Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 27

Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 27

Tuần 27 Chủ đề: Giấy rách phải giữ lấy lề

Ngày dạy :Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 1,2)

I.MỤC TIÊU

1.Đọc thêm bài tập đọc Lá thư nhầm địa chỉ

2. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 - 60 tiếng / 1 phút, biết ngắt nghỉ hợp lí.

Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.

3.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?

4.Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác.

II.CHUẨN BỊ

 GV:Viết thăm bài tập đọc

 HS:VBT

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Chủ đề: Giấy rách phải giữ lấy lề
Ngày dạy :Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 1,2)
I.MỤC TIÊU
1.Đọc thêm bài tập đọc Lá thư nhầm địa chỉ 
2. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 - 60 tiếng / 1 phút, biết ngắt nghỉ hợp lí.
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
3.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?
4.Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết thăm bài tập đọc
 HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Kiểm tra đọc 10-12’
1. Kiểm tra đọc
 GV gọi 5,6 HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Nhận xét ghi điểm
 2. Đọc thêm bài tập đọc Lá thư nhầm địa chỉ .
 Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 - Nhận được phong thư Mai ngạc nhiên về điều gì ? (HS TB, Y)
 - Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư của ông Tường ? .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
 GV chốt và giáo dục :hs tôn trọng thư từ, tài sản riêng của người khác.
Hoạt động 2 : Ôn tâp cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?
Bài 2 / SGK 
Lưu ý HS bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? thường nêu về thời điểm, thời gian.
- YC HS đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
 Nhận xét
Bài 3/ SGK
- Yêu cầu HS xác định bộ phận TLCH Khi nào ?
-Gv lưu ý : Bỏ bộ phận đó đi và thay vào đó cụm từ câu hỏi.
Nhận xét.
Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.
Bài 4 / SGK
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi đưa lời đáp
Gọi HS thực hành
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Ôn lại cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?, Cách đáp lời cảm ơn.
 Nhận xét
 Đọc trơn tốc độ 50 -60 tiếng/ 1 phút.
 Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. ( HS TB,Y đọc ½ bài tập đọc)
 Giọng đọc phù hợp.
Đọc bài và hiểu nội dung : Khi gửi thư qua đường bưu điện phải ghi đúng địa chỉ. Không được bóc thư từ của người khác như thế lá vi phạm pháp luật va 1mất lịch sự.
VBT – bảng nhựa
 Xác định được bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào ?
a. Mùa hè b. khi hè về
VBT – Bảng nhựa
Xác định bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào ?
a. Khi nào dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng ?
b. Khi nào ve nhở nhơ ca hát ?
Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác.
Đưa ra lời đáp lịch sự, lễ phép, nhã nhặn.
a. Có gì đâu ./ Không có gì ./...
b. Dạ không có gì đấu ạ !/ 
c. Dạ không có gì đâu ạ ! Cháu rất thích em bé ./...
Ghi nhận sau tiết dạy
TIẾT 2
I.MỤC TIÊU
1.Đọc thêm bài tập đọc Mùa nước nổi, Thông báo của thư viện vườn chim. 
2. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50- 60 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ hợp lí.
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
3. Mở rộng vốn từ về bôn mùa. 
4. Ôn luyện về dấu chấm.
II.CHUẨN BỊ
- GV:Viết thăm bài tập đọc
- HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Kiểm tra đọc
1. Kiểm tra đọc
 GV gọi 5,6 HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Nhận xét ghi điểm
 2.a. Đọc thêm bài tập đọc Mùa nước nổi.
 Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 - Em hiểu thế nào là mùa nước nổi ? (HS TB, Y)
- Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào ?
b. Đọc thêm bài tập đọc Thông báo của thư viện vườn chim.
Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Thông báo của thư viện vườn chim có mấy mục ? Hãy nêu tên từng mục ? (HS TB, Y)
- Muốn làm thẻ mượn sách, cần đến thư viện vào lúc nào ? .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
Gv chốt :
Hoạt động 2 : Mở rộng vốn từ về bốn mùa.
Bài 2 /SGK/ 147
 GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : mời 4 HS đeo bốn bảng
ghi bốn mùa .
Đặt câu hỏi – Hs dưới trả lời
 Nhận xét.
Hoạt động 3: Ôn tập về dấu chấm
Bài 3 .Yêu cầu Hs làm bài tập.
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
nhận xét tiết học
Dặn dò: Tiếp tục ôn các bài tập đọc. Chuẩn bị bài tiết 3.
Đọc trơn tốc độ 50- 60 tiếng/ 1 phút.
 Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
 Giọng đọc phù hợp. ( HS TB,Y đọc ½ bài tập đọc)
 Đọc và hiều nội dung bài. 
Ôn lại đặc điểm của bốn mùa 
Đặt và trả lời câu hỏi:
VD: Mùa của tôi bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy ?
- Có hoa, quả gì ?
- Thời tiết như thế nào ?
VBT- bảng phụ
Xác định được 5 ý – 5 câu – Viết hoa chữ cái đầu của mỗi câu.
Trời đã vào thu. Nhữ đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời cao và xanh dần lên.
Ghi nhận sau tiết dạy
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP ( TIẾT 3 )
 I.MỤC TIÊU
1.Đọc thêm bài tập đọc Chim rừng Tây Nguyên. 
2. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 – 60 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ hợp lí.
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
3. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?.
4. Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết thăm bài tập đọc
 HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Kiểm tra đọc
1. Kiểm tra đọc
 GV gọi 5,6 HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Nhận xét ghi điểm
 2. Đọc thêm bài tập đọc Chim rừng Tây Nguyên .
 Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 - Quanh hồ Y- rơ pao có những loài chim gì ? ( HS TB,Y)
 - Tìm các từ ngữ tả hình dáng, màu sắc, tiếng kêu của các loài chim ? .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
Hoạt động 2: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
Bài 2 
Lưu ý HS bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? thường chỉ về địa điểm, nơi chốn.
Nhận xét
Bài 3 - Yêu cầu Hs xác định các bộ phận trả lời câu hỏi Ở đâu ?
Lưu ý HS xác định được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu, bỏ bộ phận đó đi thay vào đó cụm từ Ở đâu ?
Hoạt động 3 : Ôn cách đáp lời xin lỗi 
Bài 4 /SGK
Tổ chức thảo luận nhóm đôi – đưa lời đáp.
- Thực hành
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi HS đọc mục sách tuần 17. 
 nhận xét
 Đọc trơn tốc độ 50 – 60 tiếng/ 1 phút.
 Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
 Giọng đọc phù hợp. ( HS TB,Y đọc ½ bài tập đọc)
 Đọc đúng, ngắt nghỉ hợp lí .
 Hiểu và biết một số loài chim, đặc điểm của chúng. 
Nhận biết bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?
a. hai bên bờ sông
b. trên những cành cây
Biết đặt câu hỏi Ở đâu ?
a. - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ?
 - Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
b. - Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm ?
 - Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu ?
Nhớ cách đáp lời xin lỗi phù hợp với từng tình huống – lịch sự , nhẹ nhàng không chê trách nặng lời. ( GV theo dõi giúp đỡ HS TB,Y)
VD:
a. Không có gì. Lần sau bạn nhớ cẩn thận nhé.
b. Không sao đâu ạ. Lần sau chị nhớ tìm hiểu kĩ đã nhé.
c. Dạ không có gì ạ .
Ghi nhận sau tiết dạy
TOÁN
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I.MỤC TÊU
 	Giúp HS biết:
Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. 
Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:bảng phụ 
 	HS:VBT 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
 GV yêu cầu Hs làm bài tập .
 Bài 2, 4b/ VBT / 44, 45.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt đông 1: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. 
1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1
a.GV giới thiệu phép nhân ( lần lượt từng phép nhân)
1 x 2 =
1 x 3 =
1 x 4 = 
Yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau . Tìm kết quả phép nhân.
Gọi HS đọc 
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
1 x 4 = 4
- Yêu cầu HS nhận xét ? (HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
Gv chốt : Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
Hoạt đông 2: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
b. GV ghi phép nhân – Nêu kết quả 
2 x 1 = 2
3 x 1 = 3
4 x 1 = 4
 - Yêu cầu HS nhận xét ? (HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
 Gv chốt : Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. 
Hoạt đông 3: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
2. Giới thiệu phép chia cho 1.
Yêu cầu HS dựa vào phép nhân – nêu phép chia có số chia là 1.
1 x 2 = 2 Vậy 2 : 1 = 2 
1 x 3 = 3 Vậy 3 : 1 = 3
1 x 4 = 4 Vậy 4 : 1 = 4
- Quan sát các phép chia và nêu nhận xét ? (HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
Gv chốt : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
thực hành 17’
Hoạt đông 4: Số 1 trong phép nhân và phép chia. 10-12’
 Bài 1/ SGK/132
- Nêu lại quy tắc ? (HS TB, Y)
 Bài 2 / SGK/132
- HS nêu lại quy tắc phép nhân và phép chia với 1. (HS TB, Y)
Bài 3 /SGK/132 
-MT: Tính từ phải qua trái
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gv hỏi lại quy tắc.
 BTVN : VBT /46
 Chuẩn bị bài Số 0 trong phép nhân và phép chia
 Rèn kĩ năng tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
Bài 4b HS có thể làm phép tính nhân .
( Tổng của các số hạng bằng nhau)
Từ phép nhân HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau – Tìm kết quả của phép nhân.
1 x 2 = 1 +1=2 Vậy 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 +1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 +1 + 1 + 1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4 
HS biết : Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
 Từ các phép tính 
2 x 1 = 2
3 x 1 = 3
4 x 1 = 4
 HS biết : Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, nêu phép chia có số chia là 1.
Biết : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
HS làm SGK – Nêu miệng kết quả nối tiếp- Vài HS đọc lại toàn bài.
Vở trắng - bảng nhựa
 - HS áp dụng quy tắc để điền số vào ô trống.
Vở trắng –bảng nhựa 
- HS nêu cách tính (Tính từ phải qua trái.)
Ghi nhận sau tiết dạy
Ngày dạy :Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
TOÁN
SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I.MỤC TÊU
 	Giúp HS biết:
Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. 
Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
Không có phép chia cho 0.
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:bảng phụ 
 	HS:VBT 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu Hs làm bài tập .
 Bài 2, 3/ VBT / 46.( 2 HS )
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt đông 1: Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0
GV giới thiệu phép nhân ( lần  ... huộc lòng. 
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
3. Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?.
4. Ôn luyện về cách đáp lời đồng ý của người khác.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết thăm bài tập đọc - học thuộc lòng
 HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Kiểm tra đọc 10-12’
1. Kiểm tra đọc
 GV gọi 5,6 HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Nhận xét ghi điểm
 2. Đọc thêm bài tập đọc cá sấu sợ cá mập.
 Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
1. Khách tắm biển lo lắng điều gì ?
2. Ông chủ khách sạn nói thế nào?
3. Vì sao khi nghe giải thích xong, khách lại sợ hơn?
Hoạt động 2 : Ôn luyện về cáh đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? 10’
Bài 2 / SGK 
 Yêu cầu HS gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao ?.
Lưu ý HS bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao ? thường nêu về mục đích, nguyên nhân.
 Nhận xét
Bài 3.
- Yêu cầu HS xác định bộ phận in đậm là bộ phận trả lời cho câu hòi nào ?
Yêu cầu HS làm bài
Hoạt động3: Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác.7-8’
Bài 4: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi – đưa ra lời đáp – sắm vai
Thực hành 
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Nhận xét tiết học
 Dặn dò : Về nhà xem lại các bài đã học chuẩn bị thi giữa kì
 Làm thêm các tiêt 8, 9, 10 VBT
Đọc thuộc bài
 Ngắt nhịp đúng các bài thơ.
 Giọng đọc phù hợp.
 Đọc bài hiểu nội dung bài.
( HS TB,Y)
( HS TB,Y)
(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
VBT- Bảng nhựa.
Xác định được bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao ?
a. vì khát
b. vì mưa to
Xác định được bộ phận in đậm là bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao ? Bỏ bộ phận đó đi và thay vào đó cụm từ Vì sao ?
a. Bông cúc héo lả đi vì sao ?/ Vì sao bông cúc héo lả đi ?
b. Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn ?
Nói lời đáp phù hợp với từng tình huống . Lời đáp lịch sự, chân thành để tỏ lòng biết ơn.
VD: a. Chúng em cảm ơn thầy ạ .Lớp em sẽ rất vui. 
b. Ôi, thích quá ! Chúng em cảm ơn cô ạ !
c. Thích quá ! Con cảm ơn mẹ ạ. 
Ghi nhận sau tiết dạy
TẬP VIẾT
ÔN TẬP ( TIẾT 8 Kiểm tra)
Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TÊU
Giúp HS:
1. Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
2. Rèn kĩ năng tìm thừa số, số bị chia. 
3. Biết nhân, chia số tròn chục với, cho số có 1 chữ số.
4. Giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4).
II.CHUẨN BỊ
GV:Bảng phụ. 
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi 2 HS đọc bảng nhân, chia 1.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Luyện tập
Hoạt động 1: Thuộc bảng nhân, bảng chia.
Bài 1 /SGK/ 135
 Yêu cầu làm bài tập 
Hoạt động 2: Biết nhân, chia số tròn chục với, cho số có 1 chữ số.
 Bài 2/ SGK / 135
- GV HD mẫu, HD HS cách nhẩm
Hoạt động 3: Rèn kĩ năng tìm thừa số, số bị chia.
Bài 3 /GSK/ 135
- Nêu ghi nhớ cách tìm thừa số, số bị chia. ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Hoạt động 4: Giải bài toán có một phép chia
 Bài 4/ SGK/135
-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết mỗi tổ có bao nhiêu tờ báo ta làm ntn?
Bài 5/ SGK/90
Gọi Mỗi nhóm 4 HS xếp trên bảng lớn.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Dặn dò: BTVN : VBT /49
 Chuẩn bị bài Luyện tập chung ( tiếp theo)
 Ghi nhớ bảng nhân chia 1.
- HS làm bảng con theo dãy.
- Nêu miệng kết quả.
- HS nêu mqh giữa phép nhân và phép chia. 
Vở trắng - Bảng nhựa
30 x 3 = 
3 chục x 3 = 9 chục
30 x 3 = 90
Vở trắng- Bảng nhựa
 Củng cố về giải bài toán có lời văn.
Vở trắng – Bảng nhựa . Vận dụng để giải bài toán có lời văn .
- HS thi đua theo nhóm
Ghi nhận sau tiết dạy
..............................................
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ?
 I.MỤC TIÊU 
Sau bài học giúp hs biết : 
1. Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không.
2. Hình thành kĩ năng quan sát mô tả
3. Thích sưu tầm và bảo vệ loài vật.
- GDKNS+ BVMT: GD kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin. Kĩ năng ra quyết định, giao tiếp, hợp tác.
II.CHUẨN BỊ 	
 	 GV + HS: Sưu tầm các tranh ảnh, các loài vật dưới nước, trên cạn, trên không.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
s
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK . (10`) 
GV chia nhóm đôi 
Yêu cầu HS quan sát hình 1 à hình 5 SGK
 - Nói tên và nơi sống của loài vật trong từng hình ? .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
Gọi hS trình bày
Nhận xét
- Loài vật có thể sống ở đâu ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Kết luận: Loài vật có thể sống ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước, trên không.
Hoạt động 2: Triễn lãm 20`
1.Làm việc theo nhóm
Gv chia lớp thành 4 nhóm
HS giới thiệu tranh ảnh, loài vật đã sưu tầm .
2. Cả lớp
Trưng bày sản phẩm, nói về tên, ích lợi của các loài vật và nơi sống của chúng.
Có thể giới thiệu về đặc điểm, hình dáng của các loài vật đó . 
Gọi Hs nhận xét 
 Nhận xét
Kết luận : Loài vật rất có ích đối với đời sống của con người. Chúng ta cần bảo vệ và chăm sóc loài vật.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Tổ chức cho HS chơi “Truyền điện” 1 HS nói tên loài vật – 1 HS nói nơi sống.
Nhận xét 
 Dặn dò : Bảo vệ và chăm sóc loài vật.
 Sưu tầm tranh ảnh loài vật sống trên cạn để học bài Một số loài vật sống trên cạn. 
Quan sát các hình biết tên và nơi sống của một số laòi vật : 
Hình 1: chim ( sống trên không ) 
Hình 2: voi ( sống trên cạn ) 
Hình 3: dê ( sống trên cạn) 
Hình 4: vịt, rắn ( vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ) 
Hình 5: tôm, cua, cá ,( sống dưới nước)
 Nhận thấy loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không .
Nói tên cây đã sưu tầm và nơi sống của chúng chia ra làm 3 nhóm ( trên cạn- dưới nước – trên không)
Biết nơi sống của một số loài vật . Thích sưu tầm và có ý thức bảo vệ loài vật.
Ghi nhận sau tiết dạy
Ngày dạy :Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP ( TIẾT 9 Kiểm tra)
Kiểm tra viết theo mức đọ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKII
Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 45 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ đúng hình thức thơ hoặc văn xuôi).
Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về một con vật yêu thích.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TÊU
Giúp HS:
1. Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học .
2. Biết thực hiện phép nhân, phép chia có số kèm đơn vị đo.
3. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học). 
3. Giải bài toán có một phép tính chia.
II.CHUẨN BỊ
GV:Bảng phụ. 
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi 2 HS làm bài tập 
y x 3 = 21
y : 3 = 6
Nêu lại cách tìm số bị chia, thừa số.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Luyện tập
Hoạt động 1: Thuộc bảng nhân, bảng chia .
Bài 1a / SGK / 136
- MT: Ghi nhớ mqh giữa phép nhân và phép chia. 
 Yêu cầu làm bài tập 
Hoạt động 2: Thực hiện phép nhân, phép chia có số kèm đơn vị đo.
Bài 1b /SGK / 136
 - MT; HS biết nhân, chia với các đơn vị đo .
 - Hs nêu cách tính( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Hoạt động 3: Tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính.
Bài 2/ SGK / 136
-MT: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đơn giản 
- Hs nêu cách tính( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Hoạt động 4: Giải bài toán có một phép tính chia.
Bài 3 /GSK/ 136
-MT: Củng cố về giải bài toán có lời văn.
-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh ta làm ntn?
- Bài 3b GV HD tương tự.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Dặn dò: BTVN : VBT /50
 Ôn tập để chuẩn bị tiết kiểm tra .
Rèn kĩ năng tìm số bị chia, thừa số.
Trình bày đúng
 - HS làm bảng con theo dãy.
- Nêu miệng kết quả.
- HS nêu mqh giữa phép nhân và phép chia. 
HS làm tính trước – ghi tên đơn vị sau.
Vở trắng – bảng nhựa
Vở trắng - Bảng nhựa
- Thực hiện từ trái qua phải : Nhân hoặc chia trước, công hoặc trừ sau.)
3 x 4 + 8 = 12 + 8 0 : 4 + 6 = 0 + 6
 = 20 = 6
Vở trắng- Bảng nhựa
Ghi nhận sau tiết dạy
SINH HOẠT TẬP THỂ
 I.MỤC TIÊU 
 	1.Tổng kết đánh giá kết quả học tập và thực hiện nội quy của HS tuần qua.
 	2.Đưa ra phương hướng tuần tới .
3.Sinh hoạt lớp
4.Củng cố trò chơi,bài hát
 II.PHƯƠNG TIỆN 
-GV: Đồ dùng chơi trò chơi -HS: /
 III.CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC
 	1.Ổn định lớp.
HOẠT ĐỘNG 1:Đánh giá các hoạt động trong tuần 
-Lớp trưởng điều khiển-tổ trưởng báo cáo
-Lớp trưởng nhận xét – Các HS khác góp ý kiến bổ sung
-GV nhận xét chung
-GV đưa ra nhận xét trong tuần như sau
*Ưu điểm:
+Tiếp thu bài khá tốt
+Có tinh thần giúp đỡ bạn 
+Vệ sinh trường lớp khá sạch sẽ 
+Hăng say phát biểu bài:
*Tồn tại
+Mặc đồng phục chưa đúng quy định:
+Chưa nghiêm túc trong giờ học:
+Đi học còn trễ:
-Các tổ thảo luận biện pháp khắc phục mặt tồn tại - báo cáo -GV chốt
*Biện pháp khắc phục
-Nhắc nhở những em vi phạm lần sau phải cố gắng,nếu không khắc phục thì lần sau sẽ có hình thức phạt thích đáng cho các em đó 
 HOẠT ĐỘNG 2.Nhận xét chung 
 	 Đa số các em ngoan học bài, làm bài đầy đủ tích cực phát biểu, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. Một số em học tập có tiến bộ.
 	Bên cạnh đó vẫn còn có em đọc trơn vẫn chưa thạo, còn đánh vần, vài em viết chữ xấu, học còn thụ động, tính toán chậm , làm bài toán Tìm số bị trừ,số trừ còn lẫn lộn, làm tính trừ có nhớ còn nhầm lẫn.
HOẠT ĐỘNG 3.Sinh hoạt tập thể
-GV dạy cho HS 1 số trò chơi
-HS chơi
-Nhận xét + tuyên dương
-Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch 
-Nhận xét tiết học
 III.PHƯƠNG HƯỚNG TỚI
-GV nêu kế hoạch
+Chấn chỉnh lại nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy
+Tích cực học tập. Luyện chữ viết. Duy trì việc học phụ đạo
+Tham gia các hoạt động phong trào của trường, lớp đề ra
+Tham gia giải toán Internet trên mạng
+Tham gia giải tập MHST thật tốt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuân 27 (Autosaved).doc