Giáo án các môn khối 2 - Tuần 19 năm 2012

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 19 năm 2012

I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số.

-Biết cách tính tổng của nhiều số.

-Các BT cần làm: BT1( cột 2), BT2 ( cột 1, 2, 3), BT3 (a).

-HS yêu thích học toán và cẩn thận trong khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ : -SGK, phiếu SGK, bảng con.

III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1070Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾ 1 Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012
PPCT19 CHÀO CỜ
 Sinh hoạt đầu tuần
...........................................................
TIẾT 2 TOÁN
PPCT 91 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số.
-Biết cách tính tổng của nhiều số.
-Các BT cần làm: BT1( cột 2), BT2 ( cột 1, 2, 3), BT3 (a).
-HS yêu thích học toán và cẩn thận trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ : -SGK, phiếu SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
Ổn định:
Bài cũ: chữa bài kiểm tra HKI
Bài mới:
* Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- GV viết bảng: 3 + 2 + 4 = ... giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3, 4 đọc là “tổng của 2, 3, 4”
- GV giới thiệu cách đặt tính và tính:
 2 + 2 cộng 3 bằng 5
 +3 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
 4
 9
- GV nxét chốt lại.
* Giới thiệu phép tính: 12 + 34 + 40
- Y/c HS tính
- GV nxét, sửa bài.
* Giới thiệu phép tính: 15 + 46 + 29 + 8
- Y/c HS tính
- GV nxét, sửa bài.
* Thực hành:
+ Bài 1 (cột 2): tính
- Y/c HS làm bảng con
- Gv xnét, sửa: 3 + 6 + 5 = 14
 7 + 3 + 8 = 18 ...
+ Bài 2 (cột 1,2,3): tính
- Y/c HS làm vở.
- GV chấm, chữa bài
+ Bài 3: số?
- Y/c HS làm phiếu nhĩm.
- GV nxét, sửa bài.
a) 12kg + 12kg + 12kg = 36 kg
b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20 l
 4. Củng Cố – Dặn Dị:
- Gv tổng kết bài, gdhs
- Về làm vbt.
- Chuẩn bị bài “phép nhân”
- Nxét tiết học.
- Hát.
- HS tính: 2 + 3 + 4 = 9
- HS đọc “2 cộng 3, cộng 4 bằng 9” hay tổng của 2, 3, 4 bằng 9.
- HS tính và nhắc lại cách tính.
- HS tính: 
 12 + 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0
+34 bằng 6, viết 6.
 40	+ 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4
 86 	bằng 8, viết 8.
- HS tính.
 15 + 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng
 46	9 bằng 20, 20 cộng 8 bằng
+29	28, viết 8 nhớ 2.
 8 + 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2
 98	bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9,
	Viết 9
+ Bài 1: tính
- HS làm bảng con.
- HS nxét, sửa bài
+ Bài 2: tính
- HS làm vở.
 14 36 ..... 21 9
+ 33 + 20 + 68 + 65 ....
+ Bài 3: số?
- HS làm phiếu.
- Các nhĩm trình bày kết quả.
- HS nxét, sửa bài.
- HS nghe.
- Nxét tiết học.
TIẾT 3 ;4 TẬP ĐỌC
PPCI 55- 56 	CHUYỆN BỐN MÙA(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều cĩ ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3
*GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đơng đếu cĩ những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bĩ với con người. Chúng ta cần cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên 
 Học sinh
1. Ổn định	 
2. Mở đầu 	
- Giáo viên giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 – tập 2.
- Học sinh mở mục lục sách Tiếng Việt 2 – tập 2. Một em đọc tên 7 chủ điểm ; quan sát tranh minh hoạ chủ điểm mở đầu : “ Bốn mùa ”.
3. Bài mới	: 
 Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghiã từ.
a) Đọc từng câu :
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. 1 học sinh đầu bàn đọc, sau đĩ từng em đứng lên đọc tiếp nối. Chú ý :
 + Các từ cĩ vần khĩ :
 + Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ :
 + Từ mới :
 b) Đọc từng đoạn trước lớp :
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt , nghỉ hơi và nhấn giọng trong các câu sau
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc . Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi là trẻ em dưới 16 tuổi.
 c) Đọc từng đoạn trong nhĩm :
- Lần lượt từng học sinh trong nhĩm đọc, các học sinh khác nghe, gĩp ý. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các nhĩm đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhĩm.
g) Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn
Tìm hiểu bài :
* Câu hỏi 1 : 
- 1 học sinh đọc câu hỏi.
 + Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho mùa nào trong năm?
* Câu hỏi 2a :
- 1 học sinh đọc câu hỏi :
 + Em hãy cho biết mùa Xuân cĩ gì hay theo lời của nàng Đơng 
* Câu hỏi 2b :
- 1 học sinh đọc câu hỏi :
 + Mùa Xuân cĩ gì hay theo lời bà Đất?
* Câu hỏi 3 :
- Mùa Ha, mùa Thu, mùa Đơng cĩ gì hay?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời một trong hai cách sau :
 + Cách 2: Giáo viên chia lớp thành một số nhĩm, phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhĩm viết câu trả lời vào bảng tổng hợp dưới đây. Nhắc học sinh chú ý tập hợp cả lời của cácùang tiên lẫn lời của bà Đất nĩi về từng mùa. Đại diện các nhĩm dán bài lên bảng lớp, lần lượt trình bày. Giáo viên cho nhận xét, bổ sung ý theo từng cột.
* Câu hỏi 4 :
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao
- Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa bài văn.
Luyện đọc lại :
- HD HS luyện đọc truyện theo vai : người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đơng và bà Đất 
- Giáo viên cho học sinh nhận xét, bình chọn cá nhân nào đọc hay.
4. Củng cố – dặn dị : - Liên hệ GDBVMT
Chuẩn bị bài mới
- Nxét tiết học
- Hát. 
HS thực hiện theo yc
- HS nghe.
- Học sinh đọc.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu
 + vườn bưởi, rước , tựu trường .
 + sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước, bếp lửa, tinh nghịch, thủ thỉ, ấp ủ.
 + bập bùng.
- Học sinh đọc.
- Học sinh luyện đọc :
- Học sinh đọc.
- Học sinh thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời :
 + Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đơng.
- Học sinh đọc thầm và trả lời : 
 + Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc.
+ Vào xuân, thời tiết ấm áp, cĩ mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
- HS làm việc theo nhĩm
Mùa Thu
 Cĩ vườn bưởi chín vàng .Cĩ đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ.
 Trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường.
Mùa Đơng
 Cĩ bập bùng bếp lửa, nhà sàng; giấc ngủ ấm trong chăn.
 Ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Học sinh trả lời theo sở thích 
- Bài văn ca ngợi 4 mùa Xuân, Ha, Thu, Đơng. Mỗi mùa đều cĩ vẻ đẹp riêng, đều cĩ ích cho cuộc sống.
- Học sinh thi đọc truyện theo nhĩm.
- HS nxét, bình chọn.
- HS nghe.
Nxét tiết học
 	-------------------------------------------------------------------
 TIẾT 5	ĐẠO ĐỨC
PPCT 19	TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
-Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
-Quý trọng những người thật thà, khơng tham của rơi.
* GD TGĐĐ HCM (Liên hệ): Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo 5 điều BH dạy.
II. CHUẨN BỊ: Tranh t.h HĐ1, 2; đồ dùng sắm vai, thẻ màu hình mặt trời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
* HS biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi.
- Y/C Hs quan sát tranh và cho biết nội dung tranh.
- Y/c HS săm vai theo tình huống trong tranh.
- Gv ghi ý kiến của HS và tĩm tắt các giải pháp.
+ Tranh giành nhau.
+ Chia đơi.
+ Tìm cách trả lại cho người mất.
+ Dùng làm cho việc từ thiện.
+ Dùng để tiêu chung.
+ Nếu em là em nhỏ trong tình huống đĩ em sẽ làm gì?
- GV kết luận: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đĩ đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
* HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến cĩ liên quan đến việc nặt được của rơi.
- GV nêu câu hỏi, y/c HS bày tỏ thái độ bằng các thẻ màu hình mặt trời.
+ Trả lại của rơi là that thà, đáng quý.
+ Trả lại của rơi là ngốc.
+ Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
+ Chỉ nên trả lại của rơi khi cĩ người biết.
+ Chỉ nên trả lại của rơi khi nhặt được số tiền lớn hoặc vật đắt tiền.
4. Củng cố – dặn dị:
- Gọi HS hát bài “Bà cịng”
+ Bạn tơm, bạn tép trong bài cĩ ngoan khơng? Vì sao?
- Gv nxét, gdhs
- Dặn về làm VBT
- Nxét tiết học.
- Hát
- HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- 2 HS lên sắm vai xử lí tình huống.
- HS nghe, tự tìm giải pháp tốt nhất.
- HS thảo luận theo cặp đơi và trình bày.
- HS nghe.
Quy ước thẻ:
+ Mặt trời đỏ: tán thành
+ mặt trời xanh: khơng tán thành
+ Mặt trời trắng: lưỡng lự
- Đỏ
- Xanh
- Đỏ
- Xanh
- Xanh
- HS hát
- HS thảo luận trả lời
- HS nxét \, bổ sung.
- Nxét tiết học.
--------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012
TIẾT 1	 THỂ DỤC
PPCT 37	 TC “BỊT MẮT BẮT DÊ & NHANH LÊN BẠN ƠI”
 I. MỤC TIÊU: - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hơng, đầu gối. làm quen xoay cánh tay, khớp tay.
- Biết cách chơi trị chơi và tham gia được các trị chơi.
- HS thích chơi TC và cĩ ý thức kỉ luật khi tập luyện
II. CHUẨN BỊ:- Sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập Cịi, khăn, bĩng 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Khởi động
Tập bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Trị chơi : Bịt mắt bắt dê.
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
b.Trị chơi : Nhanh lên bạo ơi
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn 8 động tác TD đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 -------------------------------------------------------------
TIẾT 2	 TỐN
PPCT 92 	 PHÉP NHÂN 
I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
-Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
-Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- BT cần làm :BT1 ; BT2.
-Ham thích học Tốn. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh hoặc mơ hình, vật thật của các nhĩm đồ vật cĩ cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Giáo viên
 Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Tổng của nhiều số
 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép n ... . MỤC TIÊU: -Thuộc bảng nhân 2.
-Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số cĩ kèm đơn vị đo với một số.
-Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân ( trong bảng nhân 2)
-Biết thừa số, tích.
-Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3, BT5 ( cột 2, 3,4 )
II. CHUẨN BỊ Bảng phụ từng chặng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Giáo viên
 Học sinh
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Bảng nhân 2. 
- Gọi HS đọc thuộc lịng bảng nhân 2
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
+ Bài 1 : 
HS nêu cách làm : 2 x 3 = 6 
- GV nhận xét.
+ Bài 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu:
 2cm x 3 = 6cm 
- GV nhận xét 
+ Bài 3 : 
- Đề bài cho gì?
- Đề bài hỏi gì?
- GV chấm, chữa bài
+ Bài 4 ND ĐC
+ Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ơ trống 
- GV cho 2 dãy thi đua
- GV nxét, sửa
4. Củng cố - Dặn dị: 
- GVtổng kết bài, gdhs
 - Chuẩn bị: Bảng nhân 3. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc thuộc long bảng nhân 2
- Bạn nhận xét.
- HS nêu : Viết 6 vào ơ trống vì 2 x 3 = 6 , ta cĩ : 2 x 3 
- HS làm phiếu
+ Bài 2
- HS đọc.
- HS viết vào vở rồi tính theo mẫu 
2cm x 5 = 10cm 2kg x 4 = 8kg
2dm x 8 = 16dm 2kg x 6 = 12kg...
+ Bài 3
- HS đọc thầm đề tốn , nêu tĩm tắt bằng lời rồi giải bài tốn 
 Bài giải 
 Số bánh xe của 8 xe đạp là : 
 2 x 8 = 16 ( bánh xe ) 
 Đáp số : 16 bánh xe 
+ Bài 5
- HS thi đua thực hiện 
Thừa số 
 2
 2
 2
Thừa số
 5
 7
 9
tích
10
14
18
 - HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------
TIẾT 2 	TẬP LÀM VĂN
PPCT 19 ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. MỤC TIÊU -Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
-Điền đúng lời đáp vào ơ trống trong đoạn đối thoại (BT3)
 - Phát triển học sinh năng lực tư duy ngơn ngữ.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. 
 Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Kiểm tra HKI
- GV nxét bài thi của HS
3. Bài mới 
+ Bài tập 1 (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu . cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- GV cho từng nhĩm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. cả lớp và GV nhận xét.
- Cuối cùng bình chọn nhĩm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất.
 Bài tập 2 (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra.
- GV hd làm bài
- Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, cĩ văn hố vừa thơng minh, thận trọng.
 Bài tập 3 (viết)
- GV nêu yêu cầu .
- GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. 
4. Củng cố – Dặn dị 
- GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu.
- Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- HS nghe.
- 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu của chị (trong tranh 2).
- Mỗi nhĩm làm bài thực hành, bạn nhận xét.
+ Bài tập 2 
- 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống.
Bài tập 3 (viết)
- HS điền lời đáp của Nam vào vở 
- Nhiều HS đọc bài viết.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
TIẾT 3 THỦ CƠNG
PPCT 19 	 CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU: -Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
-Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Cĩ thể cắt, gấp thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí cĩ thể đơn giản.
- Với HS khéo tay : Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp
- HS hứng thú làm thiệp chúc mừng để sử dụng.
 NX 5(CC 1, 3) TTCC: TỔ 2+3
II. CHUẨN BỊ 1 số mẫu thiệp, qui trình cắt gấp Giấy thủ cơng, giấy trắng, kéo, bút 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu để thực hành
 - GV nhận xét, tuyên dương
Bài mới: “Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 1)”
Hoạt động 1: HD HS quan sát và nxét.
- GV gt hình mẫu và hỏi
+ Thiếp chúc mừng cĩ hình gì?
+ Mặt thiếp cĩ trang trí và ghi nội dung ngày gì?
+ Em hãy kể những loại thiếp chúc mừng mà em biết? 
- GV gt: Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.
 Hoạt động 2: HD mẫu
+ Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng
Hướng dẫn HS cắt hình chữ nhật 15 ơ x 20 ơ mầu trắng hoặc giấy thủ cơng.
Gấp đơi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng rộng 10 ơ, dàu 15 ơ.
+ Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
- Tuỳ vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà trang trí khác nhau...
- Trang trí cĩ thể vẽ, xé dán, cắt dán hình lên mắt ngồi thiếpvà viết chữ chúc mừng...
 Hoạt động 3:
- Tổ chức cho HS tập cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. (Làm nháp)
- GV theo dõi, uốn nắn HS làm cịn kém
Củng cố – Dặn dị: 
Chuẩn bị giấy vở, bút chì, thước kẻ để “Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng (tiết 2)”
Về nhà: Tập thực hành nhiều mẫu thiệp
- Nhận xét tiết học
- Hát
 - Để dụng cụ lên bàn học
 - HS nhắc lại
- HS quan sát và nxét.
- HS theo dõi
- 2 HS thực hành làm thiếp chúc mừng
- HS nxét.
- Cả lớp tập làm thiếp chúc mừng.
- HS nxét.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------
TIẾT 4	TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
PPCT 19	ĐƯỜNG GIAO THƠNG
I. MỤC TIÊU: - Kể được tên các loại đường giao thơng và một số phương tiên giao thơng.
-Nhận biết một số biển báo giao thơng.
-Biết được sự cần thiết phải cĩ một số biển báo giao thơng trên đường.
-Tuân thủ theo điều luật giao thơng khi đi trên đường.
* LỒNG GHÉP ATGT : HĐ3 – BÀI 2 : THỰC HÀNH QUA ĐƯỜNG.
 NX 5(CC 3) TTCC: TỔ 2 + 3
II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. Năm bức tranh khổ A3 vẽ cảnh về giao thơng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ Giữ gìn trường học sạch đẹp. 
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
 Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thơng
*HS biết cĩ 4 loại đường GT.
 + Bước 1:- Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng.
+ Bước 2:- Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng khơng). Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
+ Bước 3: 
- Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thơng. Đĩ là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường khơng. Trong đường thủy cĩ đường sơng và đường biển.
Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thơng
*HS biết tên các PTGT đi trên từng loại đường GT.
 + Bước 1:
- Treo ảnh trang 40: H1, H2
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và TLCH:
- Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì?
Ơtơ là phương tiện dành cho loại đường nào?
- Bức ảnh 2: Hình gì?
- Phương tiện nào đi trên đường sắt?
Mở rộng:
- Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ.
- Phương tiện đi trên đường khơng?
- Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sơng hay biển mà em biết?
Làm việc theo lớp
- Ngồi các phương tiện giao thơng đã được nĩi con cịn biết phương tiện giao thơng nào khác? Nĩ dành cho loại đường gì?
- Kể tên các loại đường giao thơng cĩ ở địa phương.
- Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ơ tơ... Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nơ, tàu thủy Đường hàng khơng dành cho máy bay.
v Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thơng.
Bước 1:
- Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK.
- Yêu cầu HS chỉ và nĩi tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. 
Bước 2: Liên hệ thực tế:
- Trên đường đi học em cĩ nhìn thấy biển báo khơng? Nĩi tên những biển báo mà em đã nhìn thấy.
- Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thơng?
- GV kết luận: 
Hoat động 4: Trị chơi: Đối đáp nhanh
- GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào nhau (số HS phải bằng nhau)..
GV nhận xét. Tuyên dương.
ATGT: HĐ3 – BÀI 2: THỰC HÀNH QUA ĐƯỜNG
4. Củng cố – Dặn dị 
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu. 
- Bạn nhận xét.
- Quan sát kĩ 5 bức tranh.
- Trả lời câu hỏi:
- Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
- Nhận xét kết quả làm việc của bạn.
- HS nghe, nhắc lại
- Quan sát ảnh.
- Trả lời câu hỏi.
- Ơ tơ.
- Đường bộ.
- Hình đường sắt.
- Tàu hỏa.
- Trao đổi theo cặp.
- Ơ tơ, xe máy, xe đạp, xe buýt, đi bộ, xích lơ, 
- Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ.
- Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền cĩ mui, thuyền khơng mui, 
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nghe.
- Làm việc theo cặp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
 - HS theo dõi
- HS nghe.
- HS nghe, trả lời
HS thực hiện trị chơi
HS lên trước lớp, đĩng vai thực hành qua đường.
- HS trả lời
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 5 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 19
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 19.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Cĩ tiến bộ trong vấn đề nĩi chuyện riêng trong giờ học .
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, cĩ học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. 
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuơi heo đất chưa đều đặn.
- Đĩng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch tuần 20:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Tích cực tham gia các buổi ơn tập, phụ đạo.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 20.
- Tích cực tự ơn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngồi lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop 2 tuan 19 CKTKNHung.doc