Tuần 23 Chủ đề: Có công mài sắt có ngày nên kim.
Ngày dạy :Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2014
TẬP ĐỌC
BÁC SĨ SÓI
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mưu trị lại .( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5
- GDKNS: Ra quyết định, ứng phó với căng thẳng.
II.CHUẨN BỊ
GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc
HS: Đọc bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tuần 23 Chủ đề: Có công mài sắt có ngày nên kim. Ngày dạy :Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC BÁC SĨ SÓI I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mưu trị lại .( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5 - GDKNS: Ra quyết định, ứng phó với căng thẳng. II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc HS: Đọc bài trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Bài : Cò và Cuốc – TLCH 1,2, 3 / SGK / 38( 2 HS ) - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 2 : Luyện đọc .28-30’ 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc Gv đọc mẫu toàn bài Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) b.Đọc từng đoạn trước lớp Gv hướng dẫn giọng đọc Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài Giải nghĩa từ( chú giải) Gv đặt câu hỏi – giải nghĩa từ. c.Đọc từng đoạn trong nhóm nhận xét – tuyên dương d.Thi đua giữa các nhóm (đoạn ,bài) TIẾT 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 15-17’ Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi Đoạn 1 : - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Sói làm gì để lừa Ngựa ? ( HS TB,Y) Đoạn (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) 2 :- Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ? Đoạn 3: - Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ? (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) -Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý . a. Sói và Ngựa b. Lừa người lại bị người lừa. c. Anh Ngựa thông minh. Gv chốt : Sói định bày mưu kế định lừa Ngựa, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. Đúng là lừa người không được lại bị người lừa. Hoạt động 4: Luyện đọc lại 15’ Giáoviên lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt nghỉ. GV chia nhóm (4nhóm) HS tự phân vai. Thi đua giữa các nhóm Nhận xét -tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Sói bị Ngựa lừa lại ntn ? Giáo dục : Dặn dò : Về nhà đọc lại bài và TLCH- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Đọc trước bài :Nội quy Đảo Khỉ. Ngắt nghỉ đúng, đọc trôi chảy biết phân biệt giọng kể với giọng nhân vật. Nghe theo dõi Nối tiếp nhau đọc từng câu Đọc trơn, đọc đúng các từ: khoan thai, cuống lên, bình tĩnh . ( CN- ĐT ) Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng câu (CN ) HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại) Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.// Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau ,/ định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.// Hiểu nghĩa từ( chú giải ) (HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Luân phiên nhau đọc Nối tiếp nhau đọc Hiểu nội dung của chuyện : Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mưu trị lại . Biết chọn tên khác cho câu chuyện và giải thích được lí do chọn tên đó . a. Vì đó là tên 2 nhân vật chính . b. Nói lên nội dung chính của bài . c. Vì đó là tên của nhân vật đáng được khen ngợi. Đọc đúng vai – Ngắt nghỉ đúng.Gịong đọc phù hợp đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất Ghi nhận sau tiết dạy KỂ CHUYỆN BÁC SĨ SÓI I.MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ vá tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm. Biết phối hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2.Rèn kĩ năng nghe:Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. - GDKNS: Ra quyết định, ứng phó với căng thẳng. II.CHUẨN BỊ Gv: Thuộc câu chuyện . HS:Chuẩn bị bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Câu chuyện : Một trí khôn hơn trăm trí khôn - TLCH 5/ 32 (Gọi 2 HS ) - Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: 1.Giới thịêu bài. 2.Hướng dẫn HS kể chuyện Hoạt động 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện . Yêu cầu HS quan sát tranh . - Tranh 1, 2, 3,4 vẽ cảnh gì ? Gọi 1 HS giỏi kể mẫu. - Kể trong nhóm ( 2 bàn 1 nhóm ) - Kể trước lớp Nhận xét – Tuyên dương Nhận xét Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện ( nhóm ) Gọi HS kể trước lớp Tổ chức các nhóm thi kể. Nhận xét- bình chọn nhóm kể hay nhất. Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì ? Giáo dục HS Dặn dò :Về nhà tập kể lại câu chuyện nhiều lần. Đọc trước câu chuyện Quả tim Khỉ. Kể đủ nội dung - Giọng kể phù hợp với từng nhân vật, biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. Nắm nội dung của tranh . Tranh 1: Sói thèm rỏ dãi khi nhín thấy Ngựa. Tranh 2: Sói giả làm bác sĩ. Tranh 3: Ngựa nhờ Sói khám hộ chân sau. Tranh 2: Sói bị Ngựa đá một cú trời giáng.. Dựa vào tranh kể được từng đoạn câu chuyện . Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử, điệu bộ, nét mặt. Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể đúng theo vai – Lời kể phù hợp với từng vai. Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử, điệu bộ, nét mặt. Ghi nhận sau tiết dạy TOÁN SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA - THƯƠNG I.MỤC TÊU Giúp HS nhận biết được số bị chia – số chia- thương. Biết cách tìm kết quả phép chia. II.CHUẨN BỊ GV: Thẻ ghi sẵn : Số bị chia – Số chia - Thương III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi 2 hS làm bài tập Bài 2, 3 / VBT / 24 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu Số bị chia – Số chia – Thương 12-15’ 1. GV nêu bài toán : Có 6 quả cam chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy quả cam ? Yêu cầu HS nêu phép tính để tìm số quả cam của mỗi bạn ? GV ghi : 6 : 2 = 3 Gọi HS xung phong nêu tên gọi thành phần và kết của phép chia. Gv gới thiệu 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương 6 : 2 cũng gọi là thương Gv ghi 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 Yêu cầu hS nêu tên gọi. Luyện tập 15’ Hoạt động 2 : Nhận biết số bị chia – số chia- thương. Bài 1 /SGK112 - Nêu gọi các thành phần và kết quả trong phép chia ? ( HS TB,Y) Hoạt động 3 : Tìm kết quả phép chia. Bài 2 / SGK/ 112 - Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia ? ( HS TB,Y) Bài 3/ SGK / 112 -MT: Ghi nhớ mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Dựa vào phép nhân, viết 2 phép chia. Nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) 2 HS thi viết tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia. 10 : 2 = 5 ... ... ... Nhận xét Dặn dò : BTVN/ VBT trang 25 Chuẩn bị bài Bảng chia Ghi nhớ mqh giữa phép nhân và phép chia Vận dụng bảng chia 2 giải bài toán có lời văn. HS nêu : 6 : 2 = 3 HS dựa vào việc chuẩn bị bài ở nhà có thể nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia. Ghi nhớ tên gọi : 6 : Số bị chia 2 : Số chia 3 : Thương HS nhận biết tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia. (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) SGK – bảng nhựa. Hs nêu nối tiếp. Vở trắng – bảng nhựa . 2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 - Hs thi đua theo dãy. Ghi nhận sau tiết dạy Ngày dạy :Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014 TOÁN BẢNG CHIA 3 I.MỤC TÊU Giúp HS 1. Lập bảng chia 3 2. Nhớ được bảng chia 3. 3. Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 3). II.CHUẨN BỊ GV, HS: Bảng phụ, bảng nhựa , tấm bìa có 3 chấm tròn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi 2 hs làm bài tập Bài 2 VBT /25 Nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Lập bảng chia 3. 15` 1. GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. - Nêu phép nhân để tìm số chấm tròn ? ( HS TB,Y) - Dựa vào phép nhân, nêu một phép chia có số chia là 3 ? ( HS G,K) 2. Lập bảng chia 3 Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 3 để tìm kết quả của phép chia còn lại. - Yêu cầu nêu kết quả ? à Gv giới thiệu bảng chia 3. à Giới thiệu bài Hướng dẫn HS học thuộc bảng chia 3. Luyện tập 15` Hoạt động 2 : Nhớ được bảng chia 3. * Bài 1/ SGK/113 -MT: Thực hành chia cho 3. Hoạt động 3 : Giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 3). *Bài 2 / SGK/113 -YC 1 học sinh đọc YC,1 HS làm bảng phụ, lớp vở trắng - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn biết mỗi tổ có bao nhiêu HS ta làm ntn? *Bài 3 / SGK113 -MT: Thực hành chia cho 3 .Củng cố tên gọi các thành phần và kết qủa trong phép chia. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi 2, 3 HS thi đọc chia bảng 3 . Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò : BTVN/VBT/26. Mỗi em chuẩn bị 1 hình chữ nhật Chuẩn bị bài Một phần ba. Ghi nhớ mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia. 3 được lấy 4 lần ta có : 3 x 4 = 12 Dựa mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, nêu được phép chia có số chia là 3 . 12 :3 = 4 Dựa vào bảng nhân 3 lập bảng chia 3. Thuộc bảng chia 3. 3 : 3 = 1 18 : 3 = 6 6 : 3 = 2 21 : 3 = 7 9 : 3 = 3 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10 SGK – Nêu miệng kết quả nối tiếp. - Vài HS đọc lại toàn bài. Vở trắng – Bảng nhựa Vở – Bảng phụ. Ghi nhận sau tiết dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU Giúp HS : 1. Xếp được tên một số loài vật theo nhóm thích hợp. (BT1) 2. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào ?.( BT2, 3) II.CHUẨN BỊ Gv : Tranh một số loài thú. HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Bài 2, 3 tiết 22. ( 2 HS ) Giải nghĩa các câu tục ngữ. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Xếp tên một số loài vật theo nhóm thích hợp GV giới thiệu bài Bài 1. – Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.( 3 nhóm ghi vào bảng nhựa ) Nhận xét Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào ? ... a) Nắm quy trình viết chữ T (hoa) Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ T (hoa). (chú ý sửa sai cho HS TB,Y) Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Ruột ngựa dài và thẳng ví với người có tính thẳng thắn trung thực, không ưng điều gì thì nói ngay. Quan sát và nhận biết độ cao các con chữ 2,5 ôli: T, h, g 1,5 ô li : t 1 ô li : ă, n, ư,u,ô, a Khoảng cách các chữ một con chữ o. Biết cách nối nét :Nét 1 của con chữ h chạm và nét 3 của chữ T . Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định .Thẳng Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định . Ghi nhận sau tiết dạy TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TÊU Giúp HS : 1. Thuộc bảng chia 3. 2. Biết giải toán có một phém tính chia (trong bảng chia 3). 3. Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo ( chia cho 3, cho 2). II.CHUẨN BỊ GV: bảng nhựa, bảng phụ HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gv vẽ hình vuông, tròn, chữ nhật. Yêu cầu HS tô . - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập 30` Hoạt động 1 : Thuộc bảng chia 3. * Bài 1 /SGK/115 -MT: Ghi nhớ bảng chia 3 * Bài 2 / SGK/115 -MT: Ghi nhớ mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Hoạt động 2 : Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo ( chia cho 3, cho 2). * Bài 3 / SGK / 115 -MT: Biết thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng. Hoạt động 3 : Biết giải toán có một phém tính chia (trong bảng chia 3). * Bài 4, 5 / SGK/ 115 -YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn biết mỗi túicó bao nhiêu kg gạo ta làm ntn? 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi HS thi đố nhau các phép tính bất kì trong bảng chia 3. Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò : BTVN / VBT/ 28 Chuẩn bị bài Tìm một thừa số của phép nhân Củng cố biểu tượng SGK– Nêu miệng kết quả nối tiếp - 2HS đọc lại bảng chia 3 SGK – Nêu miệng kết quả . Nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Vở trắng – Bảng nhựa. HS thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng. Vở trắng – Bảng nhựa . Ghi nhận sau tiết dạy TỰ NHIÊN & XÃ HỘI ÔN TẬP : XÃ HỘI I.MỤC TIÊU Sau bài học giúp hs biết : 1. Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề Xã hội. 2. Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh . 3. Yêu quý gia đình, trường học và thị xã của mình . 4. Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch đẹp. II.CHUẨN BỊ GV + HS: Sưu tầm các tranh ảnh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tổ chức cho HS hái hoa dân chủ- 3 đội thi đua. Đội nào trả lời đúng, nhiều điểm là đội thắng cuộc 1 câu : 10 điểm. 1. Kể những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn. 2. Kể tên nhiều đồ dùng có trong gia đình bạn, phân loại theo 4 nhóm: đồ gỗ, đồ sứ, thủy tinh, điện. 3. Nêu ích lợi, cách bảo quản, sử dụng của vài đồ dùng trong nhà bạn. 4. Kể về ngôi trường bạn. 5. Kể về các thành viên trong nhà bạn. 6. Kể về các công việc cuả các thành viên trong nhà trường. 7. Nên và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở và trường học. 8. Kể tên các loại đường giao thông. 9. kể tên các loại phương tiện giao đường bộ, đường thủy. 10. Nêu tên xã, thị xã nơi em ở. 11. Kể tên các nghề chính và các sản phẩm chính ở địa phương. Nhận xét – Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Dặn dò : Sưu tầm các tranh ảnh về các loại cây sống dưới nước, sống trên cạn. Chuẩn bị tiết sau học bài Cây sống ở đâu ? Ghi nhận sau tiết dạy Ngày dạy :Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH . VIẾT NỘI QUY I.MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng nói : đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT1, BT2) 2. Rèn kĩ năng viết :Biết viết lại một vài điều trong bản nội quy của trường. - GDKNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực ( Giảm tải không làm bài tập 1,2) II. CHUẨN BỊ Gv: Bản nội quy.Viết bài 2 , tranh loài thú. HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi 2 cặp HS thực hành nói lời xin lỗi, đáp lời xin lỗi. 1 HS viết bài tập 3 vào bảng nhựa Hướng dẫn HS nhận xét - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. ( Giảm tải không làm bài tập 1,2) Củng cố kĩ năng nói : đáp lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự. 1.GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 .Yêu cầu HS đọc các tình huống và trao đổi theo cặp nêu lời đáp phù hợp a) Khi bạn cảm ơn em vì em giúp bạn nhặt cây bút. b) Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm giẫm vào chân em. c) Khi anh ( chị) xin lỗi vì đã hiểu lầm em. - Nhận xét lời đáp của các bạn trong các tình huống Gọi từng cặp hS đọc (theo vai ) - Yêu cầu HS đưa ra lời đáp khác ?(Thực hành) Gv : Lưu ý hS đáp với thái độ phù hợp, lịch sự. nhận xét - bổ sung Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. Bài 3. Gv treo bản nội quy . Yêu cầu chọn và chép 2, 3 điều trong bản nội quy vào vở. Gọi Hs đọc và giải thích . Chấm một số vở. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) HS thực hành đáp lời khẳng định. Nhận xét – tuyên dương Nhận xét Dặn dò: Thực hiện tốt nội quy của trường . Chuẩn bị bài: Đáp lời Phủ định. Nghe trả lời câu hỏi. Nói, đáp lời xin lỗi phù hợp, lịch sự. Biết nhận xét, sửa bài làm của bạn. Nắm MĐ- YC của bài Biết đáp lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. Thảo luận và đưa ra lời đáp phù hợp với từng tình huống. Đọc rõ ràng Biết viết lại vài điều trong nội quy. Ghi nhận sau tiết dạy TOÁN TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU Giúp HS : 1. Nhận biết được thừa số, tích tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia 2. Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; X x a = b ( với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). 3. Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 2). II.CHUẨN BỊ GV: 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, bảng nhựa, bảng phụ HS : VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi 2 HS làm bài tập. Bài 3,4 VBT / 28. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : . Nhận biết được thừa số, tích. 10` a. Gv gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn . - 2 được lấy mấy lần ? Ta có phép nhân nào ? (HS G,K) - Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân? (HS TB,Y) - Từ phép nhân, nêu 2 phép chia ? 6 : 2 = 3 2 x 3 = 6 6 : 3 = 2 - Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia ? b. GV ghi VD 1 . x x 2 = 8 - Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân ? (HS G,K) - Tên gọi của x là gì ? (HS TB,Y) HS thảo luận nhóm tìm x ( bảng con ) Nhận xét hướng dẫn cách trình bày. VD 2. 3 x x = 15 ( bảng con ) - Yêu cầu HS giải thích cách làm ?(HS G,K) - Muốn tìm một thừa số ta làm như thế nào? Luyện tập 30` Hoạt động 2 : Tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. * Bài 1 / SGK/ 116 -MT: Ghi nhớ mối quan hệ giữ phép nhân và phép chia. Hoạt động 3 : Tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; X x a = b * Bài 2, 3 / SGK/ 116 - Nêu tên gọi của x, y ? - Nêu cách tìm thừa số chưa biết ? Hoạt động 4 : Giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 2). * Bài 4 / SGK/ 116 4. Củng cố - dặn dò:(5’) 3 HS 3 dãy thi đua x 2 = 4 3 x = 9 4 x = 8 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò : BTVN / VBT/ 29 Chuẩn bị bài Luyện tập. Thực hành chia 3 với các số đo đại lượng, giải bài toán có văn. Nêu được phép nhân : 2 x 3 = 6 . Vì 2 được lấy 3 lần. Nêu tên gọi : 2, 3 : Thừa số 6 : Tích Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: Tích chia cho thừa số này, kết quả là thừa số kia. Biết x: Thừa số chưa biết. Biết cách tìm thừa số chưa biết khi biết tích và thừa số kia.Biết cách trình bày. x x 2 = 8 x = 8 : 2 x = 4 3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5 Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. SGK – Nêu miệng kết quả Vở trắng – Bảng nhựa . Rèn kĩ năng tìm thừa số chưa biết của phép nhân, trình bày đúng. Biết y giống x đều là thừa số chưa biết. x x 3 = 12 y x 2 = 8 x = 12 : 3 y = 8 : 2 x = 4 y = 4 Vở trắng – Bảng nhựa . Áp dụng để giải bài toán có lời văn . Ghi nhận sau tiết dạy SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU 1.Tổng kết đánh giá kết quả học tập và thực hiện nội quy của HS tuần qua. 2.Đưa ra phương hướng tuần tới . 3.Sinh hoạt lớp 4.Củng cố trò chơi,bài hát II.PHƯƠNG TIỆN -GV: Đồ dùng chơi trò chơi -HS: / III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp. HOẠT ĐỘNG 1:Đánh giá các hoạt động trong tuần -Lớp trưởng điều khiển-tổ trưởng báo cáo -Lớp trưởng nhận xét – Các HS khác góp ý kiến bổ sung -GV nhận xét chung -GV đưa ra nhận xét trong tuần như sau *Ưu điểm: +Tiếp thu bài khá tốt +Có tinh thần giúp đỡ bạn +Vệ sinh trường lớp khá sạch sẽ +Hăng say phát biểu bài: *Tồn tại +Mặc đồng phục chưa đúng quy định: +Chưa nghiêm túc trong giờ học: +Đi học còn trễ: -Các tổ thảo luận biện pháp khắc phục mặt tồn tại - báo cáo -GV chốt *Biện pháp khắc phục -Nhắc nhở những em vi phạm lần sau phải cố gắng,nếu không khắc phục thì lần sau sẽ có hình thức phạt thích đáng cho các em đó HOẠT ĐỘNG 2.Nhận xét chung Đa số các em ngoan học bài, làm bài đầy đủ tích cực phát biểu, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. Một số em học tập có tiến bộ.Vẫn còn có em chưa bỏ rác đúng nơi quy định, xả rác ra sân trường. Bên cạnh đó vẫn còn có em chưa giữ gìn trật tự lớp học, làm bài chưa đầy đủ, có em chưa thuộc bảng chia còn học vẹt. Vài em viết chữ xấu, học còn thụ động, tính toán chậm HOẠT ĐỘNG 3.Sinh hoạt tập thể -GV dạy cho HS 1 số trò chơi -HS chơi -Nhận xét + tuyên dương -Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch -Nhận xét tiết học III.PHƯƠNG HƯỚNG TỚI -GV nêu kế hoạch +Chấn chỉnh lại nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy +Tích cực học tập. Luyện chữ viết. Duy trì việc học phụ đạo +Tham gia các hoạt động phong trào của trường, lớp đề ra +Tham gia giải toán Internet trên mạng +Tham gia giải tập MHST thật tốt.
Tài liệu đính kèm: