TUẦN 1
Thứ 2 ngày 19 tháng 8 năm 2013
ÔN TẬP ĐỌC
Bài : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK).
- HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Đọc đúng, rõ ràng từng bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 1 Thứ 2 ngày 19 tháng 8 năm 2013 ÔN TẬP ĐỌC Bài : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK). - HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Đọc đúng, rõ ràng từng bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Ôn Luyện: 30’ *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc đúng a) Đọc từng câu -Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Hướng dẫn hs Luyện đọc từ khó . b) Đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp. Theo dõi hs đọc, kết hợp nhắc nhở các em ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Đồng thời giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. - Hướng dẫn đọc ngắt giọng câu dài - Cho học sinh luyện đọc câu và ngắt giọng các câu + Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc được chỉ vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. *Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài *Mục tiêu : Hiểu nội dung các đoạn và nội dung bài. - Yêu cầu hs nói lại câu Có công mài sắt, có ngày nên kim bằng lời của các em. 3. Kết luận: 4’ - Hỏi củng cố lại bài. Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS học ở nhà - Mỗi em đọc 1 câu, đọc nối tiếp từng dãy bàn cho đến hết. - Nêu và đọc từ khó - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. -3,5 em đọc cá nhân + đồng thanh. + Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, / rồi bỏ dở. // - Học sinh nhắc lại - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . ÔN LUYỆN TOÁN Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. -Nhận biết được các số có một chữ số, các số số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. -Rèn thái độ học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nêu vấn đề : Ôn tập các số đến 100 1. Nội dung bài: 30’ *Mục tiêu: Đọc viết các số trong phạm vi 10. *Cách tiến hành: Bài 1: -Hãy nêu các số từ 0 đến 10. Hãy nêu các số từ 10 về 0. -Gọi 1 em lên viết các số từ 0 đến 10 yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. +Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? +Số bé nhất là số nào? + Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ? + Số 10 có mấy chữ số ? Bài 2:Trò chơi: Cùng nhau lập bảng số *Cách chơi: Giáo viên cắt bảng số từ 0 - 99 thành 5 bảng giấy như giới thiệu cách chơi. -Sau khi chơi xong . Giáo viên cho học sinh từng đội đếm số của mình từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. -Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?-Số lớn nhất số nào? Bài 3: -Giáo viên vẽ lên bảng các số sau: -Gợi ý cho học sinh làm bài.-Nhận xét 2. Kết luận: 5’ - Hỏi củng cố lại bài. Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS học ở nhà -Vài em lần lượt đếm 0-10 và ngược lại. -Làm bài tập trên bảng và trong vở. -Có 10 số có 1 chữ số -Số 0 -Số 9 -Số 10 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 0. -Số 10. -Số 99. -Thực hành. . . . . . . . . Thứ 3 ngày 20 tháng 8 năm 2013 ÂM NHẠC ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1. NGHE QUỐC CA. I/ MỤC TIÊU: Gây không khí hào hứng khi học âm nhạc. Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1. Hát đúng, hát đều, hòa giọng. GD thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca. II/ CHUẨN BỊ : Tập hát chuẩn những bài hát ở lớp 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động: Ôn tập bài hát ở lớp 1. - Em nào có thể kể tên mhững bài hát đã được học ở lớp 1. + GV bắt nhịp cho HS hát ôn . - Tùy theo bài GV có thể cho HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hay tiết tấu lời ca. - GV chọn 1 vài bài để các em hát và biểu diễn trước lớp, có thể kết hợp vận động phụ họa. 2/ Hoạt động 2: Nghe Quốc ca. - GV vừa đệm đàn vừa hát cho HS nghe bài Quốc ca . - Bài Quốc ca được hát khi nào? - Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào? + GV tập cho HS đứng thẳng, nghiêm trang, 2 bàn chân tạo thành hình chữ V, tay duổi thẳng, ngón tay cái đặt ngay đường may, mắt nhìn thẳng. GV làm mẫu. 3/ Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò. - Cho cả lớp hát lại 1 vài bài hát đã ôn xong. - Các em có yêu thích giờ học hát không? - Để giờ học hát tốt các en cần phải làm gì? + GD về bài hát Quốc ca: Đây là bài hát của 1 nước, ca ngợi những người chiến sĩ cách mạng đã không tiết thân mình để bảo vệ nền độc lập tự do cho đất nước. Vì thế khi hát Quốc ca trong lễ chào cờ ta cần đứng trang nghiêm, không cười đùa. - Nhận xét tiết học (khen những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa đảm bảo trong giờ học). Quê hương tươi đẹp. Dân ca Nùng. Mời bạn vui múa ca. Phạm Tuyên. Tìm bạn thân. Việt Anh. Lý cây bông. Dân ca Nam Bộ. Đàn gà con. Phi-líp-pen-cô. Sắp đến Tết rồi. Hoàng Vân. Bầu trời xanh. Nguyễn Văn Quỳ. Tập tầm vông. Lê Hữu Lộc. Quả. Xanh Xanh. Hòa bình cho bé. Huy Trân. Đi tới trường. Đức Bàng. Năm ngón tay ngoan. Trần Văn Thụ. - HS lắng nghe. - Khi chào cờ. - Đứng nghiêm trang, không cuời đùa. - HS lắng nghe và làm theo GV. - Tập làm nhiều lần. - GV chọn, bắt nhịp cho HS hát. - HS tự trả lời. - HS chú ý, lắng nghe và thực hiện theo. . . . . . . . . Môn: Đạo đức Bài: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ -Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. -Thực hiện theo thời gian biểu. -HS khá, giỏi lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Họat động 1: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Học sinh có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến trước các hành động. *Cách tiến hành: -Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến việc làm trong 1 tình huống việc làm nào đúng việc làm nào sai? +Tình huống 1. +Tình huống 2. -Yêu cầu học sinh thảo luận. -Giáo viên kết luận: -Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập , sinh hoạt đúng giờ. *Họat động 2: Xử lý tình huống. *Mục tiêu: Học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể. *Cách tiến hành: -Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp, đóng vai. Tình huống 1. -Ngọc đang ngồi xem ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.Theo em Ngọc có thể xử lý như thế nào? Tình huống 2. Tương tự như 1 -Giáo viên chia lớp 4 nhóm. *Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử chúng ta nến biết cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất. *Họat động 3: Giờ nào việc nấy. *Mục tiêu: Giúp học sinh biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập, sinh hoạt đúng giờ. *Cách tiến hành: -Giáo viên giao hniệm vụ thảo luận cho từng nhóm. -Giáo viên theo dõi các nhóm. Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. 4. Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài.Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS học ở nhà. -Học sinh thảo luận, đại diện từng nhóm trình bày ý kiến. -Học sinh phân vai Ngọc – mẹ. -Học sinh phân vai Tịnh _ Lai. -Học sinh thảo luận, đóng vai theo tình huống. -Hai nhóm thảo luận 1 tình huống. -Đại diện nhóm lên trình bày. - Làm việc theo nhóm, tương tự HĐ2 - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . Thứ 4 ngày 21 tháng 8 năm 2013 ÔN TẬP ĐỌC Bài: TỰ THUẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được những thông tin chính về bạn hs trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). (Trả lời được các CH trong SGK). - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. - Có hiểu biết ban đầu về văn bản tự thuật. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Ôn luyện : (30’) *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc đúng -Giáo viên đọc mẫu (Giọng to rõ) * Hướng dẫn phát âm từ khó. -Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện đọc và yêu cầu học sinh đọc các từ khó : huyện , quê quán , quận trường, tự thuật, nơi ở hiện nay, Hàn Thuyên, Chương Mĩ -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu. -Gọi 1 em đọc phần chú giải SGK *Hướng dẫn đọc ngắt giọng. -Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách, hướng dẫn đọc ngày ,tháng , năm -Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. *Thi đọc giữa các nhóm. -Giáo viên nhận xét đánh giá. -Đọc đồng thanh. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. *Mục tiêu: Hiểu mối quan hệ giữa các từ chỉ đơn vị hành chính *Hoạt động 3: Luyện đọc lại -Giáo viên nhắc nhỡ học sinh đọc rõ ràng, rành mạch. -GV nhận xét. 4. Kết luận: (4’) - Hỏi củng cố lại bài. Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS học ở nhà -Học sinh lắng nghe -1 em khá đọc. -3- 5 học sinh đọc cá nhân , đồng thanh các từ khó. -Học sinh đọc nối tiếp nhau cho đến hết. -1 Học sinh đọc – Lớp theo dõi. -Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng câu –Học sinh khác nghe góp ý. -Đại diện nhóm đọc cả lớp nghe nhận xét Học sinh đọc cá nhân - Học sinh theo dõi và trả lời . . . . . . . . ÔN TOÁN Bài: SỐ HẠNG–TỔNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết số hạng; tổng -Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. (1’) 2. Nội dung ôn tập: *Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng-tổng. (15’) *Mục tiêu:Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả cùa phép cộng *Cách tiến hành: -Viết bảng 35 + 24 = 59. -Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì 35 và 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng. -35 gọi là gì? -24 gọi là gì? -59 gọi là gì? -Số hạng là gì? -Tổng là gì? -35 +24 bằng mấy? -59 gọi là gì? -35 + 24 Cũng gọi là tổng. -Hãy nêu tổng củ ... heo phách, nhịp 4/ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả bài hát. - Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách, nhịp của bài hát. - GV nhận xét và dặn dò (giống như những tiết học trước). - Nhắc HS về nhà ôn lại bài hát vừa tập. - HS trả bài. HS ngồi ngay ngắn và chú ý lắng nghe. - Nghe GV hát mẫu. - HS tập đọc lời ca theo h/dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo h/dẫn của GV. - HS hát nhiều lần theo hướng dẫn của GV. + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. - HS theo dõi và lắng nghe. -HS thực hiện theo GV. - HS trả lời. -HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp. - HS nghe và ghi nhớ. . . . . . . . . ĐẠO ĐỨC Gọn gàng, ngăn nắp.(T2) I.MỤC TIÊU: Biết thực hiện cách ứng sử phù hợp để giữ nhà cửa gọn ngàng, ngăn nắp. Tự kiểm tra việc thành hành giữ gọn gàng, ngăn nắp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra.3’ 2,Bài mới. a-Gtb b-Giảng bài. HĐ1: Đóng vai theo các tình huống 15’ MT:Giúp HS biết cách ứng sử phù hợp để giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp. HĐ 2: Tự liên hệ. MT: GV kiểm tra việc học sinh thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp. 10 – 12’ KL: 3.Củng cố – dặn dò: 3’ -Giữ gọn gàng,ngăn nắp giúp ta có lợi ích gì? -Nhận xét. -Dẫn dắt – ghi tên bài. Bài4: Yêu cầu. -HD trả lời miệng. -Chia nhóm –yêu cầu đóng vai theo tình huống. -Nêu: Cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi mình ở. -Bài 5: nêu yêu cầu. -Nhận xét về lớp mình đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Em cần làm gì để lớp gọn gàng, sạch sẽ? Bài 6:HD HS thực hiện Giơ thẻ từ: đồng ý đỏ; không đồng ý màu xanh; không biết giơ màu trắng. -Đánh giá từng mức. -Sống gọn gàng, ngăn nắp giúp nhà cửa sạch, khi cần không phải đi tìm. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Nêu. -2HS đọc bài học. -Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc yêu cầu bài tập. -Cả lớp đọc. -Nối tiếp nhau đọc về các tình huống. -Dọn mâm xong đi chơi. -Quét nhà xong rồi đi xem phim. +Cần nhắc và giúp bạn dọn. -Thảo luận nhóm. -Đóng vai. -Nhận xét đánh giá. -1 –2 HS đọc yêu cầu bài tập. 5 – 6 HS nêu. +Bàn ghế ngay ngắn, không vứt rác bừa bãi. -Thực hiện giơ thẻ từ theo sự HD của giáo viên. a-Thường xuyên tự dọn dẹp chỗ học, chỗ chơi. b-Chỉ làm việc khi nhắc nhở. c-Thường xuyên nhờ người khác làm hộ. -3 – 4 HS đọc bài học. -Về nhà thực hiện theo bài học. . . . . . . . . Thứ 4 ngày 02 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc ôn luyện NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục đích – yêu cầu: * Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ khó:lấp ló, bỡ ngỡ, rung động, thân thương. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. Biết đọc toàn bài với giọng trìu mến, tự hào, thể hiện tình cảm yêu mến ngôi trường mới của HS. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính 2.Bài mới 2’ Hđ1:HD luyện đọc 15’ MT: Đọc đúng 1 số từ khĩ, đọc TB với giọng trìu mến tự ho thể hiện tình cảm yu mến ngơi trường của HS. HĐ2: Luyện đọclại 7’ MT:Luyện đọc bi hay. 3.Củng cố, dặn dò 2’ -GTB -Đọc mẫu giọng trìu mến, thiết tha -Theo dõi phát hiện từ khó sửa sai -HD HS đọc câu văn dài -Giúp HS giải nghĩa các từ SGK -Chia lớp theo bàn -Yêu cầu HS đọc thầm -Bài văn chia mấy đoạn? -Mỗi đoạn nói lên ý gì? -Chia lớp làm 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận. -Trường của em cũ hay mới? Em yêu trường của mình không? -Làm gì để trường luôn sạch đẹp? -Đánh giá chung -Nhăc HS biết giữ gìn trương lớp. -Học bài mới: Người thầy cũ -Ngôi trường và các bạn HS -Nhận xét bài -Nhắc lại -Theo dõi, dò bài theo -Nối tiếp nhau đọc từng câu, phát âm từ khó -Luyện đọc -Nối tiếp nhau đọc đoạn -Nói nghĩa của các từ -đọc trong nhóm -Các nhóm thi đọc -Cử đại diện thi đọc -Bình xét nhóm đọc, cá nhân đọc hay -Thực hiện -3 đoạn. -Đoạn 1:Tả ngôi trường từ xa. -đ2: tả lớp học. -Đ3.Tả cảm xúc của HS dưới mái trường. -4 HS đọc -Bình chọn HS đọc hay -vài HS nêu -Đọc bài nhiều lần. . . . . . . . . Tiết 2: Toán ôn luyện 47 + 5 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 47 + 25; 47 + 5; 7 + 5 (cộng có nhớ qua 10, dạng tính viết). Củng cố cách giải toán theo tóm tắt. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 35 17 52 + 47 18 65 + 24 17 41 + 69 9 76 + 1.Kiểm tra. 2’ 2.Bài mới.gtb b-Giảng bài. Bài1: Củng cố cách tính nhẩm 8’ Bài 2: Củng cố cách đặt tính và tính. 7’ Bài 3.Củng cố cách giải toán theo tóm tắt. 7’ Bài 4: So sánh các phép tính 10’ Bài 5: 3.Củng cố dặn dò. 2’ -Chấm vở bài tập HS. Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Nhận xét chưa bài. -Chữa bài. Yêu cầu nêu cách làm. -Ghi bảng. -Chấm – chữa. HD cách so sánh. 19 + 7 . 17 + 9 phải tính kết quả từng phép tính. (ghi bảng phục). -Nhận xét – dặn dò. -Nhắc lại tên bài học. Làm bài theo cặp. -Vài cặp nêu kết quả. 7 + 3 = 7 + 4 = 7 + 5 = 7 + 7 = 7 + 8 = 7 + 9 = 5 + 7 = 6 + 7 = 8 + 7 = -Vài học sinh nêu cách tính. 2HS đọc tóm tắt. -Đọc đề bài dựa vào tóm tắt. -Tự giải vào vở. -Cả hai thùng có số quả 28 + 37 = 65 (quả) Đáp số : 65 quả -làm vào vở. 19 + 7 = 7 + 19 23 + 7 = 38 – 8 17 + 9 > 17 + 7 16 + 8 < 28 – 5 -Suy nghĩ và nêu miệng. 15 < < 25 27 –5, 19 + 4, 17+4. . . . . . . . . Thứ 6 ngày 04 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Tập viết CHỮ HOA Đ I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa Đ (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “ Đẹp trường đẹp lớp ” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ Đ, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2’ 2.Bài mới. HĐ 1: HD viết hoa 7’ MT:Nắm được cch viết chữ hoa Đ. HĐ 2: HD viết từ ứng dụng. 10’ MT:Nắm độ cao cc con chữ v cch viết từ ứng dụng. HĐ 3: Viết 12’ MT: Viết đúng chữ hoa Đ v cu ứng dụng. 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Chấm một số vở tập viết. -Nhận xét – đánh giá HS viết bảng. -Đưa chữ mẫu Đ, D. -Đọc: Đ,D. -Viết mẫu + mô tả. -Nhận xét uốn nắn. -Đưa cụm từ ứng dụng. -Đẹp trường đẹp lớp: câu khuyên các em làm gì? -Vậy các em cần làm gì để giữ làm đẹp trường lớp? -Nhận xét đánh giá. -Nêu độ cao các con chữ trong câu? -HD cách viết nối chữ. -Nhận xét – cách viết. -Nhắc nhở trước khi viết. -Theo dõi uốn nắn. Chấm 8 – 10 bài. -Nhận xét đánh giá. -Nhắc nhở HS. -Viết bảng con: Dân giàu nước mạnh. -Quan sát và nhận xét: Hai con chữ giống nhau. Khác -Viết bảng con, 1 – 2 lần. -Nghe – quan sát. -Đọc. -Biết làm đẹp trường lớp. -Nêu. Đ, l, g cao 2,5 li -p, đ cao 2 li -t cao 1,5 li -r cao 1,25 li Còn lại 1 li. -Viết bảng con, đẹp trường đẹp lớp 2 – 3 lần. -Viết bài vào vở. -Về viết bài ở nhà. . . . . . . . . Tiết 2 : Môn ôn luyện : Toán Bài: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết giải và trình bày bài toán về ít hơn . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn. *Mục tiêu: HS biết giải toán về ít hơn có 1 phép tính. *Cách tiến hành: -Nêu bài toán: Cành trên có 7 quả cam ( gắn 7 quả lên bảng ), cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả ( gắn 5 quả lên bảng ). Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả ? -Cành dưới có ít hơn 2 quả nghĩa là thế nào ? -Gọi 1 em lên bảng tóm tắt. -7 quả cam là số cam cành nào ? -GV biểu diễn số cam bằng đoạn thẳng -Số cam cành dưới thế nào so với cành trên. -Muốn biểu diễn số cam cành dưới em phải vẽ đoạn thẳng ntn ? -Đoạn ngắn hơn đó tương ứng với bao nhiêu quả cam? -Bài toán hỏi gì ? -Gọi 1 em lên bảng biểu diễn và hd giải. *Hoạt động 2: Thực hành. *Mục tiêu: HS biết giải bài toán về ít hơn bằng 1 phép tính trừ. *Cách tiến hành: Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì ? -Yêu cầu bài toán làm gì ?-Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu HS điền số trong phép tính ở câu trả lời có sẵn trong SGK. Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài. -Gọi 1 em tóm tắt và giải bài bảng lớp. 4. Kết luận: - Hỏi củng cố lại bài. Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS học ở nhà. -HS nêu lại bài toán. -Là cành trên nhiều hơn 2 quả. Tóm tắt Cành trên : 7 quả Cành dưới ít hơn cành trên : 2 quả Cành dưới : quả -Là số cam cành trên. -Ít hơn cành trên 2 quả. -Ngắn hơn đoạn thẳng biểu diễn số cam ở hàng trên một chút. -Tương ứng 2 quả. Cành trên /----------------/-----/ Cành dưới /----------------/ 2 quả ? quả -Hỏi số cam cành dưới. Giải Số cam cành dưới có là: 7 – 2 = 5 ( quả ) ĐS: 5 quả. -HS đọc đề bài. -HS trả lời. -Tìm số cam ở nhà hoa. -Bài toán về ít ơn. -Làm bài. -Đọc đề bài. -Làm bài. - Học sinh theo dõi trả lời . . . . . . . . Tiết 3: Thủ công GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI I Mục tiêu. Nắm chắc các bước gấp máy bay đuôi rời. Biết cách trang trí máy bay. Rèn luyện sự khéo léo, sáng tạo trong trang trí, trình bày. Biết quý trọng sản phẩm đã làm, giữ trật tự, vệ sinh an toàn khi làm việc. II Chuẩn bị. Quy trình gấp máy bay đuôi rời, vật mẫu, giấy màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 5 – 7’ 2.Bài mới. -HD HS thực hành gấp máy bay đuôi rời 20’ 3.Nhận xét dặn dò: 2’ -yêu cầu HS gập lại các bứơc của máy bay đuôi rời. -Nhận xét –đánh giá. -Giới thiệu. -Treo quy trình gấpmáy bay đuôi rời. -Nhắc lại các bước gấp và gấp mẫu. -Yêu cầu nhìn quy trình và tự gấp. -Theo dõi uốn nắn giúp đỡ HS yếu. -HD HS cách trang trí sản phẩm. -Nhận xét chung. -HD cách sử dụng. -Nhắc HS thực hiện an toàn, vệ sinh. -Dặn dò: -2HS gấp và nêu. +B1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật. +B2: Gấp đầu, cánh máy bay. +B3:Làm thân và đuôi. +B4: lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. -Quan sát. -Quan sát theo dõi –làm theo. -Nhắc lại 4 bước gấp. -Cá nhân tự gấp –nhìn theo quy trình gấp. -Trang trí sản phẩm theo ý thích -Trung bày sản phẩm theo tổ. -Chọn sản phẩm đẹp và tự đánh giá. -Phóng máy bay. -Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. . . . . . . . . TUẦN 7 Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2013
Tài liệu đính kèm: