Tuần 20 Chủ đề: Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết
Ngày dạy :Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014
TẬP ĐỌC
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.
Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Hiểu nội dung bài : Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ vào lòng quyết tâm lao động. Nhưng con người cũng cần “kết bạn” với thiên nhiên.
-GDKNS:Giao tiếp ứng xử văn hóa, kĩ năng ra quyết định ứng phó giải quyết vấn đề, kĩ năng kiên định.
Tuần 20 Chủ đề: Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết Ngày dạy :Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014 TẬP ĐỌC ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu. Hiểu nội dung bài : Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ vào lòng quyết tâm lao động. Nhưng con người cũng cần “kết bạn” với thiên nhiên. -GDKNS:Giao tiếp ứng xử văn hóa, kĩ năng ra quyết định ứng phó giải quyết vấn đề, kĩ năng kiên định. II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc HS: Đọc bài trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Bài : THư Trung thu – TLCH 1, 2, 3 / SGK / 10 ( 3 HS ) - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Luyện đọc. 28’ 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc Gv đọc mẫu toàn bài Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) b.Đọc từng đoạn trước lớp Gv hướng dẫn giọng đọc Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài Giải nghĩa từ( chú giải) Gv đặt câu hỏi – giải nghĩa từ. c.Đọc từng đoạn trong nhóm nhận xét – tuyên dương d.Thi đua giữa các nhóm (đoạn ,bài) TIẾT 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 15-17’ Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi Đoạn 1, 2 : - Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ? Đoạn 3 : - Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Đoạn 4: - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ? - Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ? - Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho cái gì ? Gv chốt : Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm lao động nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên. Hoạt động 3: Luyện đọc lại 15’ Giáoviên lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt nghỉ. GV chia nhóm (4nhóm) HS tự phân vai. Thi đua giữa các nhóm Nhận xét -tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Để sống hòa thuận với thiên nhiên chúng ta cần phải làm gì ? ? Dặn dò :Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp. Đọc trước bài :Mùa xuân đến Thuộc bài thơ – Ngắt nhịp đúng đọc vắt dòng . Giọng vui đầm ấm. Nghe theo dõi Nối tiếp nhau đọc từng câu Đọc trơn, đọc đúng các từ: hoành hành, lăn quay, quật đổ, đẵn. ( CN- ĐT ) Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại) Đọc đúng câu (CN ) Ông vào rừng/ lấy gỗ /dựng nhà.// Cuối cùng / ông thật vững chãi.// Hiểu nghĩa từ( chú giải ) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Luân phiên nhau đọc Nối tiếp nhau đọc. Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ vào lòng quyết tâm lao động. Nhưng con người cũng cần “kết bạn” với thiên nhiên. ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Đọc đúng vai – Ngắt nghỉ đúng.Gịong đọc phù hợp đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. Nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất Ghi nhận sau tiết dạy KỂ CHUYỆN ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.MỤC TIÊU 1. Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện. Rèn kĩ năng nói : 2. Kể được toàn bộ câu chuyện: Ông Mạnh thắng Thần Gió, biết phối hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 3. Đặt tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện. 4.Rèn kĩ năng nghe:Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II.CHUẨN BỊ Gv: Thuộc câu chuyện . HS:Chuẩn bị bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi 6 HS phân vai dựng lại câu chuyện : Chuyện bốn mùa- TLCH. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Kể toàn bộ câu chuyện. 1.Giới thịêu bài. 2.Hướng dẫn HS kểchuyện 2.1 Yêu cầu HS sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung của câu chuyện. ( nhóm đôi ) Yêu cầu HS nêu thứ tự tranh. Nhận xét 2.2 Kể toàn bộ câu chuyện. ( nhóm đôi ) Gọi HS kể trước lớp Nhận xét- bình chọn nhóm kể hay nhất. Hoạt động 2: Đặt tên khác cho câu chuyện. Hướng dẫn HS có thể dựa vào nội dung hoặc tên nhân vật ... để đặt tên cho câu chuyện. Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì ? Giáo dục HS :Biết bảo vệ và giữ sạch môi trường . Dặn dò :Về nhà tập kể lại câu chuyện nhiều lần. Chuẩn bài Chim sơn ca và bông cúc trắng. Kể đủ nội dung – đúng vai - Giọng kể phù hợp với từng nhân vật, biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. Quan sát tranh nhớ lại nội dung câu chuyện : Thứ tự : 4 – 2 – 3 - 1 Kể toàn bộ câu chuyện. Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử, điệu bộ, nét mặt. Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Đặt tên cho câu chuyện : VD: Ông Mạnh và Thần Gió./ Con người và thiên nhiên./ Chiến thắng Thần Gió./... Ghi nhận sau tiết dạy TOÁN BẢNG NHÂN 3 I.MỤC TÊU 1. Lập được bảng nhân 3. 2. Nhớ được bảng nhân 3. 3. Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3). 4. Biết đếm thêm 3. II.CHUẨN BỊ GV, HS: 10 tấm nhựa có 3 chấm tròn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi 2 hs làm bài tập : Bài 1, 3 / VBT / 7 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Lập bảng nhân 3. 15’ 1. Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn - Có mấy chấm tròn ? - 3 chấm tròn được lấy mấy lần?( HS TB,Y) 3 được lấy 1 lần, ta viết : 3 x 1 = 3 Gắn 2 tấm bìa -3 được lấy mấy lần ?( HS TB,Y) - Ta có 3 nhân mấy ?( HS TB,Y) - Chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau, tìm kết quả ? - Vậy 3 x 2 = ? Gắn 3 tấm bìa - 3 được lấy mấy lần ? ?( HS TB,Y) - Nêu phép nhân ? - Chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau, tìm kết quả ? - Vậy 3 x 3 = ? 2. Yêu cầu HS dùng ĐDHT lập các phép nhân tiếp theo . Gọi HS nêu kết quả. Giới thiệu bảng nhân 3. Hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 3 Thi đọc thuộc lòng. Luyện tập 30` Hoạt động 2 : Nhớ được bảng nhân 3. * Bài 1/SGK/97 -MT: Thuộc bảng nhân 3. Hoạt động 3 : Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3). * Bài 2 / SGK/ 97 - MT: Biết áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép nhân. -YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn biết có bao nhiêu HS ta làm ntn? Hoạt động 4 : Biết đếm thêm 3. * Bài 3 / SGK -MT: Thực hành đếm thêm 3. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi HS thi đọc thuộc bảng nhân 3. Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò : BTVN/VBT/6 Chuẩn bị bài Luyện tập Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 2 kèm theo đơn vị cm, kg. Áp dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. 3 được lấy 1 lần: 3 x 1 = 3 3 được lấy 2 lần: 3 x 2 = 3 + 3 = 6 Vậy : 3 x 2 = 6 2 được lấy 3 lần: 3 x 3 = 3 + 3 + 3 = 9 Vậy : 3 x 3 = 9 Lập được bảng nhân 3. Học thuộc bảng nhân 3 3 x 1 = 3 3 x 6 = 18 3 x 2 = 6 3 x 7 = 21 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 4 = 12 3 x 9 = 27 3 x 5 = 15 3 x 10 = 30 HS làm SGK– Nêu miệng kết quả nối tiếp 3 HS đọc thuộc bảng nhân 3. Vở trắng – Bảng nhựa -HS thi đua theo dãy thực hành đếm thêm 3. Ghi nhận sau tiết dạy Ngày dạy :Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TÊU Giúp HS củng cố về : 1. Thuộc bảng nhân 3. 2. Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3). II.CHUẨN BỊ GV: bảng phụ HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi từng cặp HS đố nhau các phép tính bất kì trong bảng nhân 3. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập 32’ Hoạt động 1 : Thuộc bảng nhân 3. Bài 1 /SGK/98 -MT:Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3. Bài 2 / SGK/ 98 -MT: Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3. Hoạt động 2 : Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3). Bài 3,4 /SGK / 98 - MT: Áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. -YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn biết số ldầu của 5 can ta làm ntn? Bài 5/ SGK / 98 - MT: Tìm các số thích hợp của dãy số. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Tổ chức cho HS thi đọc bảng nhân 3. Nhận xét Dặn dò : BTVN/ VBT trang 9 Chuẩn bị bài Bảng nhân 4. Thuộc bảng nhân 3. - HS nêu miệng kết quả ( đọc bảng xoay) -2 HS đọc lại BT 1 SGK– bảng nhựa . - HS nêu miệng kết quả nối tiếp -2 HS đọc lại BT 2 - Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét Vở trắng - bảng phụ. Tìm các số thích hợp của dãy số. Ghi nhận sau tiết dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN I.MỤC TIÊU Giúp HS : Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa. Biết dùng cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. Điền đúng dấu chấm, dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho . II.CHUẨN BỊ Gv : Ghi 6 thẻ từ ở bài tập 1 HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Bài 1 / tiết 19 ( 2 cặp HS ) 1 HS nêu đặc điểm của mùa – 1HS nêu tên mùa. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về thời tiết. 8-9’ GV giới thiệu bài. Bài 1. – Chia nhóm đôi – Thảo luận Gọi HS gắn thẻ từ tương ứng với từng mùa. Nhận xét Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? – Dấu chấm, dấu chấm than.17-19’ Bài 2 . Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập. Gọi HS trả lời ( 1HS hỏi – 1 HS trả lời) Nhận xét Bài 3 – Điền đúng dấu chấm, dấu chấm than. Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(5’) -Yêu cầu HS tìm thêm một số từ chỉ đặc điểm của mỗi ... đọc lại BT1a SGK– bảng phụ. Nhận biết 2 x 3 = 3 x 2 . Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Lưu ý : khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. Vở trắng – bảng nhựa . 4 x 8 + 10 = 32 + 10 = 42 - Ta tính nhân trước, tính cộng sau, làm theo 2 bước. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét Bảng con – Lựa chọn đáp án đúng. C. 12 Ghi nhận sau tiết dạy TỰ NHIÊN & XÃ HỘI AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU Sau bài học giúp hs biết : 1. Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi trên các phương tiện giao thông. 2. Một số điều cần lưu ý khi các phương tiện giao thông. 3. Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. -GDKNS:Kĩ năng ra quyết định nên không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông.kĩ năng phê phán ,làm chủ bản thân. II.CHUẨN BỊ GV: Tranh minh họa bài học. HS: Sưu tầm các tranh ảnh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận tình huống . (15`) GV chia nhóm đôi Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK/ 42 - Đoán xem điều gì có thể xảy ra trong mỗi hình trên ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) - Em nên khuyên các bạn đó ntn ? ( HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) Gọi HS trình bày Gv nhận xét và phân tích các tình huống. Nhận xét. Kết luận: Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy phải vịn chắc vào người ngồi phía trước, không đi lại nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền, ... không thò đầu, tay ra ngoài khi tàu xe đang chạy. Hoạt động 2: Quan sát tranh 10` 1. Làm việc theo cặp Yêu cầu hS quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 43 và nêu nội dung từng tranh. 2. Cả lớp HS trình bày ( mỗi nhóm 1 tranh) – Gọi Hs nhận xét – bổ sung Nhận xét. Kết luận : Khi đi xe buýt ( xe khách ) chúng ta chờ xe ở bến, trạm dừng, không đứng sát mép đường, đợi xe dừng hẳn mới lên, xuống , không đi lại, thò đầu, tay ra ngoài. Hoạt động 3: Vẽ tranh 10` 1.Yêu cầu HS vẽ một phương tiện giao thông . Nói cho bạn nghe tên của phương tiện giao thông đó. Phương tiện đó đi trên đường giao thông nào ? Cần lưu ý điều gì khi đi trên phương tiện giao thông đó ? 2. Gọi một số hs giới thiệu Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Dặn dò : Giáo dục HS chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông . Chuẩn bị bài Cuộc sống xung quanh Nhận biết các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra tai nạn khi đi trên các phương tiện giao thông H1: Ngồi trên xe máy không đội nón bảo hiểm, không vịn tay vào người chở là nguy hiểm. H2: Đi trên thuyền không ngồi ngay ngắn mà đứng lên là nguy hiểm. H3: Ngồi trên xe đò thò đầu ra ngoài là nguy hiểm. Biết một số điều cần lưu ý khi đi trên các phương tiện giao thông . Đứng đón xe: xa mép đường, để xe dừng hẳn mới lên xuống. ( HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) Nhớ lại kiền thức đã học bài 19, 20. Ghi nhận sau tiết dạy Ngày dạy :Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014 TẬP LÀM VĂN TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I.MỤC TIÊU Đọc đoạn văn xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. II.CHUẨN BỊ Gv: HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gv đưa ra tình huống. Gọi 2 cặp HS đối đáp. Có mộy người lạ dến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu” Chú là bạn bố cháu, chú đến thăm bố mẹ cháu” Em sẽ làm gì với các trường hợp sau. a/ Nếu bố mẹ em có ở nhà? b/ Nếu bố mẹ em không có ở nhà? - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: 1.GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi Bài 1 .10’ HS đọc yêu cầu. Làm miệng - MT: hiểu đoạn văn..Nhận biết dấu hiệu của mùa xuân GV đọc đoạn văn. Gọi HS đọc bài GV hỏi :Bài văn miêu tả cảnh gì? HS đọc câu a. a/ Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? GV chốt: Dấu hiệu báo mùa xuân đến là mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp.Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non.Xoan sắp ra hoa, râm bụt sắp có nụ. Chuyển ý HS đọc câu b. b/ Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào? GV chốt: Nhìn ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới. Ngửi mùi hương thơm nức của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng. *GV chuyển ý qua bài tập 2 Hoạt động 2: Viết đoạn văn nói về mùa hè. Bài 2. 18-19’ HS đọc yêu cầu bài – Bước 1:Yêu cầu HS đọc gợi ý . Gọi HS nêu miệng - TLCH theo gợi ý GV ghi ý chính lên bảng. a/ Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? b/ Mặt trời mùa hè như thế nào? c/ Cây trái trong vườn như thế nào? d/ Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè? -Bước 2:Yêu cầu HS làm bài vào vở GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài - GV chấm điểm Gọi HS đọc bài làm Nhận xét – sửa bài Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gv đọc một bài hoàn chỉnh cho HS nghe – nhận xét Nhận xét – tuyên dương những HS làm bài tốt. Lưu ý cách dùng từ, đặt câu. Nhận xét Dặn dò: Quan sát hoặc sưu tầm tranh ảnh một loài chim mà em thích. Chuẩn bị cho bài: Đáp lời cảm ơn Tả ngắn về loài chim. Biết nói lời chào, lời tự giới thiệu, đáp lời chào, lời tự giới thiệu lịch sự, lễ phép phù hợp. 2 cặp HS đối đáp Nhận xét bạn Nắm MĐ- YC của bài Gọi vài HS nêu miệng HS hiểu đoạn văn và trả lời được câu hỏi. HS lật sách theo dõi. 2 - 3 HS đọc bài. Cảnh mùa xuân đến. HS nhận biết dấu hiệu của mùa xuân : mùi hoa hồng hoa huệ thơm nức, đầy hương thơm, cành cây lấm tấm mầm xanh... Biết tác giả quan sát mùa xuân bằng giác quan : nhìn, ngửi. 1 - 2 HS đọc y/c bài HS nêu miệng - TLCH theo gợi ý GV sửa sai Tháng tư -chói chang, oi nồng, nóng bức... -trái ngọt hoa thơm, sầu riêng thơm lừng, chôm chôm chín đỏ... - tắm biển,thăm ông bà, du lịch... - HS làm bài vào vở . HS đọc bài làm VD: Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Mặt trời mùa hè tỏa ánh nắng chói chang, thời tiết rất nóng nực. Cây trái trong vườn chín vàng. Nghỉ hè em được đi du lịch, về quê thăm ông bà./... Ghi nhận sau tiết dạy .. TOÁN BẢNG NHÂN 5 I.MỤC TIÊU 1. Lập được bảng nhân 5. 2. Nhớ được bảng nhân 5. 3. Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5). 4. Biết đếm thêm 5. II.CHUẨN BỊ GV, HS: 10 tấm nhựa có 5 chấm tròn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi 2 cặp hs đố nhau các phép tính trong bảng nhân 4 . Bài 2, 3/ VBT /11 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Lập bảng nhân 5 15- 17 `1. Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn - Có mấy chấm tròn ? ( HS TB,Y) - 5 chấm tròn được lấy mấy lần ? ( HS TB,Y) 5 được lấy 1 lần, ta viết : 5 x 1 = 5 Gắn 2 tấm bìa -5 được lấy mấy lần ? ( HS TB,Y) - Ta có 5 nhân mấy ? ( HS TB,Y) - Chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau, tìm kết quả ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Vậy 5 x 2 = ? Gắn 3 tấm bìa - 5 được lấy mấy lần ? ( HS TB,Y) - Nêu phép nhân ? ( HS TB,Y) - Chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau, tìm kết quả ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Vậy 5 x 3 = ? 2. Yêu cầu HS dùng ĐDHT lập các phép nhân tiếp theo . Gọi HS nêu kết quả. Giới thiệu bảng nhân 5. Hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 5 Hoạt động 2 : Luyện tập 30` * Bài 1/SGK/101 -MT: thuộc bảng nhân 5 * Bài 2 / SGK/ 101 -MT: Biết áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng một phép nhân. -YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn biết 4 tuần lễ cóbao nhiêu ngày ta làm ntn? * Bài 3 / SGK/101 -MT: Thực hành đếm thêm 5. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi HS thi đọc thuộc bảng nhân 5. Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò : BTVN/VBT/12 Chuẩn bị bài Luyện tập Ghi nhớ bảng nhân 4. Áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn 4. Thực hiện biểu thức đơn giản. 4 được lấy 1 lần: 5 x 1 = 5 5 được lấy 2 lần: 5 x 2 = 5 + 5 = 10 Vậy : 5 x 2 = 10 5 được lấy 3 lần: 5 x 3 = 5 + 5 + 5 = 15 Vậy :5 x 3 = 15 Lập được bảng nhân 5. Học thuộc bảng nhân 5 5 x 1 = 5 5 x 6 = 30 5 x 2 = 10 5 x 7 = 35 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 4 x 10 = 50 Thi đọc thuộc lòng HS làm SGK– Nêu miệng kết quả nối tiếp 3 HS đọc thuộc bảng nhân 5. Vở trắng – Bảng nhựa - Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét - Thi đua theo dãy Ghi nhận sau tiết dạy SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU 1.Tổng kết đánh giá kết quả học tập và thực hiện nội quy của HS tuần qua. 2.Đưa ra phương hướng tuần tới . 3.Sinh hoạt lớp 4.Củng cố trò chơi,bài hát II.PHƯƠNG TIỆN -GV: Đồ dùng chơi trò chơi -HS: / III.CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp. HOẠT ĐỘNG 1:Đánh giá các hoạt động trong tuần -Lớp trưởng điều khiển-tổ trưởng báo cáo -Lớp trưởng nhận xét – Các HS khác góp ý kiến bổ sung -GV nhận xét chung -GV đưa ra nhận xét trong tuần như sau *Ưu điểm: +Tiếp thu bài khá tốt +Có tinh thần giúp đỡ bạn +Vệ sinh trường lớp khá sạch sẽ +Hăng say phát biểu bài: *Tồn tại +Mặc đồng phục chưa đúng quy định: +Chưa nghiêm túc trong giờ học: +Đi học còn trễ: -Các tổ thảo luận biện pháp khắc phục mặt tồn tại - báo cáo -GV chốt *Biện pháp khắc phục -Nhắc nhở những em vi phạm lần sau phải cố gắng,nếu không khắc phục thì lần sau sẽ có hình thức phạt thích đáng cho các em đó HOẠT ĐỘNG 2.Nhận xét chung Đa số các em ngoan học bài, làm bài đầy đủ tích cực phát biểu, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. Một số em học tập có tiến bộ.Vẫn còn có em chưa bỏ rác đúng nơi quy định, xả rác ra sân trường. Bên cạnh đó vẫn còn có em đọc trơn vẫn chưa thạo, còn đánh vần, vài em viết chữ xấu, học còn thụ động, tính toán chậm , làm bài toán Tìm số bị trừ,số trừ còn lẫn lộn, làm tính trừ có nhớ còn nhầm lẫn. HOẠT ĐỘNG 3.Sinh hoạt tập thể -GV dạy cho HS 1 số trò chơi -HS chơi -Nhận xét + tuyên dương -Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch -Nhận xét tiết học III.PHƯƠNG HƯỚNG TỚI -GV nêu kế hoạch +Chấn chỉnh lại nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy +Tích cực học tập. Luyện chữ viết. Duy trì việc học phụ đạo +Tham gia các hoạt động phong trào của trường, lớp đề ra + Phát động phong trào học tập Mừng Đảng, mừng xuân.
Tài liệu đính kèm: