáp lại lời an ủi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 8.
	 - Nhận xét dặn dò:
IV. Phần bổ sung:
 CHÍNH TẢ
KIỂM TRA CUỐI KÌ II
 ÂM NHẠC(T35)
 ƠN TẬP VÀ BIỂU DIỄN
I. Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt:
+Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì I và tập biểu diễn một vài bài hát đó. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Gv:Nhạc cụ gõ, băng nhạc, máy nghe.
 Hs:Nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát đã học.
Mục tiêu: Hs thuộc lời ca và hát đúng giai điệu.
- Gv chọn bài hát Hs chưa nắm vững cho các em ôn lại để hát đúng và thuộc lời ca.
 + Xoè hoa
 + Chúc mừng sinh nhật
 + Cộc cách tùng cheng
- Gv theo dõi uốn nắn cho Hs.
2.Hoạt động 2:Hát kết hợp các động tác phụ hoạ
Mục tiêu: Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ hoa.
- Gv thực hiện một số động tác phụ hoạ theo lời bài hát do Hs tự chọn.
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện
- Theo dõi Hs thực hiện và nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
 - Củng cố: Tổng kết tiết học.
 - Nhận xét dặn dò:Nhận xét tiết học, dặn dò Hs ôn tập lại các bài hát đã học.
IV. Phần bổ sung:
 TIẾNG VIỆT ( BS )
 ÔN TẬP CUỐI KÌ II
I. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến 24(phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
+Biết thay thế cụm từ Khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giời trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý.
 II. Các hoạt động dạy học
 Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, )
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
 Bài 3
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chú ý cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được.
 TOÁN (BS)
 LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu
+Biết so sánh các số.
+Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
+Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
+Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
 B/ Hoạt động dạy học:
-Bài 1,2
-Cả lớp làm bài tập.
-Cả lớp nhận xét,sửa bài.
-GV thu vở chấm điểm
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( BS)
 ÔN TẬP TỰ NHIÊN
A/Mục tiêu
+Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
+Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
B/Hoạt động dạy học
Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi
Nx
 Thứ ba ngày 20 tháng 5 năm 2014
 Dạy ngày thứ sáu
TOÁN 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
 .
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
SINH HOẠT TẬP THỂ (T35)
Tự quản
A .N.xét tình hình tuần qua:
-Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ
-Lớp trưởng nhận xét chung
B.Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Rèn đọc cho những em đọc yếu, rèn viết cho hs yếu 
- Tăng cường công tác hỗ trợ hs yếu 
Chiều
 ÂM NHẠC(BS)
 ƠN TẬP VÀ BIỂU DIỄN
A/ Mục tiêu:
+Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì I và tập biểu diễn một vài bài hát đó. 
B/ Hoạt động dạy học:
-Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ hoa.
- Gv thực hiện một số động tác phụ hoạ theo lời bài hát do Hs tự chọn.
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện
- Theo dõi Hs thực hiện và nhận xét.
TẬP LÀM VĂN( BS ) 
 KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TOÁN( BS )
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 30-35.doc